Giáo án Làm quen chữ cái p, q - Nguyễn Thị Thúy Vân

5 1.6K 2
Giáo án Làm quen chữ cái p, q - Nguyễn Thị Thúy Vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Mỗi trẻ một nửa hình của các phương tiện giao thông có gắn một nửa chữ p hoặc chữ q.. Nguyên vật, liệu để trẻ xếp chữ cái p, q; bảng con.[r]

(1)

GIÁO ÁN

Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen với chữ

Chủ đề: “Phương tiện luật lệ giao thông”

Đề tài: Làm quen với chữ: p, q Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi

Thời gian: 30 - 32 phút Ngày soạn:

Ngày dạy:

Người soạn I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm xác chữ cái: p, q

- Trẻ nhận biết chữ cái: p,q qua tiếng từ chọn vẹn, qua số trò chơi luyện tập, củng cố

-Trẻ biết cấu tạo chữ p, q 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ cách phát âm, nói rõ ràng mạch lạc đủ câu trả lời câu hỏi cô đặt

- Phát triển tư duy, khả quan sát, so sánh, hợp tác theo nhóm cho trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành số luật lệ giao thông

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động cách hứng thú có hiệu II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cô:

- Máy tính, máy chiếu provectơ - Đàn Ĩc gan, đĩa đàn

- Que

(2)

- Mỗi trẻ rổ đựng chữ cái: p, q

- Mỗi trẻ nửa hình phương tiện giao thơng có gắn nửa chữ p chữ q

Nguyên vật, liệu để trẻ xếp chữ p, q; bảng - Thảm cho trẻ ngồi

- biển báo: đèn xanh, đèn đỏ

- vịng trịn có bán kính: 60 - 80 cm III Tiến trình hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1.Hoạt động 1: “Gây hứng thú cho trẻ”

- Cơ cho trẻ xúm xít quanh cô, cô giới thiệu cô giáo đến dự

- Cho tr hỏt bi hỏt: Em chơi thun”

- Trị chuyện qua với trẻ nội dung hát - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành số luật lệ giao thông đường

- Cho trẻ chỗ ngồi hình chữ U

2 Hoạt động 2: “Cung cấp kiến thức mới”

- Các giáo đến dự có tặng cho q, khám phá q nhé!

a Làm quen với chữ p

- Cô nhấn chuột vi tính, hình xuất tranh có hình ảnh: qua phà số người số phương tiện giao thơng qua sơng, bên có từ: “qua phà”

- Cô đàm thoại trẻ nội dung tranh - Cho trẻ đọc từ: “qua phà”

- Cơ nói: Trong từ “qua phà” có chứa chữ

- Trẻ xúm xít

- Trẻ hát theo nhạc

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ chỗ ngồi

- Vâng ạ!

-Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Cả lớp đọc

(3)

mà học đấy, bạn lên tìm giúp chữ học nào!

(u, a, h, a)

- Chúng xem bạn tìm chữ học nhé!

- Cho lớp phát âm chữ (u, a, h, a) * Màn hình xuất chữ p phóng to

+ Cơ phát âm mẫu chữ p lần + Cho trẻ phát âm:

- Cả lớp phát âm - Tổ phát âm

- Cá nhân trẻ phát âm

- Bạn có nhận xét đặc điểm chữ p? - Cô khái quát cấu tạo chữ p trẻ: “ chữ p gồm có nét: nét sổ thẳng bên trái đặt sát với nét cong trịn khơng khép kín bên phải” - Cô giới thiệu kiểu chữ: p (in thường, in hoa, viết thường)

- Cơ nói: chữ p có cách viết khác chúng có cách phát âm giống p - Cho lớp phát âm

b Làm quen với chữ q * Màn hình xuất chữ q

+ Cô giới thiệu chữ q: Đây chữ q phát âm q ạ!

- Các nghe cô phát âm nhé! - Cô phát âm mẫu chữ q lần - Cơ cho trẻ phát âm theo hình thức: - Cả lớp phát âm

- Từng tổ phát âm

- Trẻ quan sát

- Cả lớp phát âm - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Cả lớp phát âm - Từng tổ phát âm - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ ý lắng nghe

- Cả lớp phát âm

- Trẻ quan sát

- Trẻ ý lắng nghe

(4)

- Cá nhân trẻ phát âm (Cô ý sửa sai cho trẻ)

- Bạn có nhận xét đặc điểm chữ q nào?

- Cô khái quát cấu tạo chữ q: “Chữ q gồm có nét: 1nét cong trịn khơng khép kín bên trái đặt sát với nét sổ thẳng bên phải”

(Có thể cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ q

- Giới thiệu chữ q (in thường, in hoa, viết thường) - Cho trẻ phát âm

* So sánh: chữ p với chữ q - Màn hình xuất chữ p, q

- Cơ nói vừa làm quen với chữ gì? - Cho lớp phát âm chữ p, q (1- lần)

+ Các quan sát xem chữ p chữ q có điểm giống nhau? Cô mời bạn giỏi trả lời giúp cô nào?

+ Chữ p chữ q có điểm khác nhau?

- Cô khái quát lại điểm giống khác chữ p q:

- Giống nhau: chữ p,q có nét là: nét sổ thẳng nét cong trịn khơng khép kín

- Khác nhau: chữ p có 1nét sổ thẳng bên trái, chữ q lại có nét sổ thẳng bên phải Chữ p có nét cong trịn khơng khép kín bên phải, cịn chữ q lại có nét cong trịn khơng khép kín bên trái

* Cho trẻ nhặt thẻ chữ p, q rổ giống chữ p, q hình sau phát âm chữ p, q (3 - lần)

Hoạt động 3: “Trò chơi luyện tập, củng cố”

- - trẻ phát âm

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ phát âm

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Cả lớp phát âm

-Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

(5)

Trò chơi1: “Tín hiệu”:

- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm thẻ chữ p q theo ý thích trẻ, vừa vừa hát đọc thơ chủ đề Khi giơ tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ (trên đèn xanh, đèn đỏ có gắn chữ p q) trẻ nhảy vào vòng với tín hiệu có gắn chữ với chữ trẻ cầm Sau phát âm Bạn sai nhảy lò cò vòng

(Chơi 2- lần)

* Trò chơi 2: “Bé khéo tay”:

- Cho trẻ xếp chữ p, q nguyên, vật liệu theo tư trẻ

- Trong trẻ xếp chữ, cô quan sát, hỏi trẻ xếp chữ gì?, phát âm chữ

* Trò chơi 3: “ Ghép tranh phương tiện giao thông”:

+ Cách chơi: cho trẻ thành vòng tròn, vừa vừa hát hát, đọc đồng dao, thơ trẻ cầm 1nửa hình phương tiện giao thơng có gắn nét chữ p q, có tín hiệu: “ghép tranh phương tiện giao thơng” trẻ tìm bạn có nửa tranh với nửa tranh để ghép thành phương tiện giao thơng, có chữ p q hồn chỉnh, sau nêu tên phương tiện giao thông phát âm chữ phương tiện giao thơng (Cho trẻ chơi -3 lần)

4.Hoạt động 4: Kết thúc

- Cô củng cố, nhận xét, khen ngợi trẻ, cho trẻ hát hát: “Đường em đi” chơi

- Trẻ cầm thẻ chữ theo ý thích, vừa vừa hát, đọc thơ có tín hiệu nhảy vào vịng với tín hiệu đèn chữ đèn tay mình.Sau phát âm

- Trẻ dùng nguyên, vật liệu để xếp chữ p, q theo ý tưởng

- Trẻ phát âm

- Trẻ cầm nửa hình phương tiện giao thơng, có nửa chữ p q vòng tròn hát đọc thơ, đồng dao.Khi có tín hiệu “Ghép tranh phương tiện giao thơng” trẻ tìm bạn để ghép thành tranh Sau nêu tên PTGT, phát âm chữ

- Trẻ hát “Đường em đi” chơi

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan