Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVSN hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Giới hạn nội dung nghiên cứu[r]
(1)iii MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lờı cám ơn ii
Danh mục từ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Địa bàn nghiên cứu
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm đặc điểm DNNVSN
2.1.1.1 Khái niệm DNNVSN
2.1.1.2 Đặc điểm DNNVSN
2.1.1.3 Vai trò DNNVSN
2.1.2 Khái niệm vốn phân loại vốn
2.1.2.1 Khái niệm đặc điểm vốn
2.1.2.2 Phân loại vốn
2.1.3 Tín dụng ngân hàng DNNVSN
2.1.3.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
2.1.3.2 Vai trò tín dụng ngân hàng DNNVSN
(2)2.1.4.1 Loại hình doanh nghiệp 11
2.1.4.2 Lĩnh vực kinh doanh 11
2.1.4.3 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 11
2.1.4.4 Kinh nghiệm quản lý chủ doanh nghiệp 12
2.1.4.5 Tổng tài sản doanh nghiệp 12
2.1.4.6 Tài sản chấp 12
2.1.4.7 Các khoản nợ doanh nghiệp 13
2.1.4.8 Doanh thu tăng trưởng 13
2.1.4.9 Lợi nhuận 13
2.1.5 Kinh nghiệm tiếp cận vốn DNNVSN số nước giới 13 2.1.5.1 Kinh nghiệp Đài Loan 13
2.1.5.2 Kinh nghiệm Thái Lan 14
2.1.5.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 14
2.1.6 Khái niệm tiếp cận vốn vay 15
2.1.7 Khái niệm không tiếp cận vốn vay 15
2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 15
2.3 MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 18
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 19
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.2.1 Phương pháp cho vùng điểm nghiên cứu 19
3.2.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 19
3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 20
3.3.1 Số liệu sơ cấp 20
3.3.2 Số liệu thứ cấp 20
3.4 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 21
3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 21
3.5.1 Phương pháp thống kê 21
3.5.2 Phương pháp phân tích số liệu 21
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRÀ VINH 25
(3)v
4.2.1 Tình hình hoạt động DNNVSN Việt Nam 26
4.2.2 Tình hình hoạt động DNNVSN tỉnh Trà Vinh 27
4.2.2.1 Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh 27
4.2.2.2 Loại hình DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh 28
4.2.2.3 Qui mô lao động DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh 29
4.2.2.4 Qui mơ vốn bình qn DNVV địa bàn tỉnh Trà Vinh 29
4.2.2.5 Tình hình đăng ký kinh doanh 30
4.2.2.6 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 30
4.2.2.7 Xu hướng kinh doanh doanh nghiệp 31
4.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 31
4.3.1 Mạng lưới hoạt động Ngân hàng địa bàn tỉnh 31
4.3.2 Tình hình huy động cho vay ngân hàng 32
4.4 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG CỦA DNNVSN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 33
4.4.1 Thuận lợi khó khăn tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh 33
4.4.1.1 Thuận lợi 33
4.4.1.2 Những khó khăn 34
4.4.2 Dư nợ cho vay DNNVSN địa bàn tỉnh 36
4.4.3 Chất lượng cho vay DNNVSN 37
4.5 ĐẶC ĐIỂM DNNVSN ĐƯỢC KHẢO SÁT 37
4.5.1 Thông tin chung doanh nghiệp 37
4.5.2 Loại hình lĩnh vực kinh doanh 38
4.5.3 Thông tin người quản lý doanh nghiệp 40
4.5.4 Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 42
4.5.5 Thơng tin tài DNNVSN 43
4.6 TÌNH HÌNH TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG 44
4.6.1 Tỷ lệ doanh nghiệp có vay vốn khơng vay vốn ngân hàng 44
4.6.2 Tình hình vay vốn Ngân Hàng DNNVSN 45
(4)4.7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY
NGÂN HÀNG CỦA CÁC DNNVSN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH 50
4.7.1 Xác định nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh 50
4.7.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh 52
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH 57
5.1 KẾT LUẬN 57
5.2 GỢI Ý HÀM Ý CHÍNH SÁCH 58
5.2.1 Chính sách tăng trưởng doanh thu 58
5.2.2 Chính sách loại hình doanh nghiệp 58
5.2.3 Chính sách lĩnh vực sản xuất kinh doanh 59
5.2.4 Chính sách thời gian hoạt động 59
5.2.5 Chính sách Tài sản đảm bảo 59
5.2.6 Chính sách lợi nhuận 60
(5)vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu
AGRI: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BIDV: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển
CNVDV: Công nghiệp dịch vụ
CO-OP: Ngân hàng Hợp tác xã
CSXH: Ngân hàng sách xã hội
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa
DNNVSN: Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ
DONGA: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á
ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long
GDP: Tổng sản phẩm
KIENLONG: Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long
MHB: Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL
NLTHS: Nông lâm thủy hải sản
QTD: Quỹ tín dụng
SACOM: Ngân hàng Sacombank
SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn
TCTD: Tổ chức tín dụng
TMDV: Thương mại dịch vụ
VCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
VDB: Ngân hàng Phát triển Việt Nam
VNCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam
(6)DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Tiêu chí xác định DNNVSN Việt Nam
Bảng 3.1 Các biến độc lập mơ hình 24
Bảng 4.1 Tốc độ tăng trưởng sản phẩm tỉnh 26
Bảng 4.2 Loại hình doanh nghiệp 28
Bảng 4.3 Qui mô lao động DNNVSN 29
Bảng 4.4 Qui mơ vốn bình qn DNNVSN 30
Bảng 4.5 Thời gian hoạt động, số lượng lao động, vốn đăng ký kinh doanh
của DNNVSN 37
Bảng 4.6 Loại hình doanh nghiệp 38
Bảng 4.7 Lĩnh vực kinh doanh 39
Bảng 4.8 Qui mô vốn lao động phân theo lĩnh vực kinh doanh 40
Bảng 4.9 Giới tính người quản lý doanh nghiệp 41
Bảng 4.10 Thông tin người quản lý doanh nghiệp 41
Bảng 4.11 Trình độ học vấn người quản lý doanh nghiệp 42
Bảng 4.12 Chỉ tiêu tài doanh nghiệp năm 2017 44
Bảng 4.13 Tỷ lệ doanh nghiệp khơng vay có vay vốn Ngân hàng 44 Bảng 4.14 Nguyên nhân mà doanh nghiệp không nộp đơn vay vốn ngân hàng 45
Bảng 4.15 Tình hình vay vốn Ngân hàng DN 46
Bảng 4.16 Mức độ đáp ứng nhu cầy vay vốn Ngân hàng doanh nghiệp 46 Bảng 4.17 Những yếu tố gây khó khăn cho DNNVSN vay vốn Ngân hàng 47
Bảng 4.18 Mơ hình tóm tắt 50
Bảng 4.19 Bảng phân loại 51
Bảng 4.20 Kết phân tích SPSS từ số liệu điều tra năm 2017 51
Bảng 4.21 Mô xác suất khả tiếp cận vốn thay đổi 52
(7)ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình Tên hình Trang
Hình 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng
của DNNVSN 18
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 19
Hình 4.1 Số lượng chi nhánh phòng giao dịch cuối năm 2016 32
Hình 4.2 Lĩnh vực kinh doanh 39
Hình 4.3 Giới tính người quản lý doanh nghiệp 41
Hình 4.4 Trình độ học vấn doanh nghiệp 42
(8)CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Một ưu tiên APEC Việt Nam 2017 thúc đẩy tham gia nhóm doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, vào tăng trưởng kinh tế APEC nói chung kinh tế thành viên nói riêng Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ xương sống trụ cột kinh tế Có thể nói, Việt Nam, 97-98% doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Chúng ta phải tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ phát triển, để tận dụng hội thời gian tới Bên cạnh đó, chuỗi giá trị tồn cầu, tham gia doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ cộng với doanh nghiệp lớn cần có hài hịa phát triển Muốn kinh tế phát triển, đất nước phồn vinh, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ phải ưu tiên Chính vậy, Chính phủ có tâm tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ phát triển
Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ (DNNVSN) có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói chung kinh tế địa phương nói riêng, đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng quốc gia, tạo công ăn việc làm cho người lao động DNNVSN cịn có vai trị giữ cho kinh tế phát triển động ổn định Tuy nhiên, DNNVSN đối tượng dễ chịu tổn thương biến động kinh tế, nhiều hạn chế mặt nhân sự, tổ chức, quản lý điều hành, trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ Đại phận doanh nghiệp thành lập có 90% doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ nên cạnh tranh thương trường gặp không khó khăn, nguy phá sản, giải thể doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ rât cao Đặc biệt, khó khăn tiếp cận vốn DNNVSN khó khăn mấu chốt, làm cản trở phát triển tương xứng với số lượng tầm quan trọng DNNVSN kinh tế Bởi vốn xem yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng, vốn không sở giúp doanh nghiệp mở rộng nhà xưởng, đào tạo, huấn luyện nhân viên, dự trữ nguyên liệu, tìm kiếm thị trường mới, mà vốn cịn góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, đại hóa q trình sản xuất, việc đảm bảo có đủ vốn với chi phí sử dụng vốn thấp vấn đề sống doanh nghiệp
(9)2
sản xuất kinh doanh phần lớn gặp vướng mắc Để tháo gở vướng mắc cho DNNVSN tiếp cận vốn vay ngân hàng, cần tìm nhân tố tác động, từ khuyến nghị giải pháp thực hiện, xuất phát từ vấn đề đó, tơi chọn đề tài: “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVSN tỉnh Trà Vinh” Để làm luận văn cho chương trình cao học
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN, xác định phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN Từ đưa giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh
- Xác định phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh
- Đề xuất hàm ý sách để nâng cao khả tiếp cận vốn vay ngân hàng cho DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành DNNVSN tỉnh Trà Vinh 1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành hoàn thành thời gian từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 10 năm 2017
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Trà Vinh
1.3.4 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng DNNVSN địa bàn tỉnh Trà Vinh
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(10)- Nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng DNNVSN tỉnh Trà Vinh?
- Giải pháp để nâng cao khả tiếp cận vốn vay Ngân hàng cho DNNVSN tỉnh Trà Vinh?
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Số liệu điều tra, tổng hợp, nhập liệu phần mềm Excel xử lý phần mềm SPSS 20.0
- Phương pháp chọn mẫu: Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện dựa danh sách doanh sách DNNVSN cung cấp để tiến hành vấn
- Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp sử dụng từ báo cáo, tống hợp, thông tin từ quan Nhà nước Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Trà Vinh, cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh
(11)62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1 Nguyễn Thế Bính (2013), “Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (13), tr 21-29
2 Bộ Kế hoạch đầu tư (2012), Tỷ trọng DNNVV đóng góp vào GDP, giải quyết việc làm Việt Nam số nước Thế giới
3 Võ Thành Danh (2008), “Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp tư nhân đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (367), tr 27-37
4 Nguyễn Thị Giang, Phạm Ngọc Phong (2009), “Giải pháp phát triển quan hệ tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (04), tr 34-39
5 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2015), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức
6 Lê Khương Ninh (2010), “Ảnh hưởng thông tin bất đối xứng hạn chế tín dụng đến đầu tư doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, (53), tr 9-15 Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn ngân
hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Ngân hàng, số 23, trang 42-47
8 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Bảo Yến (2010), “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước Châu Á học Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 19, trang 45-48
9 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức
Tiếng nước
10 Agyapong cộng (2011), “Criteria for assessing small and medium enterprises’s borrowers in Ghana”, International Business Research, 4(4), pp 132 – 138 11 Lê Thị Bích Ngọc (2013), “Banking Relationships and Bank Financing: The Case
(12)12 Pandula (2011), “An empirical investigation of small and medium enterprises’s access to bank finance: The case of an emerging economy”, Proceedings of ASBBS, 18(1), pp 255 – 273
13 Zhao cộng (2006), What Factors Affect Small and Medium-sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province, Business Institute Berlin at the FHW Berlin - Berlin Scholl of Economics, working paper No.23, February
Tài liệu điện tử