1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giái án đại 9 tiết 46 47- Tuần 25

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đánh giá mức độ nắm kiến thức trong chương của học sinh, khái niệm phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cách giải hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập[r]

(1)

Ngày soạn: 16/2/2019

Ngày giảng: 9c: 18/2,9b: 19/2/2019 Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Đánh giá mức độ nắm kiến thức chương học sinh, khái niệm phương trình bậc ẩn, hệ phương trình bậc hai ẩn, cách giải hệ phương trình giải tốn cách lập hệ phương trình

2 Kĩ năng:

- Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập, kiểm tra kĩ trình bày học sinh

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo. 4 Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác, tích cực, chủ động, tự giác làm * Hs có tinh thần trách nhiệm

5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tính tốn. II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Nội dung dề kiểm tra

- HS: Nháp, máy tính bỏ túi (Fx 500 Fx 570), ơn tập kiến thức

III Phương pháp dạy học: Phương pháp kiểm tra, đánh giá, làm việc cá nhân IV Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức: 2 Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết phương trình bậc hai ẩn,nghiệm tổng quát pt

- Kiểm tra cặp số có nghiệm phương trình khơng

Số câu 2(C1,3) 2(C2) 3

Số điểm 1,0đ 0,5đ 1,5đ

Tỉ lệ % 10% 5% 15%

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Nhận biết nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Điều kiện để hệ pt có nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm

Số câu 2(C4) 3(6-A,B,C) 4

Số điểm 0,5đ 1,5đ 2,0đ

Tỉ lệ % 5% 15% 20%

Giải hệ phương trình

Tìm giá trị tham số để HPT có

nghiệm cho trước

Giải hệ phương trình phương pháp

(2)

phương pháp cộng đại số, phương pháp thế

cộng đại số, phương pháp

2 ẩn có nghiệm thỏa nãm điều kiện

nghiệm số

Số câu 1(C5)

2-C1(a,b) 1(C3) 4

Số điểm 0,5 4,5

Tỉ lệ % 5% 30% 10% 45%

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Giải tốn cách lập hệ phương trình: làm chung, làm riêng

Số câu 1(C2) 1

Số điểm

Tỉ lệ % 20% 20%

Tổng số

câu 3 5 3 1 12

Tổng số

điểm 1,5đ 2,5đ 5,0đ 1,0đ 10đ

Tỉ lệ % 15% 25% 50% 10% 100%

3.

ĐỀ KIỂM TRA

Phần TRẮC NGHIỆM (4điểm)

Từ câu đến câu 5 chọn chữ A, B, C, D cho khẳng định đúng. Câu 1 Phương trình sau phương trình bậc ẩn ?

A 3x2 + 2y = -1 B x – 2y2 = -1 C 3x – 2y – z = 0 D 3x + y = 3 Câu 2: Cặp số(1;-2) nghiệm phương trình sau đây:

A 2x - y = -3 B x + 4y = C x - 2y = D x -2y = Câu 3: Cơng thức nghiệm tổng qt phương trình x – 2y = là:

A (x  R; y = 2x) B (x  R; y = x/2) C (x = 2; y  R) D (x = 0; y  R)

Câu 4: Hệ phương trình

3 12 11

x y

x y

  

 

  có nghiệm là:

A (-3; 2) B (3; -2) C (2; - 3) D (-2 ; 3)

Câu 5: Hệ phương trình

2

4

x y

x my

  

 

 có nghiệm (2; 1) giá trị m là:

A m = B m = -2 C m = -1 D m =

Câu 6: Trong câu sau, câu đúng, câu sai ( Đúng ghi Đ, sai ghi S) A. Hệ phương trình :

x 2y 2x 4y

ì + = ïï

íï + =

ïỵ có nghiệm B. Hệ phương trình

2

mx y

x ny

  

  

 có vơ số nghiệm m = ; n = 1

C. Hệ phương trình

2

2

x y

x y

  

 

 vô nghiệm

PHẦN TỰ LUẬN

(3)

a) x y x y      

 b)

4

2 x y x y       

Câu 2: (2,0 điểm)

Hai đội cơng nhân làm chung hồn thành cơng việc 18 ngày Nếu đội thứ làm 20 ngày đội thứ hai làm 15 ngày hồn thành cơng việc Hỏi đội làm riêng ngày hồn thành cơng việc ?

Câu 5: (1 điểm)

Cho hệ phương trình (I)

 

 

  

x my x 2y

Xác định giá trị m để nghiệm (x,y) hệ phương trình (I) thoả mãn điều kiện:

  2x y

Phần TRẮC NGHIỆM (4điểm)

C1 C2 C3 C4 C5 C6

D C B C A S Đ S

PHẦN TỰ LUẬN (6điểm)

Câu Nội dung trình bày Điểm

Câu1 ( 3đ)

a)

2

2

2 4

2 3

5 10

y x

x y

x x

x y

y x y x x

x x y

                                     

Vậy b)

4 6

2 4

x y x y

x y x y

              

4 6

2 4

4

4

2 2

x y x y

x y x y

x

x y x

y y y

                                      Vậy 0.5 0,5 0,5 0.5 0,5 0,5 Câu ( 2,0đ)

Gọi x (ngày) thời gian làm riêng hồn thành cơng việc đội thứ (x >18) y (ngày) thời gian làm riêng hoàn thành công việc đội thứ hai, (y > 18)

Trong ngày đội thứ làm

1

x công việc, đội thứ hai làm

được

1

y công việc hai đội làm

1

18 công việc.

Ta có phương trình :  

1 1

x y 18 (1)

Trong 20 ngày, đội thứ làm

20

x công việc

Trong 15 ngày, đội thứ hai làm

15

x công việc

Vì hai hồn thành cơng việc nên ta có phương trình  

20 15

x y

(2) Từ (1)&(2) ta có hệ phương trình:

0,25

0,5

0,5

(4)

 

  

   

 

 

  

 

    

 

1 1 1

x y 18 x 30 x 30 1

20 15 y 45

1

y 45

x y

Vậy: Đội thứ hồn thành cơng việc 30 ngày, đội thứ hai 45 ngày

0,25

Câu ( 1,0đ)

Ta có

  

 

  

 

 

   

  

 

7 y

x my m 2

x 2y 10 2m

x

m Hệ cho có nghiệm m-2

Theo điều kiện ta có : 2x y4 

 

 

2(10 2m) m m 5

m

8 (Thoả mãn điều kiện ) Vậy 

5 m

8

0.25 0.25

0.25 0.25

5 Thu nhận xét KT V Rút kinh nghiệm:

……….… ………

CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y = ax2 (a ¿ 0)

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN * Mục tiêu chương:

1 Kiến thức:

- Hiểu tính chất hàm số y = ax2 (a ¿ 0) đồ thị Biết dùng tính chất của

hàm số để suy hình dạng đồ thị ngược lại

- Biết vận dụng cơng thức giải phương trình bậc hai dạng đầy đủ dạng khuyết - Chú ý nên dùng cách giải riêng cho phương trình bậc hai dạng khuyết

- Hiểu vận dụng hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm - Biết giải toán cách lập phương trình bậc hai Kĩ năng:

-Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 (a ¿ 0) trường hợp (toạ độ không quá

phức tạp)

- Giải thành thạo phương trình bậc hai công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn cách đặc biệt với phương trình bậc hai khuyết

- Giải thành thạo phương trình quy phương trình bậc hai - Kỹ nhẩm nghiệm hệ thức Vi-et

3.Tư

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý hợp lôgic - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa 4.Thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn tốn

(5)

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

Ngày soạn: 16/2/2019

Ngày giảng: 9c: 19/2; 9b: 23/2/2018

Tiết 47 §1.HÀM SỐ y = ax2( a 0)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết thực tế có hàm số dạng y = ax2 (a  0)

- Nắm tính chất nhận xét hàm số y = ax2 (a  0).

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số Tư duy:

- Rèn luyện tư lôgic, độc lập, sáng tạo.

- Biết đưa kiến thức kĩ kiễn thức kĩ quen thuộc Thái độ:

- Tính cẩn thận, xác, tích cực, chủ động học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác

- Học sinh thấy thêm lần liên hệ hai chiều Toán học với thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế quay trở lại phục vụ thực tế

* Giáo dục HS biết tôn trọng, biết lắng nghe 5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: MT, MC, MTB

- HS: Nháp, MTBT, đọc nghiên cứu trước nhà III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ: Không

Đặt vấn đề(2ph)Trong chương nghiên cứu hàm số bậc biết nảy sinh từ nhu cầu thực tế sinh động Nhưng thực tế sống, ta thấy nhiều mối liên hệ biểu thị mối liên hệ hàm số bậc hai Và hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai quay trở lại phục vụ thực tế giải phương trình bậc hai Tiết học tiết học sau tìm hiểu tính chất đồ thị dạng hàm số bậc hai đơn giản

3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Ví dụ mở đầu

+ Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu ví dụ để hình thành hàm số y = ax2 (a  0)

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 6ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực

(6)

- Ví dụ mở đầu SGK lên hình, yêu cầu học sinh đọc

H: nhìn vào bảng cho biết s1 = tính nào?

s4 = 80 tính nào?

