-Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.2. 3. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải q[r]
(1)Ngày soạn:14/4/2018 Tiết 65 Ngày giảng16/4/2018
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức phương trình bất phương trình bậc ẩn
2- Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ giải phương trình bất phương trình bậc ẩn Giải tốn cách lập phương trình
3 Tư duy:
- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic, giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4- Thái độ: -Giáo dục HS có ó ý thức tự giác ơn tập.
5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Nội dung ôn tập
- HS: Làm câu hỏi nhà III PHƯƠNG PHÁP:
-Vấn đáp, luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra : kết hợp vào ôn tập
3 Bài mới: Hoạt động 1:
+ Mục tiêu: Ơn tập phương trình bất phương trình ẩn. + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:10ph
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đápphát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Cách thức thực hiện:
Hoạt động cuả GV HS Nội dung
GV: nêu câu hỏi cho nhà yêu cầu học sinh trả lời để xậy dựng bảng sau: ? Thế PT tương đương? Hai BPT tương đương?
? Nêu qui tắc biến đổi PT? BPT?
? Phát biểu đ/n PT bậc ẩn? Bất PT bậc ẩn?
? Nêu cách giải PT tích? PT chứa ẩn mẫu?
-HS trả lời câu hỏi hồn thành vào bảng
I Ơn tập phương trình Phương trình
1 Hai phương trình tương đương: PT có tập hợp nghiệm
2 Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tác nhân với số
3 Định nghia pt bậc ẩn: PT có dạng ax + b = (a ¿ 0, x ẩn)
4 Phương trình tích A(x).B(x) = ⇔ A(x) = B(x) =
5 PT chứa (SGK) Bất phương trình
1 Hai bất PT tương đương: BPT có cùng tập hợp nghiệm
2 Hai quy tắc biến đổi BPT a) Quy tắc chuyển vế
(2)* Nhân với số dương* Nhân với số âm Định nghĩa bất PT bậc ẩn: Có dạng ax + b > (ax + b < ) (a
¿ 0, x ẩn)
Hoạt động 1:
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:29ph
+Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đápphát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Cách thức thực hiện:
Hoạt động cuả GV HS Nội dung
-GV cho HS ôn lại cách giải số PT học
Giải PT đưa dạng ax + b =
-HS làm cá nhân
-HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét bạn
Giải PT tích.
-GV đưa tập, gọi HS nêu cách làm lên bảng trình bày -HS làm cá nhân
-HS lên bảng trình bày
Giải PT chứa ẩn mẫu.
-GV đề nghị HS nêu bước giải PT Goi HS làm cá nhân nhận xét cách giải -HS làm
II Luyện tập:
Dạng 1: Giải PT đưa dạng ax+ b = 0 Bài tập 1: Giải PT sau:
a) 3x - = 2x -
⇔ 3x - 2x = -3 + ⇔ x = -1 Vậy S = {- 1} b) (x - 1) - (2x - 1) = - x
⇔ x - - 2x +1 = - x ⇔ 0x = Vậy pt vô nghiệm
c)
3 x +2 −
3 x +1 =2 x+
5
⇔ 2(3x + 2) - (3x + 1) = 12x + 2.5 ⇔ 6x + - 3x - = 12x + 10 ⇔ - 9x = ⇔ x =
−7
9 Vậy S = { −7
9 }
Dạng 2: Giải phương trình tích Bài tập 2: Giaỉ PT sau:
a) (x + 1)(3x - 1) =
⇔ x + = 3x - = ⇔ x = -1 x =
3
Vậy S =
1 1;
b) 4x2 - = (2x +1)(3x - 5)
⇔ (2x + 1)(2x - 1) - (2x +1)(3x - 5) = ⇔ (2x +1)[(2x - 1) - (3x - 5)] =
⇔ (2x +1)(4 - x) = ⇔ x = −1
2 x = 4
Vậy S = {
−1 ; 4}
Dạng 3: Giải PT chứa ẩn mẫu. Bài tập 3:
a) x+2 x−2− x=
x( x−2 ) ĐKXĐ: x ¿ 0; x ¿
⇒ x(x + 2) - (x - 2) = ⇔ x2 + 2x - x + =
(3)x = loại khơng t/m ĐKXĐ Vậy S = { - 1}
b) x+1 x−2+
x−1 x+ 2=
2( x2+2)
x2−4 ĐKXĐ: x ¿ ± ⇒ (x + 1)(x + 2) + (x - 1)(x - 2) = 2(x2 + 2) ⇔ x2 + 3x + + x2 - 3x + = 2x2 +
⇔ 0x = Vậy PT vô số nghiệm trừ x = ±
4 Củng cố:3’
Cách giải pt ,bất pt bậc ẩn 5 Hướng dẫn nhà:2’
Ơn tập nội dung trên, ơn giải toán cách lập PT V RÚT KINH NGHIỆM: