Sinh học 10, sinh học 11, sinh học 12 (tiếp theo)

12 14 0
Sinh học 10, sinh học 11, sinh học 12 (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm: điện thế hoạt động là chênh lệch điện thế của tế bào thần kinh khi bị kích thích, ngoài màng mang điện âm, trong màng mang điện dương.. Đồ thị điện thế hoạt động:.[r]

(1)

BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ I-NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khái niệm điện nghỉ

- Điện nghỉ có tế bào nghỉ ngơi, khơng bị kích thích

* Khái niệm: điện nghỉ chênh lệch điện bên màng tế bào tế bào khơng bị kích thích, phía bên màng mang điện âm so với phía bên ngồi màng mang điện dương

Ví dụ: tế bào thần kinh mực ống khoảng -70mV, tế bào nón mắt ong mật -50mV

- Quy ước: đặt dấu – trước trị số điện nghỉ phía bên màng mang điện âm so với phía bên ngồi màng mang điện dương

BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

I-NỘI DUNG BÀI HỌC I. Điện hoạt động

1 Khái niệm: điện hoạt động chênh lệch điện tế bào thần kinh bị kích thích, ngồi màng mang điện âm, màng mang điện dương

2. Đồ thị điện hoạt động:

- Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện nghỉ biến đổi thành điện hoạt động Điện hoạt động gồm giai đoạn:mất phân cực (khử cực), đảo cực tái phân cực

(2)

II. Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh

Điện hoạt động xuất gọi xung thần kinh hay xung điện.

- Xung thần kinh xuất nơi bị kích thích lan truyền dọc theo sợi thần kinh - Cơ chế lan truyền tốc độ lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin sợi thần kinh có bao miêlin khác

1 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khơng có bao miêlin:

- Trên sợi thần kinh khơng có bao miêlin: xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng sang vùng khác kề bên Xung thần kinh lan truyền phân cực, đảo cực tái phân cực liên tiếp hết vùng sang vùng khác sợi thần kinh 2 Lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh có bao miêlin:

- Một số thần kinh có bao miêlin bao quanh

- Bao miêlin bao bọc không liên tục mà ngắt quãng tạo thành eo Ranvie Bao miêlin có chất photpholipit nên có màu trắng có tính cách điện

- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc từ eo Ranvie sang eo Ranvie khác

Do lan truyền theo cách nhảy cóc nên tốc độ lan truyền xung thần kinh sợi

có miêlin nhanh so với sợi khơng có bao miêlin.

II- CÂU HỎI VẬN DỤNG 1 Hoàn thành bảng sau:

Loại sợi TK/ Nội dung

Sợi thần kinh khơng có bao miêlin

Sợi thần kinh có bao miêlin

(3)

Cách lan truyền

Vận tốc

2-Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (cho biết chiều cao người 1,6m, tốc độ lan truyền 100m/s) ……… ……… ……… 3- Điện sinh học gì? Những lồi cá có khả phóng điện?

……… ……… ……… 4- Luigi Galvani, giáo sư giải phẫu trường đại học Bologna, Italia phát hiện dòng diện sinh học nào?

……… ……… ………

BÀI 30: TRUYỀN TIN QUA XINÁP I-NỘI DUNG BÀI HỌC

(4)

Xináp diện tiếp xúc tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, tế bào thần kinh với loại tế bào khác tế bào cơ, tế bào tuyến.

II CẤU TẠO CỦA XINÁP

- Có loại xináp : xináp hóa học xináp điện

- Xináp hóa học là loại xináp phổ biến động vật Nội dung đề cập đến xináp hóa học

* Cấu tạo: gồm Chùy xináp Màng sau xináp

+ Chùy xináp có màng trước xináp, chứa nhiều ti thể, nhiều bóng xináp chứa chất trung gian hóa học

+ Màng sau chứa nhiều thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học

- Chất trung gian hóa học phổ biến thú axêtincơlin norađrênalin II. Q TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP

- Thông tin truyền qua xináp theo chế sau:

+ Khi xung thần kinh đến Chùy xináp  ion Ca2+ từ vào

chùy xináp

+ Ca2+ làm bóng xináp gắn vào màng trước xináp vỡ ra, giải phóng chất trung gian hóa học (axêtincolin) vào khe xináp

+ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau, tương tác với thụ thể 

xuất xung thần kinh tế bào

- Enzim axêtincơlinesteraza có màng sau phân hủy axêtincôlin thành axêtat côlin, trở lại màng trước tái tổng hợp lại thành axêtincôlin chứa bóng xináp

II- CÂU HỎI VẬN DỤNG

1-Chất trung gian hóa học có vai trò nào?

(5)

………

2- Các bóng chứa chất trung gian hóa học có cạn kiệt khơng? Khi màng trước xináp vỡ giải phóng nhiều chất trung gian hóa học chất trung gian hóa học khơng bị ứ đọng màng sau?

……… ……… ………

3- Tại tin truyền qua xináp theo chiều từ màng trước đến màng sau mà khơng có chiều ngược lại?

……… ……… ………

4- Tại xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ đi theo chiều?

……… ……… ………

5- Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khác cung phản xạ như nào?

(6)

6- Em biết chất curare?

……… ……… ……… 7- Dựa vào đặc điểm cấu tạo dẫn truyền tin qua xináp, giải thích tác dụng loại thuốc atrơpin, aminazin người đipterex đối với giun kí sinh hộ tiêu hoá lợn.

(7)

BÀI 31 + 32: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I-NỘI DUNG BÀI HỌC

I TẬP TÍNH LÀ GÌ ?

Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên trong bên ngồi thể ), nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống tồn tại.

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH:

Tập tính động vật chia thành loại : tập tính bẩm sinh tập tính học

1. Tập tính bẩm sinh

Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh có, di truyền từ bố mẹ , đặc trưng cho loài

Ví dụ : Nhện thực nhiều động tác nối tiếp để kết nối sợi tơ thành lưới

2. Tập tính học

Tập tính học loại tập tính hình thành đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm

Ví dụ : Một số động vật vốn khơng sợ người bị đuổi bắt, chúng học kinh nghiệm chạy trốn thật nhanh nhìn thấy người

* Nhiều tập tính động vật có nguồn gốc bẩm sinh học gọi tập tính hỗn hợp.

Ví dụ : Tập tính bắt chuột mèo vừa bẩm sinh, vừa mèo mẹ dạy cho. III CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ thực qua cung phản xạ

(8)

- Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ khơng điều kiện  tập tính bẩm sinh thường

rất bền vững

- Tập tính học chuỗi phản xạ có điều kiện  vậy, tập tính học có

thể thay đổi

-Sự hình thành tập tính học động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa hệ thần kinh tuổi thọ chúng

IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT

1. Quen nhờn

- Khái niệm: Động vật phớt lờ kích thích lặp lại nhiều lần kích thích khơng kèm theo nguy hiểm

- Ví dụ: có bóng đen từ cao ập xuống , gà vội vàng chạy ẩn nấp Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà khơng nguy hiểm gà khơng chạy ẩn nấp

2. In vết

- Khái niệm: dễ thấy chim, sau nở , chim non theo vật chuyển động mà chúng nhìn thấy

- Thường vật chuyển động mà chúng nhìn thấy trước tiên chim mẹ, chim non “in vết” chim khác loài, người, hay vật chuyển động khác

- Hiệu giai đoạn sinh vài đồng hồ hai ngày

3. Điều kiện hóa

a. Điều kiện hóa đáp ứng ( điều kiện hóa kiểu Paplơp)

- Khái niệm: hình thành mối liên hệ thần kinh trung ương tác động kích thích kết hợp đồng thời

(9)

b Điều kiện hóa hành động ( điều kiện hóa kiểu Skinnơ)

- Khái niệm: kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưởng ( hoặc phạt), sau động vật chủ động lặp lại hành vi

- Ví dụ : Thả chuột vào lồng, lồng có bàn đạp gắn với thức ăn Khi chuột chạy lồng vơ tình đạp phải bàn đạp thức ăn rơi Sau số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp có thức ăn (phần thưởng ), thấy đói bụng chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn

Học theo cách “thử sai” thuộc hình thức học

4. Học ngầm

- Khái niệm: Học ngầm kiểu học không ý thức , khơng biết rõ học

- Ví dụ : thả chuột vào khu vực có nhiều đường đi, chạy thăm dò đường, người ta cho thức ăn vào, chuột tìm đường đến nơi có thức ăn nhanh

5 Học khôn

- Khái niệm: Học khôn kiểu học phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình

- Học khơn có động vật có hệ thần kinh phát triển Tinh tinh động vật khác thuộc Linh trưởng

- Ví dụ: tinh tinh biết cách xếp thùng gỗ chồng lên để lấy chuối cao. V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT

1. Tập tính kiếm ăn

- Đa số tấp tính kiếm ăn động vật thần kinh chưa phát triển tập tính bẩm sinh

- Ở động vật thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoăc kinh nghiệm thân

(10)

- Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thổ chống lại cá thể khác loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi nơi sinh sản

- Ví dụ : Chó sói thường đánh dấu lãnh thổ nước tiểu

Hươu đực có tuyến nằm cạnh mắt tiết loại dịch có mùi đặc biệt vào cành để thơng báo cho đực khác biết lãnh thổ có chủ

3. Tập tính sinh sản

- Phần lớn tập tính sinh sản tập tính bẩm sinh, mang tính di truyền

- Ví dụ : đến mùa sinh sản , chim công đực thường nhảy múa khoe mẽ lông sặc sỡ để quyến rũ chim , sau chúng giao phối

4. Tập tính di cư

- Một số loài cá, chim, thú,…thay đổi nơi sống theo mùa

- Di cư chiều ( về) di cư chiều (chuyển hẳn đến nơi mới) - Di cư theo mùa phổ biến chim so với lớp động vật khác

5. Tập tính xã hội - Là tập tính sống bầy đàn

- Ong, kiến, mối, số lồi cá, chim, voi, chó sói, trâu rừng, hươu, nai,…sống theo bầy đàn

a. Tập tính thứ bậc

Trong bầy đàn có phân chia thứ bậc

Ví dụ: Trong đàn gà, có thống trị khác (con đầu đàn), mổ đàn

b. Tập tính vị tha

- Tập tính vị tha tập tính hi sinh quyền lợi thân, chí tính mạng lợi ích sinh tồn bầy đàn

(11)

Kiến lính sẵn sàng chiến đấu hi sinh thân để bảo vệ tổ bảo vệ kiến chúa bảo vệ tổ

VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT: Đọc sách giáo khoa trang 131.

II- CÂU HỎI VẬN DỤNG

1- Phân biệt cho ví dụ tập tính bẩm sinh tập tính học được.

……… ……… ……… …… 2-Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính chúng tập tính bẩm sinh, ? ……… ……… ……… 3- Tại động vật có hệ thần kinh phát triển người có nhiều tập tính học ?

(12)

5-Ở số lồi chó sói, cá thể thường sống thành đàn chiếm một vùng lãnh thổ định Chúng săn mồi bảo vệ lãnh thổ Mỗi đàn có chó sói đầu đàn Con đầu đàn có đầy quyền lực như được ăn mồi trước, sau cịn thừa đến có thứ bậc kế tiếp. Không thế, đầu đàn quyền sinh sản Khi đầu đàn chết già yếu khoẻ mạnh thứ đứng đầu đàn sẽ lên thay thế.

Các tượng mơ tả loại tập tính tập tính này mang lại lợi ích cho lồi ?

……… ……… ……… 6-Có thể thay đổi tập tính bẩm sinh khơng? Điều có ý nghĩa gì?

……… ……… ……… 7-Mèo rình chuột vồ mồi tập tính bẩm sinh hay học được?

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan