giáo án toán học: hình học 9 tiết 32+33 potx

9 352 0
giáo án toán học: hình học 9 tiết 32+33 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 32: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đ/tr, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đ/tr. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua bài tập. Củng cố cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đ/tròn. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, học bài và làm bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………… Lớp 9A4…………… 2) Kiểm tra: (8’) GV đưa bài tập yêu cầu HS điền vào ô trống trong bảng sau R r d Hệ thức Vị trí tương đối của 2 đ/tr 4 2 6 3 1 d = R - r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 3 5 Ngoài nhau 5 2 1,5 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1: Chữa bài tập (15’) ? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? GV gọi HS lên bảng chữa GV nhận xét bổ xung ? Xét vị trí của hai đường tròn dựa vào kiến thức nào ? ? Để c/m AC = CD vận dụng kiến thức nào ? ? Ngoài cách c/m trên còn có cách nào khác không ? HS đọc nội dung bài HS trả lời HS làm trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS chỉ ra hệ thức suy ra vị trí tương đối HS tam giác cân, tam giác vuông, đường cao, đường trung tuyến HS nêu cách c/m Bài tập 36: (sgk/123) Cho (0; 0A) và (0’; 2 1 0A) AD cắt (0’) tại C AD cắt (0) tại D 0 A 0' D C a) Xác định vị trí của (0) và (0’) b) AC = DC CM a) Gọi (0’) là tâm của đ/tr đường kính 0A ta có 00’ = 0A – 0’A (0’ nằm giữa 0, A)  2 đ/tròn tiếp xúc trong b) Xét  AC0 có 0A là đường kính mà  AC0 nội tiếp (0’) ; mặt khác 0’A = 00’ = r  C0’ là trung tuyến ứng với cạnh 0A  C0’= 2 1 0A  góc ACD = 1v Xét  A0D có 0A = 0D   A0D cân tại 0 có C0  AD  C0 là đường cao  C0 là trung trực, trung tuyến do đó AC = DC Hoạt động 2: Luyện tập (20’) ? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và ghi gt – kl ? Để c/m góc BAC = 1v ta c/m như thế nào ? GV gợi ý: ? Nhận xét gì về các đoạn thẳng IA; IB và IA ; IC ? ? Tam giác ABC có IA = IB = IC suy ra điều gì ? GV yêu cầu HS trình bày c/m ? Tính số đo góc 0I0’ ta tính ntn ? ? Muốn tính BC cần tính được HS đọc đề bài HS trả lời HS thực hiện HS c/m tam giác ABC vuông HS IA = IB ; IA = IC HS tam giác ABC vuông HS nêu cách c/m Bài tập 39: (sgk/123) 0 A 0' C B I CM a) Ta có IB = IA; IC = IA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Xét  BAC có AI = 2 1 BC  góc BAC = 90 0 b) Ta có I0 là p/g của góc BIA ; I0’ là p/g của góc CIA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) mà góc BIA kề bù với góc CIA  0I  0’I tại I hay góc 0I0’ = 90 0 c) Ta có  0I0’ vuông tại I (cmb) có IA đoạn thẳng nào ? ? Tính IA áp dụng kiến thức nào? GV yêu cầu HS thực hiện ? Nếu bán kính (0) bằng R , bán kính (0’) bằng r thì độ dài BC = ? GV khái quát lại toàn bài : Xác định vị trí của 2 đ/tr; C/m đoạn thẳng bằng nhau; C/m 1 góc là góc vuông…. HS tính IA HS hệ thực lượng trong tam giác vuông HS thực hiện HS IA = rR.  BC = 2 rR. là đường cao (gt)  IA 2 = 0A . 0’A = 9.4 = 36  IA = 6 (cm) mà BC = 2. IA  BC = 12(cm) 4) Hướng dẫn về nhà (2’) Về nhà ôn và nắm vững các vị trí tương đối của 2 đường tròn, ôn tập toàn bộ chương II. Làm các câu hỏi ôn tập chương, làm bài tập 37( sgk) 81; 82 (sbt) Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II I – Mục tiêu: - HS ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của 2 đ/ tròn, của đ/thẳng và đ/tr - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán, chứng minh. II- Chuẩn bị : GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, ôn tập lý thuyết và làm các câu hỏi ôn tập chương II. III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………… Lớp 9A4…………… 2) Kiểm tra: Kết hợp trong bài mới 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm (10’) GV ghi các bài tập trên bảng phụ GV yêu cầu 1HS thực hiện bài 1 1 HS thực hiện bài 2 ý 1,2 1 HS thực hiện ý 3 HS cả lớp cùng làm và nhận xét GV nhận xét bổ xung ? Bài tập trên đã thể hiện những kiến thức nào của chương II ? GV cho HS đọc lại toàn bài 1 sau khi hoàn thành nối ghép, điền khuyết đối với bài 2. GV khái quát lại các kiến thức cơ b ản đ ã h ọc trong ch ương II. Bài tập 1: Nối ghép mỗi ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được khẳng định đúng 1. Đường tròn ngoại tiếp 1 tam giác 7. là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác 2. Đường tròn nội tiếp 1 tam giác 8. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác 3. Tâm đối xứng của đường tròn 9. là giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác 4. Trục đối xứg của đường tròn 10. chính là tâm đường tròn 5. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác 11. là bất kỳ đường kính nào của đường tròn 6. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác 12. là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác 13. là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác 1 – 8 2 – 12 3 – 10 4 – 11 5 – 7 6 – 9 Bài tập 2: Điền vào chỗ (…) để được các định lý và hệ thức đúng 1. Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là …………… 2. Trong 1đường tròn a) Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua ………… b) Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây ………….thì …. Hoạt động 2: Bài tập (33’) ? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? GVhướng dẫn HS vẽ hình ? Đường tròn ngoại tiếp  vuông HBE có tâm nằm ở đâu ? ? Tương tự với  HCF ? ? Hãy xác định vị trí của các đường tròn (I) và (0); (K) và (0); (I) và (K) ? ? Xác định vị trí 2 đường tròn cần chỉ ra điều gì ? ? Tứ giác AEHF là hình gì ? vì sao? ? Tứ giác AEHF đã có mấy góc vuông ? cần c/m thêm điều gì nữa thì tứ giác đó là h.c.n ? HS đọc đề bài HS trả lời HS thực hiện vẽ hình HS trung điểm BH HS trung điểm HC HS trả lời và giải thích HS Xác định bán kính, k/cđường nối tâm; hệ thức, vị trí … HS trả lời HS c/m thêm 1 góc vuông Bài tập 41: (Sgk / 128) 0 C B A D H KI E F G a) Ta có BI + I0 =B0 ( I nằm giữa B và 0)  0I = 0B – BI hay d = R – r Vậy (I) tiếp xúc trong với (0) Có 0K + KC = 0C (k nằm giữa 0, C )  0K = 0C – KC hay d = R – r  (K) tiếp xúc trong với (0) Có IK = IH + HK  (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Xét  BAC có 0A = 0B = 0C = 2 1 BC  BAC vuông tại A  góc A = 1v Tứ giác AEHF có Ê = góc F = Â = 1v GV yêu cầu HS trình bày c/m ? C/m AE.AB = AF.AC c/m ntn ? vận dụng kiến thức nào ? ? Có được hệ thức trên xét tam giác nào ? GV hướng dẫn HS c/m (chỉ rõ trên hình) ? Có cách nào khác để c/m hệ thức trên không ? GV hướng dẫn HS nhanh yêu cầu HS về nhà tự trình bày ? C/m 1 đ/t là tiếp tuyến của đường tròn cần c/m điều gì ? GV nêu c/m đ/t EF đi qua điểm thuộc đường tròn(I) và vuông góc với bán kính … GV hướng dẫn HS c/m GV có thể c/m  vuông EGI =  vuông GIH  góc vuông HS thực hiện HS áp dụng hệ thức lượng trong  vuông HS AHC và AHB cùng tính AH HS c/m  AEF đồng dạng với  ACB HS nêu cách c/m  AEHF là h.c.n (dấu hiệu ) c)  AHB có HE AB (gt) AH 2 = AE.AB (hệ thức lượng…) (1) Tương tự  vuông AHC có AH 2 = AF. AC (hệ thức lượng …) (2) Từ (1) và (2)  AE.AB = AF. AC d)  EGH có EG = GH (t/c h.c.n)   EGH cân  Ê 1 = góc H 1  IEH cân (IE = IH = R )  Ê 2 = góc H 2 Vậy Ê 1 + Ê 2 = góc H 1 + góc H 2 = 90 0  EF EI EF là tiếp tuyến của (I) C/m tương tự như trên EF là tiếp tuyến của (K) GVkhái quát lại toàn bài Cách CM vị trí tương đối của 2 đường tròn; Đ/t là tiếp tuyến của đường tròn. 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Về nhà tiếp tục ôn tập chương II. Làm các bài tập 42; 43 (sgk /128) . GV: thước compa, phấn màu HS: thước, compa, học bài và làm bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy 1) Ổn định :Lớp 9A2:…………Lớp 9A3:………… Lớp 9A4…………… 2) Kiểm tra: (8’) GV đưa bài tập yêu. trung tuyến do đó AC = DC Hoạt động 2: Luyện tập (20’) ? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình và ghi gt – kl ? Để c/m góc BAC = 1v ta c/m như thế nào ?. I hay góc 0I0’ = 90 0 c) Ta có  0I0’ vuông tại I (cmb) có IA đoạn thẳng nào ? ? Tính IA áp dụng kiến thức nào? GV yêu cầu HS thực hiện ? Nếu bán kính (0) bằng R , bán kính (0’) bằng

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan