1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giáo án hình học 8 tiết 64 65 66

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 119,76 KB

Nội dung

Vẽ một hình chóp tứ giác đều, chỉ rõ các yếu tố: đỉnh, mặt bên, đáy, trung đoạn của hình chóp. +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. +) Thời gian:15ph[r]

(1)

Ngày giảng: 24/ 4/ 2018 Tiết: 64 ƠN TẬP HỌC KÌ II (tiếp) I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Củng cố công thức tính diện tích hình thang, hình thoi, đa giác

- Hệ thống kiến thức tam giác đồng dạng (Định lí Ta-lét tam giác; T/c đường phân giác tam giác; Các trường hợp đồng dạng tam giác)

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải tập nhận dạng, tính tốn, chứng minh - Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, chứng minh

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ: - Rèn luyện tính xác, cẩn thận - Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập * Giáo dục tính đồn kết, hợp tác.

5 Năng lực

- NL tư toán học, tự học, giải vấn đề, L hợp tác, giao tiếp, II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: Giáo án, SGK

- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập III Phương pháp.

- Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp ph

2 Kiểm tra cũ Kết hợp giờ. 3 Bài Hoạt động1

Mục tiêu:- Vận dụng kiến thức để giải tập

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại tập dạng tính tốn, c/m Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa

Thời gian:23 ph

Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập Hoạt động cá nhân, nhóm Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đưa đề tập lên bảng phụ: Chotam giácvuông ABC (A 90  o) Một đường thẳng song song với cạnh BC cắt hai cạnh AB AC theo thứ tự M N Đường thẳng qua N song song với AB cắt BC D Cho biết AM = 6cm, AN = 8cm, BM =

(2)

4cm

a) Tính độ dài đoạn thẳng MN, NC BC

b) Tính diện tích hình bình hành BMND

HS: Chép đề bài.

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

GV: Gợi ý câu b): Kẻ MHBC Tính MH  Tính SBMND.

HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng trình bày

GV: Nhận xét, đánh giá.

GT

 o

ABC(A 90 )

MN BC(M AB, N AC) ND / /AB(D BC)

AM 6cm;AN 8cm;BM 4cm //

 

 

  

KL BMND

a)MN ?; NC ?;BC ?

b)S ?

  

Giải

a) MN AM2 AN2  62 82 =10cm MN//BC(gt)

AM AN

MB NC

 

(đ/l Ta-lét) MB.AN 4.8 16

NC

AM

   

(cm) MN//BC(gt)

AM MN

AB BC

 

AB.MN (6 4).10 50 BC

AM

   

(cm) b) Ta có: BD = MN = 10cm

Gọi MH chiều cao hbh BMND

HBM ABC

 ∽  (g-g)

HM MB

AC BC

 

16

8

AC.MB

HM 3,2

50 BC

3

 

 

 

   

(3)

Mục tiêu:- Vận dụng kiến thức để giải tập

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại tập dạng tính tốn, c/m Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa

Thời gian:15 ph

Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Luyện tập Hoạt động cá nhân, nhóm Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đưa đề tập lên bảng phụ:

Cho tam giác ABC vuông cân A Điểm M thuộc AB, vẽ BDCM, BD cắt CA E Chứng minh:

a) EB.ED = EA.EC

b) BD.BE + CA.CE = BC2 c) ADE 45  o

HS: Chép đề bài.

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

HS: Hoạt động cá nhân làm câu a) 1HS lên bảng trình bày

GV: Gợi ý HS c/m câu b): Kẻ đường cao EH EBC .

HS: Hoạt động nhóm làm câu b), c) Đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Nhận xét, đánh giá Chốt kiến thức cách nhận dạng tập

Bài tập 2.

GT

 o

ABC(A 90 ;AB AC) M AB;BD CM

BD AC {E}

  

 

 

KL 

2 o

a)EB.ED EA.EC

b)BD.BE CA.CE BC c)ADE 45

 

Giải a) Xét ABE DCE có:

  

o

A D 90

ABE DCE(g g) E chung

  

   

  

EA EB

EB.ED EA.EC

ED EC

   

b) Kẻ EHBC(H BC)

BE BH

EBH CBD(g g)

BC BD

 ∽    

BD.BE BC.BH

  (1)

CE CH

ECH BCA(g g)

BC CA

 ∽    

CA.CE BC.CH

  (2)

Cộng vế với vế (1) (2) ta có: BD.BE + CA.CE = BC(BH + CH) = BC2 c) EB.ED = EA.EC

EA ED

EB EC

 

(4)

E chung

EAD EBC(c.g.c)

EA ED

EB EC

 

  

 

 

ADE BCE

  (hai góc tương ứng) mà BCE 45 ( ABC  o  vuông cân)

 o

ADE 45

 

4 Củng cố (2ph)

5 Hướng dẫn tự học nhà ph

- Ôn tập lại tồn kiến thức học học kì II - Xem lại dạng bài, tập chữa

- Chuẩn bị tốt cho thi học kì II V Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:

B- HÌNH CHĨP ĐỀU Tiết 65

HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU I- MỤC TIÊU :

Kiến thức:

-Nhận biết hình chóp hình chóp cụt với yếu tố chúng (đáy, mặt bên, chiều cao ) Nắm cách gọi tên theo đa giác đáy

Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ vẽ hình chóp hình chóp cụt theo bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ

3 Tư duy: HS có tư lôgic

Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tố

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ.Thước kẻ Mơ hình hình chóp hình chóp cụt - HS: Thước kẻ Nghiên cứu trước học chuẩn bị kéo, bìa (theo bàn) III- PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát, vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1- Ổn định lớp:

Kiểm tra(1ph)KT chuẩn bị ĐD HS

3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình chóp +) Mục tiêu: HS biết hình chóp: Đỉnh cạch ,các mặt bên

(5)

S

A

B

C D

H +) Thời gian:10ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: Dùng mơ hình giới thiệu cho HS biết hình chóp, dùng hình vẽ giới thiệu yếu tố có liên quan

Hướng dẫn cách vẽ hình chóp: +Vẽ đáy

+Xác định điểm S đỉnh +Nối đỉnh S với đỉnh đáy

- GV: Đưa mơ hình chóp cho HS nhận xét: - Đáy hình chóp…

- Các mặt bên tam giác… - Đường cao…

1) Hình chóp

- Đáy đa giác (ABCD) - S đỉnh

- Các mặt bên tam giác có chung đỉnh ( SAB, SBC, … mặt bên)

- SH mp(ABCD) đường cao VD: Hình chóp S.ABCD

có đỉnh S, đáy tứ giác ABCD, ta gọi hình chóp tứ giác

Hoạt động 2: Giới thiệu hình chóp đều. +) Mục tiêu: HS biết hình chóp

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian:15ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: Đưa mơ hình chóp cho HS nhận xét:

- Đáy hình chóp…

- Các mặt bên tam giác… - Đường cao…

-HS quan sát nêu nhận xét -GV hướng dẫn HS vẽ hình -HS vẽ hình, lấy ví dụ hình chóp thực tế

-GV giới thiệu trung đoạn *Lưu ý:

Trung đoạn hình chóp khơng vng góc với mặt phẳng đáy, vng góc cạnh đáy hình chóp -GV cho HS thực ?: Cắt bìa hình 118 gấp lại thành hình

2 Hình chóp đều

- Đáy đa giác - Các mặt bên tam giác cân =

- Chân đường cao trùng với tâm đường tròn qua đỉnh mặt đáy

- Đường cao vẽ từ

(6)

A

C S

B D

H

M N

Q R

Hình chóp Hình chóp

Đáy đa giác

Mặt bên tam giác cân

Hình chóp cụt đều:

Đáy đa giác

Mặt bên hình thang cân chóp

-HS thực nhóm bàn

-GV cho HS làm tập 37 sgk -HS trả lời chỗ

Bài tập 37/ SGK- tr118

a.Sai, hình thoi khơng phảI tứ giác b.Sai, hình chữ nhật khơng phải tứ giác Hoạt động 3: Giới thiệu hình chóp đều.

+) Mục tiêu: HS biết hình chóp

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian:9ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: Cho HS quan sát mo hình cắt hình chóp thành hình chóp cụt

- Nhận xét mặt phẳng cắt? - Nhận xét mặt bên? - Hai mp đáy?

+ Cắt hình chóp mặt phẳng // đáy ta hình chóp cụt

Nhận xét :

- Các mặt bên hình chóp cụt hình thang cân

- Hai mặt đáy đa giác đồng dạng với nằm hai mp song song

3) Hình chóp cụt đều.

4 Củng cố: (8ph)

GV cho HS tóm tắt kiến thức:

Cho HS làm tập 36 sgk (dùng bảng phụ) Chóp tam

giác

Chóp tứ giác

Chóp ngũ giác

Chóp lục giác

Đáy Tam giác

đều Hình vng Ngũ giác Lục giác đều

Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân

Số cạnh đáy 3 4 6

Số cạnh 6 8 10 12

(7)

-Nắm yếu tố hình chóp hình chóp cụt đều, biết vẽ hình - Làm tập 38, 39 sgk/11

- Nghiên cứu trước làm ? sgk V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

Tiết 66

DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH CHĨP ĐỀU I- MỤC TIÊU :

Kiến thức:

-Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm cơng thức tính S xung quanh hình chóp

-Nắm cách gọi tên theo đa giác đáy 2 Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp Tư duy: phát huy tư lơgic HS

4 Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính thực tế tốn học, tính cẩn thận

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ.Thước kẻ Mơ hình hình chóp hình khai triển - HS: Thước kẻ Nghiên cứu trước học chuẩn bị BT ?

