- Cho trẻ lần lượt đếm, gắn số tương ứng và so sánh số lượng giữa 2 nhóm và số lượng cả 3 nhóm: Nhóm bút chì và bút sáp, nhóm nào nhiều hơn/ ít hơn và nhiều hơn/ít hơn là mấy.. Vì sao?; [r]
(1)TUẦN III: CÁC CÔ BÁC TRONG TRƯỜNG MẦM NON(Từ ngày 24/9 – 28/9) TÊN
HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi
*Kiến thức: - Trẻ biết cách so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi - Biết mối quan hệ số lượng: Nhiều nhau, nhiều nhất, hơn,
* Kĩ năng:
- Trẻ biết so sánh số lượng nhóm kĩ đếm ghép tương ứng 1-1
- Trẻ nói mối quan hệ số lượng nhóm: Nhiều nhau, nhiều nhất, hơn,
* Thái độ: - Trẻ có ý thức học tập tốt, hăng hái tham gia phát
* Đồ dùng của cô: - Bài giảng bảng tương tác * Đồ dùng của trẻ: Giống cô bảng tương tác vật thật bút chì, bút sáp màu, que tính - Thẻ số 4,5,6
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát” Em yêu trường em -> TC dẫn vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức
a Ôn đếm nhận biết số lượng, chữ số phạm vi 6:
- Cho trẻ tìm, đếm đặt số tương ứng vào nhóm đồ chơi đặt sẵn xung quanh lớp -> Cô cho lớp đếm, gọi vài trẻ tìm sows tương ứng đặt vào nhóm
b So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 6:
- Cho trẻ cầm rổ đồ dùng chỗ ngồi hỏi trẻ rổ có
- Cho trẻ xếp nhóm bút chì, bút sáp màu, que tính thành hàng ngang cho bút chì bút sáp màu, bút sáp que tính
- Cho trẻ đếm, gắn số tương ứng so sánh số lượng nhóm số lượng nhóm: Nhóm bút chì bút sáp, nhóm nhiều hơn/ nhiều hơn/ít mấy? Vì sao?; Tương tự cho trẻ so sánh số lượng nhóm bút sáp nhóm que tính
Từ giúp trẻ so sánh số lượng nhóm trên:
+ Số lượng nhóm bút chì so với nhóm bút sáp que tính? (Ít nhóm đó)-> Số lượng nhóm bút chì
+ Để nhóm nhiều ta làm nào? (Thêm bút chì bút sáp vào nhóm tương ứng; bớt que tính bút sáp nhóm tương ứng -> Cho trẻ thực tạo đồ dùng -> Cơ xác lại cách tạo mối quan hệ nhóm
+ Số lượng nhóm que tính ntn so với nhóm bút chì so với nhóm bút sáp? (Nhiều hai nhóm đó) -> Số lượng nhóm que tính nhiều nhất… * Cơ xác lại mối quan hệ số lượng nhóm: Nhiều nhau, nhiều nhất, hơn,
(2)biểu Cô chuẩn bị tranh cửa hàng, “cửa hàng” có gắn hàng lơ tơ nhóm đồ dùng có số lượng khác phạm vi quanh lớp
- CC: Cô cho trẻ vừa theo cô vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu” đến thăm quan cửa hàng hỏi trẻ Có đồ dùng gì? Cho trẻ tự đếm nhẩm so sánh để nêu mối quan hệ số lượng nhóm đồ dùng
3 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung học, chuyển hoạt động
Lưu ý
- HĐH: Chính Quân, Ngọc Quang chưa ý => Cơ nhắc nhở trẻ
- HĐG: Minh Qn, Chính Qn, Đạt, Vinh trật tự cịn nói to => Cơ nhắc nhở trẻ nói đủu nghe - Mục tiêu 91 đạt 100% ( Trò chuyện HĐG)
(3)TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
PTVĐ -Bật xa 45 cm
- Ném xa tay
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động: Bật xa, ném xa tay
- Trẻ hiểu cách thực vận động
* Kỹ năng:
- Trẻ thực kỹ thuật bật xa không chạm vạch, giữ thăng
- Thể tố chất sức mạnh thực vận động
* Thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục,có ý thức rèn luyện thể lực - Tự tin, hứng thú tham gia vào hoạt động
* Địa điểm: Ngoài sân trường * Dụng cụ: - 20 bao cát, vạch đích, khoảng cách bật
- Đài, xắc xô
1 Ổn định tổ chức:
Cô trẻ hát “Hành khúc tới trường” -> TC dẫn vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Khởi động:
Trẻ chạy theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng tròn Trẻ tập trung hàng Trẻ điểm số theo tổ chuyển hàng tập tập PTC
*Trọng động:
- Bài tập phát triển chung
- Tay vai: Tay đưa trước lên cao ( 4lx8n) - Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2lx8n) - Chân: Tay đưa lờn cao ngồi khuỵu gối ( 4lx8n) - Bật: tiến phía trước ( 4lx8n)
- Vận động bản:Bật xa 45cm, Ném xa tay +Cô giới thiệu tập
+Cơ làm mẫu lần (khơng giải thích)
+Cơ làm mẫu lần hai: Đứng trước vạch đích, hai tay thả xuôi Tạo đà nhảy: hai tay đưa phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, sau, đồng thời khuỵu, cúi người phía trước,nhún hai chân bật qua vạch đối diện, tay hất đưa trước, chạm đất, gối khuỵu Tiếp tục thực vận động ném xa tay
+Cho trẻ lên tập thử -> lớp nhận xét cô nhận xét chung +Tổ chức cho lớp luyện tập theo nhóm, trẻ lượt Cơ nhắc trẻ bật không chạm vạch, giữ thăng tiếp đất
(4)3 Kết thúc:
- Cô nhận xét chung học, chuyển hoạt động
Lưu ý
- HĐH: Bảo An, Hoàng Giang chưa thực mạnh dạn kĩ vận động - HĐC: Đạt, Vinh nói chuyện riêng nhiều => Cô nghiêm khắc nhắc nhở trẻ
(5)TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQCC Giới thiệu bút, tập tô nét đứng, nét ngang
* Kiến thức:
- Trẻ làm quen với: tập tơ, bút chì
- Bước đầu trẻ biết cách cầm bút chì để tơ nét đơn giản trang giấy: nét thẳng, nét ngang *Kỹ năng:
- Trẻ biết cách ngồi, cách để vở, cách cầm bút tô theo mẫu
- Ngồi tư thế, ngồi ngắn, lưng thẳng, đầu cúi, khoảng cách mắt từ 25-30cm, khơng tì ngực vào bàn
- Để ngắn trước mặt, biết cách dịch tô đến cuối trang
- Cầm bút ba đầu ngón tay
*Thái độ:
- Trẻ giữ gìn sách vở, khơng làm quăn mép bẩn
Cô:
- Bài giảng điện tử có sử dụng bảng tương tác - Vở, tập tơ, bút chì đen, bàn, ghế * Trẻ:
- Vở tập tơ, bút chì đen, chì màu.- Kê bàn ghế theo tổ, trẻ bàn
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ vận động “ Vui đến trường”
Trò chuyện số hoạt động bé trường mầm non 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Giới thiệu cho trẻ biết tập tơ, bút chì
- Cơ đưa đồ dùng cho trẻ làm quen với tên gọi, đặc điểm cách sử dụng đồ dùng
- Cô làm mẫu cách cầm bút viết:
Cầm ba đầu ngón tay: Tay tay trỏ cầm bút, tay đỡ bút Tay trái giữ vở, ngồi ngắn để tô
- Trẻ chỗ ngồi cầm bút theo hướng dẫn
- Cho trẻ cầm bút cách giơ lên, cô k tra trẻ để sửa sai - Hướng dẫn tô nét thẳng đứng nét ngang:
+ Cô tô mẫu cho trẻ xem bảng, giảng giải cách tô, tô từ xuống, trùng khít lên nét chấm mờ Tơ hết nét đến nét khác từ trái sang phải
+ Tương tự với nét ngang
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát chung sửa cách cầm bút, tư ngồi cho trẻ
* Nhận xét bài: Cô cho trẻ trao đổi cho nhau, trẻ xem nhận xét bạn
Cô tuyên dương số tô đẹp, động viên trẻ yếu cần cố gắng hoạt động sau
3 Kết thúc:
(6)- Trẻ hứng thú hoạt động Thể dục này, hết mệt mỏi
Lưu ý
- HĐH: Nhiều bạn cịn tơ chườm ngồi, nét tơ cịn bị run, yếu: Sơn Tùng, Huy, Quang, Bảo An, Phương Anh, Quỳnh Anh, Minh Nam, Hồng Nam, Khiêm, Sơn => Cơ rèn thêm cho trẻ HĐG trả trẻ có thể;
- Chữ viết thường chấm mờ giảng cần chỉnh sửa cho rõ
(7)TÊN
HĐ HỌC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
KPXH Bé vui Tết Trung Thu
* Kiến thức:
- Trẻ biết ngày tết trung thu ngày rằm tháng âm lịch hàng năm - Biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu
*Kĩ năng:
-Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc để mô tả quang cảnh tết trung thu *Thái độ:
-Khơi dậy trẻ náo nức chờ đợi, tích cực tham gia hoạt độngchuẩn bị đón tết trung thu
*Cơ:
Hình ảnh số hoạt động trường MN ngày tết trung thu - Đầu sư tử *Trẻ: - Trẻ thuộc hát: Chiếc đèn ông - Đèn ông sao, mũ công chúa, mặt nạ
1 Ổn định tổ chức
Cô trẻ hát : “ Chiếc đèn ơng sao” Bài hát nói ngày nào?
