Giáo án hình học 8 tiết 16 17 - Tuần 9

6 17 0
Giáo án hình học 8 tiết 16 17 - Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-HS biết khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, biết được tính chất của các điểm nằm trên đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.. Kỹ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn:13/10/2018

Ngày giảng:18/10/2018 Tiết 16 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: -Củng cố đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hcn, bổ xung tính chất đối xứng của hình chữ nhật

2 Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ vẽ hình, nhận biết HCN theo dấu hiệu nó. Vận dụng kiến thức hcn tính tốn, chứng minh toán thực tế 3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic.

4 Thái độ -Tự giác luyện tập vẽ hình có thái độ học tập * Giáo dục HS có ý thức đồn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

5 Định hướng phát triển lực

Năng lực tự học; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tư II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ, thước

- HS: Thước, ôn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hcn III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra: (7’)

HS1: Phát biểu định lí đường trung tuyến tam giác vuông

Phát biểu đ/n hcn? Nêu t/c cạnh, đường chéo hình chữ nhật HS Làm 59 sgk/

Hình chữ nhật ABCD có: + O tâm đối xứng hình

+ d1, d2 trục đối xứng hình

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập nhà

+ Mục tiêu: Vận dụng t/c đường trung tuyến tam giác vng tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh tứ giác hình chữ nhật

+ Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình + Thời gian: 10ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV y/c HS lên bảng chữa tập HS1 Bài 60

HS2 Bài 61sgk

Bài 60 sgk /99:

theo đ/l Py ta-go: BC = 25 cm

AM=BC

2 = 25

2 =12,5 (cm)

Bài 61sgk/ 99 E đx H qua I (gt)

 I trung điểm HE mà I

A B

C D

O d2

d

A B

C

7

cm

24 cm M

I H

A E

(2)

HS nhận xét chữa

là trung điểm AC (gt)  AHCE hbh

H^ = 900  AHCE hcn

Hoạt động 2:

+) Mục tiêu: Củng cố t/c, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian: 22ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động

nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Bài 63Giáo viên treo bảng phụ hình 90 lên bảng

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét

- Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) Giáo dục HS có ý thức đoàn kết

Bài 64

Giáo viên treo bảng phụ hình hình vẽ 91 SGK

- HS vẽ hình vào ghi GT, Kl

? Để chứng minh HEFG hình chữ nhật ta chứng minh yếu tố

- Học sinh:là hình bình hành có góc vng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh

Bài 65(SGK - 99)

-Cho HS đọc bài, vẽ hình, nêu GT, KL -HS thực cá nhân, em vẽ hình bảng

GT Tg ABCD có E, F, G, H thứ tự trung điểm AB, BC, CD,

.Bài 63 (tr100-SGK) (7')

13 x

15 10

A B

D H C

Kẻ BHDC

 Tứ giác ABHD Là HCN  AD = BH

DH = AB = 10 cm

 CH = DC - DH = 15 - 10 = cm

Xét HBC Theo định lí Pitago ta có:

BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52

 BH = 12 cm  x = 12 cm

Bài 64 (tr100-SGK)

1

2

1 F

H

A B

D C

G E

Ta có:D2 B1 (vì =  2B)

 DH //BF  HE // GF (1)

Tương tự ta có: HG // EF (2)

T (1), (2)  Tứ giác HEFG Là hbh

Trong hình bình hành ta có

 

180 A D 

    

       

0

1

0

1

2 180

90 90

A D

A D AHD

Vậy hình bình hành HEFG Là hcn Bài 65(SGK - 99)

H C

(3)

DA; AC ¿ BD

KL Tg EFGH hình gì? Vì sao? ? Dự đốn tứ giác EFGH hình -HS nêu dự đoán

? Muốn chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành chứng minh nào? Dựa vào dấu hiệu nào?

-HS nêu cách c/m, HS trình bày bảng, lớp làm vào phần c/m tứ giác hbh

-GV: Muốn CM tứ giác EFGH HCN ta c/m nào?

-HS nêu cách c/m, HS khác trình bày bảng, lớp làm vào

Bài 62 sgk/99

-GV vẽ hình 68, 69 bảng phụ, cho HS giải miệng.

-HS trình bày câu trả lời.

Đúng OC nửa AB nên OA = OB = OC = r (bán bính đ/trịn)

Chứng minh: *Xét  ABC có:

AE = EB; BF = FC (gt) ⇒ EF đường

trung bình  ABC

⇒ EF//AC EF =

2 AC  (t/c đg

tb)

*Xét  ADC có:

AH = HD; DG = GC (gt) ⇒ HG đường

trung bình ADC

⇒ HG//AC HG =

2 AC 

Từ   ⇒ EF//HG; EF = HG (3)

Vậy tứ giác EFGH hình bình hành (hai cạnh đối // nhau)

*Ch/m tương tự có: HE // BD, HE = BD *Vì EF//AC HE // BD mà AC ¿ BD

(gt) ⇒ HE ¿ EF hay góc E vng ⇒ EFGH hình chữ nhật (dấu hiệu

nhận biết hcn) Bài 62 sgk/99

a) Đúng b) Đúng

4, Củng cố : (3’) Muốn chứng minh tứ giác HCN ta c/m nào? 5 Hướng dẫn nhà: (2’)

HDVN: xem lại chữa VN: Làm 63; 64 SGk/100 V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:13/10/2018 Ngày giảng:20 10/2018

Tiết 17

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-HS biết khoảng cách hai đường thẳng song song, biết tính chất điểm nằm đường thẳng song song với đường thẳng cho trước

2 Kỹ năng:

(4)

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic. 4 Thái độ: Rèn cho HS có ý thức tích cực, học tập nghiêm túc. * Giáo dục đạo đức: HS Tự phát triển trí thơng minh

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ, thước, e ke, com pa - HS: Thước kẻ, bảng nhóm

III PHƯƠNG PHÁP- KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ (5’)

? Hình chữ nhật Tính chất hình chữ nhật ? Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

Dựa vào T/c em nêu cách để vẽ HCN? * Cách vẽ:

+ Vẽ hai đường chéo = & cắt trung điểm đường + Vẽ cạnh đối //  đường thứ

*ĐVĐ: GV kẻ hai đường thẳng qua hai cạnh đối hcn, lấy hai điểm thuộc đường thẳng ĐVĐ SGK 3 Bài mới: Hoạt động 1

Tìm hiểu khoảng cách hai đườngthẳng song song +) Mục tiêu:HS biết định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian: 11’

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

-GV cho HS thực ?1 theo nhóm bàn

-HS thực nêu KQ, lớp nhận xét rút kết luận (Tg ABKH hbh có cạnh đối song song, mà góc H vng nên ABKH hcn AH

= BK = h)

? Hai điểm A B có tính chất gì? - Vậy điểm thuộc đg thẳng a có tính

chất gì?

? Nhận xét tương tự với điểm  b

Ta nói h khoảng cách hai đt song song a b

1 Khoảng cách hai đường thẳng song song.

?1:

Ta có AB//HK AH//BK => Tứ giác ABKH hbh mà góc H = 900 nên

(5)

? Vậy khoảng cách đt song song

-GV lưu ý: khoảng cách đt song song phải đoạn thẳng vng góc với hai đg thẳng song song

HS Tự phát triển trí thơng minh

*Nhận xét: Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoảng h

h khoảng cách hai đường thẳng song song a b.

* Định nghĩa: (SGK - 101) Hoạt động2:

Tìm hiểu tính chất đường thẳng song song với đường thẳng cho trước +) Mục tiêu:

Biết tính chất đường thẳng song song với đường thẳng cho trước +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian: 20ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút +) Cách thức thực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

-GV: Cho HS làm ?2 + Vẽ hình

? Tứ giác AHKM hình gì? ? Tại M thuộc a, M’ thuộc a’

? Các điểm có khoảng cách khơng đổi h đến đường thẳng d cố định nằm đâu so với đường thẳng d

? Vậy điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm đâu?

-GV cho HS đọc tính chất SGK -HS theo dõi SGK, nhắc lại tính chất -GV giải thích qua hình vẽ để khắc sâu t/c

-GV cho HS làm ?3

-HS theo dõi hình 95 trả lời:

+ Đỉnh A tam giác cách đg thẳng BC k/c 2cm Vậy A nằm trên đg thảng a // BC & cách BC một khoảng cm.

-GV rút nhận xét: Tập hợp điểm cách đg thẳng cố định khoảng bằng h không đổi hai đường thẳng song song với đường thẳng cách đg thẳng khoảng h.

-HS đọc nhận xét

HS Tự phát triển trí thơng minh

2 Tính chất đường thẳng song song với đường thẳng cho trước ?2.

Chứng minh M a, M' a':

Ta có:

AH //MK  AMKH hbh AH = MK = h

Vậy AM // b

Qua A có đ/t // với b, đ/t a & AM Hay M a

* Tương tự: Ta có M'  a'

* Tính chất: (SGk - 101) ?3

Vậy A đt a // BC & cách BC

khoảng cm *Nhận xét: (SGK - 101) 4 Củng cố: (5’)

? Thế khoảng cách hai đường thẳng song song?

a A M H’ K’ b H K a' A’ M’

h h

h h

A A'

B H C H'

2

(I)

(6)

Nêu tính chất điểm cách đường thẳng cho trước? *Làm tập 67 (SGK - 102):

Xét Δ ADD' có AC = CD (gt), CC' // DD' (gt)

⇒ AC' = C'D' (đ/l đường trung bình tam giác) (1)

Xét hình thang CC'BE (CC' // EB) có : CD = DE , DD' // CC' // EB (gt)

⇒ C'D' = D'B (đ/l đường trung bình ht) (2)

Từ (1) (2) suy ra: AC' = C'D' = D'B Vậy AB bị chia thành ba phần 5 Hướng dẫn nhà : (3’)

-Nắm nội dung học

- Xem trước tập phần luyện tập

- Làm tập 68; 69; 71; 72/103 sgk ;126, 128 sbt V RÚT KINH NGHIỆM:

A C

'

D' B

C

D

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:33

Hình ảnh liên quan

KL Tg EFGH là hình gì? Vì sao? ? Dự đoán tứ giác EFGH là hình gì. -HS nêu dự đoán. - Giáo án hình học 8 tiết 16 17 - Tuần 9

g.

EFGH là hình gì? Vì sao? ? Dự đoán tứ giác EFGH là hình gì. -HS nêu dự đoán Xem tại trang 3 của tài liệu.
? Tứ giác AHKM là hình gì? ? Tại sao M thuộc a, M’ thuộc a’. - Giáo án hình học 8 tiết 16 17 - Tuần 9

gi.

ác AHKM là hình gì? ? Tại sao M thuộc a, M’ thuộc a’ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan