1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Giái án đại 9 tiết 32 33 - Tuần 17

7 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về căn bậc hai như định nghĩa căn bậc hai của một số, căn bậc hai số học của một số, hằng đảng thức A 2  A , khai phương một tích, khai phươn[r]

(1)

Ngày soạn:8/12/2018

Ngày giảng: 9c:10/12, 9b: 11/12/2018 Tiết 32 ƠN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 1)

I Mục tiêu Kiến thức

- Ôn tập cho học sinh kiến thức bậc hai định nghĩa bậc hai số, bậc hai số học số, đảng thức A2 A , khai phương tích, khai phương thương, khử mẫu biểu thức lấy bậc hai, trục thức mẫu, điều kiện để biểu thức chứa xác định

Kỹ năng

- Luyện tập kĩ tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa bậc hai, tìm x câu hỏi lien quan đến rút gọn biểu thức

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học, có thái độ u thích mơn học. * Giáo dục HS tính Trung thực, ý thức trách nhiệm

5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị.

Chuẩn bị giáo viên: MT, MC, MTB Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT

Kiến thức: - Ơn tập thức bậch hai, ơn tập câu hỏi tập giáo viên yêu cầu, bảng nhóm

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV: Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức.(1')

2 Kiểm tra cũ (kết hợp trình ôn)

3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Ôn tập lí thuyết

+ Mục tiêu: Ơn tập củng cố kiến thức phép biến đổi thức bậc hai + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 12ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

Ôn tập lý thuyết CBH thông qua tập trắc nghiệm.

- Gvđưa hình

- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, có giải thích thơng qua ơn lại

+ Định nghĩa CBH số học số

(2)

+ CBH số học số không âm + Hằng đẳng thức √A2=|A|

+ Khai phương tích,1 thương + Khử mẫu, trục thức mẫu

+ Điều kiện để biểu thức chứa xác định

GV Gửi cho HS

Bài 1: Bài tập trắc nghiệm Căn bậc hai

4

25 

2 √a=x  x2 = a (ĐK a  0).

3 √(a−2)2=2−a a  = a - a >

4 √AB=√A.√B A,B  0. √

A B=

A

B A  0, B  0.

6

√5+2

√5−2=9+4√5 √

(1−√3)2 =

(√3−1) √3

x x(2 x)

 xác định x  0, x ¿ 1 - Sau câu trả lời HS, GV cần nhận xét chốt lại lời giải

* Giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc của mình

Bài 1:

Đúng ( 2/5)2= 25

2 Sai điều kiện a  Sai sửa – a a < Sai A  0, B  Sai A  0, B > Đúng

√5+2

√5−2=9+4√5 Đúng

8 Sai với x = phân thức khơng xác định

Các khẳng định sau hay sai? Giải thích Nếu sai sửa lại cho

1

Hoạt động 3.2: Bài tập (25’) + Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức vào giải dạng toán rút gọn biểu thức, dạng tốn tìm x + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 25ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân, Hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học:KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

+ Dạng 1: Rút gọn tính giá trị biểu thức.

GV: Đưa tập lên hình

-H/s Xác định cách làm dạng rút gọn, tính giá trị biểu thức

HS1: Làm phần a HS2: Làm phần b HS3: Làm phần c

Bài 2: Rút gọn tính giá trị biểu thức.

) 2 32 18

2 4 2

  

    

(3)

- Nhận xét giáo viên

? Bài tập em sử dụng kiến thức học

H Nêu kiến thức vận dụng

 2

2

) 18

2 2

6 2

             b 2

) 3

2( 1)

(2 3)

3 3 3

                 c

+ Dạng 2: Tìm x

- Ghi tập lên hình

- Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b Làm tập theo phân công giáo viên - Yêu cầu học sinh xác định thức có nghĩa

GV: Gợi ý:

a Phân tích đa thức thành nhân tử thu gọn VT, vận dụng định lý

b Phân tích VT thành nhân tử nhận xét

x+1>0  TS lại 0.

Đại diện dãy lên bảng

*Giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc của mình

Bài Tìm x, biết  

 

a 16x 16 9x :x 16 x x

x x 16 x 17 tm k x

§K ®                   

Vậy x = 17 giá trị cần tìm b (√x+1)−x+1=0 ĐK: x  0

 x 1  x 1  x 1

     

 x 1  x 1

2 x x (tm®k x 0)

    

     

Vậy x = giá trị cần tìm

+ Dạng 3: Bài tập rút gọn. Bài 4: Ghi tập lên bảng:

- Cho học sinh làm theo nhóm bàn làm phiếu học tập phút

HS: Đọc nội dung tập

Trình bày chỗ theo nhóm phút - Sau phút, yêu cầu học sinh đổi chéo kết

Các nhóm đổi chéo kết - chữa nhóm

- Quan sát đáp án, niện xét làm nhóm khác

- Tổ chức nhận xét chéo nhóm - Nêu kiến thức vận dụng

GV: Chốt lại dạng toán phương pháp giải cho học sinh

Bài 4: Cho

2 : 1            x x P x x x

a Điều kiện x để xác định x  x ≠

Rút gọn P

2 : 1               x x P x x x x

b Tính P x = 4-2 √3 x = 4-2 √3=(√3−1)2⇒√x=√3−1

P = 2

 

) 2

9

     

 

c P x x

x Tho¶ m·n §KX§ Vậy với x = P =

4 Củng cố (2')

? Qua tiết học củng cố kiến thức CBH, hàm số đồ thị hàm số.Các dạng tập làm CBH, hàm số, đồ thị hàm số

(4)

- Xem kiến thức chương I, dạng tập chương I - Làm tập: Cho P =

1

x−1−√x+

1

x−1+√x+

x3−x

x−1

a Rút gọn P b Tìm x để P > c Tìm P x =

53 9−2√7

Bài Cho biểu thức:

2 4

:

2 2

x x x x x

B

x

x x x x x

       

       

   

   

a) Rút gọn B

b) Tìm giá trị x để B > 0; B < c) Tìm giá trị x x để B = -1

* Chuẩn bị ôn tập học kỳ nội dung chương II đồ thị hàm số bậc V Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:8/12/2018

Ngày giảng: 9c:11/12, 9b: 13/12/2018

Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 2) I Mục tiêu dạy.

1 Kiến thức:

- Ôn tập cho học sinh kiến thức chương II : Khái niệm hàm số bậc y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

2 Kĩ năng:

- Luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc 3.Tư duy:

- Biết tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng

4 Thái độ :

- Rèn rèn tính cẩn thận, xác, trình bày có khoa học, có thái độ u thích mơn học 5.Năng lực:

- Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực hợp tác, lực

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị giáo viên: MT, MC, MTB Chuẩn bị học sinh: Nháp

Kiến thức: Ôn tập chương II làm tập giáo viên yêu cầu, thước kẻ compa, bảng nhóm

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV: Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức.(1')

Kiểm tra cũ.(6') Cho biểu thức:

2 4

:

2 2

x x x x x

B

x

x x x x x

       

      

        

(5)

a) Rút gọn B

b) Tìm giá trị x để B > 0; B < c) Tìm giá trị x x để B = -1

? H1 lên bảng chữa câu a? a)

4 x B

x

 với điều kiện x > 0; x4; x 9 x>0;x ≠4; x ≠9 . ? Nhận xét làm bảng?

- H nhận xét

- G chốt lại: + Cách tìm điều kiện x ;

+ Cách quy đồng rút gọn, thực phép tính B ? học sinh lên chữa câu b, c?

b) B >  > 9; B <  < x < x4 c)

9 16 xHoạt động 3.1: Ơn tập lí thuyết

+ Mục tiêu: HS ôn tập hàm số, hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số y = ax + b + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian:8ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV: Nêu câu hỏi:

? Thế hàm số bậc nhất? Hàm số bậc đồng biến nào? Nghịch biến

? Đồ thị hàm số y = ax + b

Đường thẳng song song, đt cắt nhau? HS: trả lời miệng

I Ôn tập hàm số bậc ( SGK )

- Gửi nội dung tập trắc nghiệm HS hoạt động nhóm MTB Bài tập 1:

Câu 1: Chon câu đúng, sai

A Hàm số y = (m – 2)x + Là hàm số bậc nêu m khác B Hàm số y= 5x – nghịch biến R

C Hàm số y = 4- 3x đồng biến R

D Hàm số y =(6 – m)x -1 đồng biến R m <

Câu 2: Đồ thị hàm số y = -4x + cắt trục tung điểm có toạ độ: A (-4; 1) ; B (0; 1) C (1; 0) ; D (1; -4)

Câu 3: Cho biết vị trí tương đối hai đường thẳng y = 3x + ; y = -5(x – 1) – A Hai đường thẳng trùng

B Hai đường thẳng cắt C.Hai đường thẳng song song

D Hai đường thẳng cắt điểm trục tung - Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn làm nháp

- Đưa đáp án chuẩn, nhận xét làm bàn

Hoạt động 3.2: Bài tập

+ Mục tiêu: Vận dụng kt hàm số, đồ thị hàm số, đường thẳng song song, đt căt nau vào giải tập

(6)

+ Thời gian: 25ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

? Bài 1: Cho hàm số y = ( m + 6)x – Với giá trị m thì:

a) Là hàm số bậc nhất?

b) Hàm số đồng biến? Nghịch biến? H: học sinh đứng chỗ trả lời

Bài 1.

a, y = ( m + 6)x – hàm bậc

 m +

 m  -

b) Đồng biến  m > - 6; Nghịch biến  m < - 6. Bài 2: Cho đường thẳng y = ( – m)x +

m – (d)

a) Với giá trị m (d) qua điểm A( 2; 1)

b) Với giá trị m (d) tạo với trục Ox góc nhọn? Góc tù?

c) Tìm m để (d) cắt trục tung điểm B có tung độ

d) Tìm m để (d) cắt trục hồnh điểm C có hồnh độ ( -2)

H: Nửa lớp làm phần a, nửa lại làm phần b.Đại diện nhóm trình bày kết quả.? Nhận xét làm?

? Nêu cách xác định hàm số biết điểm thuộc hàm số ?

G: Nhấn mạnh: thay giá trị x,y vào công thức hàm số để tìm gia trị tham số

Bài 2.

a) (d) qua điểm A( 2; 1)

 = ( – m).2 + m –  m = -1

b) (d) tạo với trục Ox góc nhọn

 m- >  m < 1. + (d) tạo với trọc Ox góc tù

 m – < ⇔m  m > 1. c) (d) cắt trục tung điểm có tung độ

 m – =  m = 5.

d) (d) cắt trục hồnh điểm C có hồnh độ ( -2)

 = ( – m )( - ) + m –

m =

4 3

Bài 3: Cho hai đường thẳng y = kx + (m – 2) (d1)

y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)

Với điều kiện k m (d1)

(d2): a) Cắt b) Song song với

nhau c) Trùng ? Dạng tập

H: Làm vào vở, 1học sinh trình bày ? Nhận xét làm bạn

{a=a'

b=b'

Bài 3.

Hai hàm số cho hàm số bậc

 k ≠ k ≠ ( *)

a) (d1) cắt (d2)  k ≠ – k

 k  2,5 Kết hợp với(*) ta có k ≠ 0; k ≠ 5; k ≠ 2,5 (d1) cắt ( d2)

b) (d1) // (d2)  k = 5– k m –2≠

4 – m

{k=2,5

m ≠3

2,5 k m

   

 

Kết hợp với (*) => với k = 2,5 m ≠ (d1) song song (d2)

c) (d1)  (d2) {km=2,5

=3

2,5 k m

   

(7)

? Bài 4.a) Viết phương trình đường thẳng qua điểm A(1; 2) điểm B(3; 4) b) Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ giao điểm đường thẳng với hai trục tọa độ

? Phương trình đường thẳng qua hai điểm A B có dạng nào? Đường thẳng qua điểm A, B nên ta có điều gì?

? Nêu cách vẽ đường thẳng AB?

G: HD: vẽ đồ thị hsố vừa x/đ biết đồ thị hsố qua hai điểm A B

c) Xác định độ lớn góc α tạo đt AB trục Ox

d) Cho điểm M(2; 4), N(-2; -1), P(5; 8), điểm thuộc đường thẳng ? Nêu cách làm?

G: Hướng dẫn điểm vào công thức hàm số thỏa mãn điểm thuộc đồ thị hàm số

Bài 4.

a) Vì điểm A(1; 2) B(3;4 ) thuộc đường thẳng y = ax + b nên ta có:

2 = a + b = a.3 + b => a = b =

Vậy phương trình đường thẳng AB y = x +

b)

c) tanα = => α = 450.

d) Điểm N  AB 4 Củng cố.(2') ? Nêu dạng tập chữa? Cách làm?

G: Chốt lại lí thuyết dạng tập chữa

5 Hướng dẫn nhà.(5') - Ôn kĩ lí thuyết xem lại dạng tập làm. - Tiếp tục ơn tập lí thuyết

Cho hàm số y = (m – )x + 2m – (*)

a,Tìm giá trị m để đường thẳng có phương trình (*) song song với đường thẳng y = 3x +

b, Tìm giá trị m để đường thẳng có phương trình (*) qua điểm M( 2; )

c, Vẽ đồ thị hàm số (*) với giá trị tìm câu b Tính góc tạo đường thẳng vẽ với trục hồnh ( kết làm tròn đến phút )

- Bài tập 2: Cho hàm số y = - 43 x – a, Vẽ đồ thị hàm số

b, Gọi A B giao điểm đồ thị hàm số với trục tọa độ Tính diện tích tam giác OAB ( với O gốc tọa độ )

V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:06

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Đưa bài tập lên màn hình - Giái án đại 9 tiết 32 33 - Tuần 17
a bài tập lên màn hình (Trang 2)
- Ghi bài tập lên màn hình - Giái án đại 9 tiết 32 33 - Tuần 17
hi bài tập lên màn hình (Trang 3)
w