Phương pháp, hình thức tổ chức: * Trò chuyện ngày tết trung thu:
- Ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị gì? - Con làm cơng việc để giúp đỡ bố mẹ
- Các chơi đâu?
Vào ngày tết người ta thường tổ choc hoạt động gì? - Các có thích phá cỗ khơng? Tại sao?
- Các có thích ngày tết trung thu khơng? Vì sao? - Bố mẹ, ơng bà tặng cho
* số nơi người ta tổ chức múa sư tử cho trẻ em vui chơi Các thấy đầu sư tử để múa vào đêm trung thu chưa?
- Cô đưa mũ sư tử cho trẻ xem biểu diễn bài: “ Rước đèn ánh trăng”
* Đàm thoại ngày tết trung thu trường MN:
Cho trẻ nói cảm nghĩ ngày tết trung thu tổ chức trường;
- Ai người trang trí? Trang trí nào? - Quang cảnh sân trường hơm sao?
- Có tiết mục văn nghệ gì? Do biểu diễn? 3 Kết thúc:
Cơ trẻ trang trí mâm cỗ trung thu
Lưu ý
- HĐH: Khôi Nguyên nói ngọng chưa rõ ràng, Thanh Tùng, Tuấn Long cịn đẩy chen lấn ngồi gần cô => Cô nghiêm khắc nhắc nhở trẻ
(8)(9)TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH –
YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
HĐTH Cắt dán trang trí đèn lồng (Đề tài)
* Kiến thức: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp đèn lồng qua màu sắc, cách cắt, dán, trang trí họa tiết
*Kỹ năng:
-Trẻ biết cách gập giấy, cắt nan giấy nhát thẳng dán thành đèn lồng - Chọn nguyên vật liệu phù hợp để trang trí cho đèn lồng
*Thái độ:
- Thích làm đèn lồng trang trí ngày tết trung thu
*Cơ:
- Sản phẩm gợi ý
* Trẻ: - Giấy màu, kéo, hồ dán, hạt kim sa, hoa khô , khăn lau tay
1 ổn định tổ chức
Cô trẻ hát bài: “ Chiếc đèn ông sao” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Hướng dẫn tập thể:
- Trò chuyện ngày tết trung thu: Có đồ chơi ngày tết trung thu?
Cho trẻ quan sát đèn lồng hỏi trẻ: - Cắt dán nào?
- Chiếc đèn lồng to hay nhỏ? - Chiếc đèn lồng màu gì?
- Làm để tạo đèn lồng ? - Trang trí đèn lồng chất liệu gì? * Hướng dẫn cá nhân:
- Con thích làm đèn lồng màu gì?
- Con làm nào? ( gấp giấy nào? Cắt nào) - Cách trang trí đèn lồng từ phụ liệu
Trong q trình trẻ thực hiện, bao quát có tác động kịp thời
Những trẻ hồn thành cho trẻ trang trí thêm hạt kim sa, hoa khô vào đèn lồng theo ý thích Những trẻ yếu hướng dẫn riêng cách gấp giấy, cắt nan giấy dán
*Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày n xét sản phẩm bạn, tự giới thiệu 3 Kết thúc:
Cơcho trẻ cầm đèn lồng hát bài: Rước đèn ánh trăng
Lưu ý
(10)(11)