H: công thức S = 5t2, thay s bởi

y, thay t x, thay a ta có cơng thức nào?

- GV: Trong thực tế nhiều cặp đại lượng liên hệ công thức dạng y = ax2 diện tích hình vng

và cạnh ( S = a2 ), diện tích của

hình trịn bán kính Hàm số y = ax2 dạng đơn giản hàm số

bậc hai

* HS Biết tôn trọng, lắng nghe người

1 Ví dụ mở đầu.

-Quãng đương rơi tự vật biểu diễn công thức: s = 5t2

t

s 20 45 80

- Công thức s = 5t2 biểu thị hàm số

dạng

y = ax2 (a0).

Hoạt động 3.2: Tính chất hàm số y = ax2 (a 0 ).

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu tính chất hàm số bậc hai y = ax2 (a ).

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 23ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV: yêu cầu hs làm ?1/sgk GV : đưa đề lên hình, gọi học sinh lên điền , học sinh khác tự làm lớp ? Ta xét y = 2x2 x <

x tăng ® y

HS : y có giá trị giảm GV : Tương tự xét hàm số y = -2x2

? Nhận xét hệ số a hàm số

? Từ nhận xét ® kết luận

về tính đồng biến, nghịch biến hàm số

Gọi học sinh đọc tổng quát SGK

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?3 2', gọi đại diện nhóm trình bày làm nhóm

2 Tính chất hàm số y = ax2 (a 0 ).

* Xét hai hàm số : y =2x2

y = - 2x2

X -3 -2 -1

y =2x2 18 8 2 0 2 8 18

y=-2x -18 -8 -2 0 -2 -8 -18

Xét hàm số y = 2x2

- Khi x < 0, x tăng giá trị y giảm - Khi x > 0, x tăng y tăng

Xét hàm số y = -2x2

- Khi x < 0, x tăng y tăng - Khi x > 0, x tăng y giảm * Tính chất: (SGK/29)

- Nếu a > hàm số nghịch biến x< 0, đồng biến x >

- Nếu a < hàm số đồng biến x < 0, nghịch biến x >

?3:

+ Hàm số y = 2x2

- Khi x  Þ giá trị hàm số dương

(7)

GV chốt: Với x = 0, y = ax2 có

giá trị ( với a 0 )

y = 2x2, x = 0, y = giá trị

nhỏ h số Với y = -2x2,

tại x = 0, y = giá trị lớn h số

Gọi học sinh đọc nhận xét SGK/30

GV: Chia lớp thành nhóm làm ?4 (Mỗi nhóm làm bảng) Gọi học sinh đứng chỗ trả lời

- Khi x = Þ y =

+ Hàm số y = - 2x2

- Khi x  Þ giá trị hàm số âm

- Khi x = Þ y =

Nhận xét: (SGK/30) *?4:

Nhận xét : a =

1

2> nên y > với x 

0 , y =

x = Giá trị nhỏ hàm số y = a = -

1

2< nên y < với x  0, y =

x = Giá trị lớn hàm số y =

4 Củng cố toàn bài: (8')

? Qua học ta học kiến thức nào? + Tính chất hàm số y = ax2 (a0)

+ Giá trị hàm số y = ax2 (a0)

- Bài tập (SGK.30)

+ Gv gửi cho HS hoạt động nhóm MTB a)

R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09

S = R2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53

+b,c HS hoạt động cá nhân

b, R tăng lần Þ S tăng lần. c, S = R2 Þ R = 

S 79,

= 5, 03 p 3,14 cm

5 Hướng dẫn học làm tập nhà:(5')

* Học thuộc tính chất, nhận xét hàm số y = ax2 (a0)

- Hoàn thành tập tập

- Bài nhà: 2, (SGK.31) tập 1, (SBT.36) * Hướng dẫn: tập (SGK.31) F = F = aV2

a, F = aV2 Þ a = F V

c, F = 12000 N; F = F = aV2 Þ V =

F a

- Đọc phần em chưa biết (SGK/31, 32) V Rút kinh nghiệm:

……….… ………

x -3 -2 -1

y=

2

1 2x

9

2

2

0

2

2

2

x -3 -2 -1

y=-2

1

2x -9

-2 -

1

0

-1

-2

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ví dụ mở đầu ở SGK lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc - Giái án đại 9 tiết 46 47- Tuần 25
d ụ mở đầu ở SGK lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w