III- PHƯƠNG PHÁP:

(8)

A

C S

B D

H M

a

d 1- Ổn định lớp:

Kiểm tra(5ph)

KT chuẩn bị cũ HS Một HS lên bảng:

Vẽ hình chóp tứ giác đều, rõ yếu tố: đỉnh, mặt bên, đáy, trung đoạn hình chóp 3- Bài mới: Hoạt động 1:

+) Mục tiêu: Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian:15ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: Yêu cầu HS đưa sản phẩm tập làm nhà & kiểm tra câu hỏi sau:

- Có thể tính tổng diện tích tam giác chưa gấp?

- Nhận xét tổng diện tích tam giác gấp diện tích xung quanh hình chóp đều?

-Trả lời câu hỏi mục ?:

a Số mặt hình chóp tứ giác là: 4

b Diện tích mặt tam giác là: 4.6

2 =

12 cm2

c Diện tích đáy hình chóp 4 =

16 cm2

d Tổng diện tích mặt bên hình chóp là: 12 = 48 cm2

-GV giải thích : tổng diện tích tất mặt bên diện tích xung quanh hình chóp

-GV đưa mơ hình khai triển hình chóp tứ giác

? Tính diện tích xung quanh hình chóp tứ giác

-HS nêu cách tính

-GV : Với hình chóp nói chung ta có: Sxq = p d

? Tính diện tích tồn phần hình chóp nào?

1) Cơng thức tính diện tích xung quanh - Sxq = tổng diện tích mặt bên

Diện tích tam giác (Mỗi mặt bên) là:

a d

Tổng Sxq hình chóp tứ giác đều: Sxq =

a d

=

a d

= p d Cơng thức: Sxq = p d

Trong đó: p nửa chu vi đáy

D trung đoạn hình chóp

* Diện tích tồn phần hình chóp đều:

Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ

+) Mục tiêu: Giới thiệu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp +) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

+) Thời gian:20ph

(9)

S

A C

I H B

A

C S

B D

H

M

30 25

luyện tập thực hành +) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung -GV cho HS tìm hiểu

Hình chóp S.ABCD có mặt tam giác H tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, bk HC = R = Biết AB = R Giải tập 40/121

-Tìm hiểu cho biết gì? u cầu gì?

? Muốn tính DT tồn phần ta cần tính gì?

? Muốn tính DT xq ta cần tính gì? ? Nêu cách tính d? Chu vi đáy p?

2) Ví dụ:

Hình chóp S.ABCD có bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác R = 3nên AB = R = 3 = ( cm)

SC = BC = AB (vì SBC Δ đều)

⇒ d = SI =

SC2−IC2=√32−(3

2)

2

=√27

4 = 2√3

* Diện tích xung quanh hình chóp là: Sxq = p.d =

9 27 =

2 ( cm2)

3 Luyện tập

Bài tập 40 sgk - 121

+Trung đoạn hình chóp đều: SM2 = 252 - 152 = 400

d = SM = 20 (cm)

+ Nửa chu vi đáy : p = 30 : = 60 (cm) + Diện tích xung

quanh hình chóp đều:

Sxq = p.d = 60 20 = 1200 (cm2) + Diện tích tồn phần hình chóp đều: Stp = Sxq + Sđ = 1200 + 30.30 = 2100 (cm2) 4 Củng cố(2ph)

-Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp đều? (Sxq = p d; Stp = Sxq + Sđáy )

5 Hướng dẫn nhà(3ph)

-Nắm cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp đều, biết vẽ hình chóp

- Làm tập 41; 42; 43 sgk/121 - Nghiên cứu trước sgk

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Tính diện tích hình bình hành BMND. - Giáo án hình học 8 tiết 64 65 66
b Tính diện tích hình bình hành BMND (Trang 2)
-Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại bài tập dạng tính toán, c/m. Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa. - Giáo án hình học 8 tiết 64 65 66
n kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại bài tập dạng tính toán, c/m. Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa (Trang 3)
Hình chóp S.ABCD đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là R =3 nên AB = R 3 = 3 3 = 3 ( cm). - Giáo án hình học 8 tiết 64 65 66
Hình ch óp S.ABCD đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là R =3 nên AB = R 3 = 3 3 = 3 ( cm) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w