1/ Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của giới ĐV, liệt kê được các ngành trong giới ĐV cùng với các đặc điểm của chúng. - Thấy được sự đa dạng & vai trò của giới ĐV đối với sự sống trên trái đất. - Nêu được điểm khác biệt giữa 2 giới: ĐV & TV 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Giáo dục ý thức & trách nhiệm bảo vệ tài nguyên ĐV đặc biệt là các loài ĐV quý hiếm. BÀI 5: GIỚI ĐỘNG VẬT I. M C TIÊU : I I. CHU N B : 1/ GV: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : SGK, đọc bài 5, xem lại các kiến thức về phân loại ĐV đã học sơ lược ở cấp THCS. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (7’) : Trình bày đặc điểm thích nghi của TV với đời sống ở cạn. Đặc điểm của từng ngành trong giới TV. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG (1) HĐGV (2) HĐHS (3) HĐ 1 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐV (10‘) I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐV 1) Đặc điểm về cấu tạo - SV nhân thực, đa bào, tb không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp, phân hoá tb thành nhiều mô & cơ quan (đặc biệt là có hệ vận động & hệ thần Y/c HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : ĐV có cấu tạo ra sao ? So sánh đặc điểm cấu tạo chung giữa TV & ĐV. - SV nhân thực, đa bào, tb không có thành xenlulôzơ, có lục lạp, phân hoá tb thành nhiều mô & cơ quan (có thêm hệ vận động & hệ thần kinh). III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: kinh). 2) Đặc điểm về dinh dưỡng - ĐV có lối sống dị dưỡng. ĐV có hệ cơ nên di chuyển được. Hệ thần kinh phát triển => khả năng phản ứng nhanh, thích ứng cao với mt sống. HĐ 2 : PHÂN BIỆT CÁC NGÀNH ĐV (17’). II. CÁC NGÀNH ĐV 1/ Nguồn gốc : Từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thuỷ. 2/ Phân loại: ĐV chia ra làm 2 nhóm: - ĐV không xương sống (ĐVKXS): Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai (8 ngành). - ĐV có xương sống (ĐVCXS):1 ngành gồm các lớp:Nữa dây sống (Lưỡng tiêm), Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú. 3/ Đặc điểm khác nhau giữa ĐV có phương thức dd nào? Y/c HS thảo luận nhóm & trả lời các câu hỏi sau: - ĐV có nguồn gốc từ nhóm SV nào ? - ĐV có bao gồm những nhóm ĐV nào? GV phác hoạ sơ đồ phát sinh giới ĐV. HS thảo luận nhóm và trả lời dựa vào kiến thức đã học ở THCS. HS dựa vào kiến thức cũ đã học để trả lời. - Từ tập đoàn đơn bào dạng trùng roi nguyên thuỷ. - ĐVKXS & ĐVCXS. nhóm ĐVKXS & ĐVCXS: a) ĐVKXS: - Không có bộ xương trong. - Bộ xương ngoài bằng kitin. - Hô hấp qua da hoặc bằng hệ thống ống khí. - Hệ thần kinh hạch hoặc hệ tk chuỗi ở mặt bụng. b) ĐVCXS: - Bộ xương trong bằng sụn hoặc xươngvới dây sống hoặc cột sống làm trụ. - Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi. - Hệ tk ống ở mặt lưng. HĐ 3 : TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG GIỚI ĐV (5’). III. ĐA DẠNG GIỚI ĐV ĐV rất đa dạng về chủng loài, về cấu tạo cơ thể, về sự thích nghi với mt sống khác nhau. - ĐV có vai trò quan - Điểm khác biệt về cấu tạo giữa ĐVKXS & ĐVCXS (Bộ xương, hệ hô hấp, hệ thần kinh)? - Giới ĐV đa dạng như thế nào? - ĐV có vai trò quan trọng như thế nào đối với sự sống & con người? HS thảo luận nhóm & so sánh. Đa dạng về chủng loài (có khoảng 1 triệu loài ĐV). Đối với sinh quyển: Cân bằng hệ sinh thái. Đối với con 4) Củng cố: (4’) Lập bảng so sánh các đặc điểm cấu tạo & phương thức dd giữa ĐV & TV. 5) Dặn dò(1’): - Về nhà học bài.Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK vào vở BT. - Xem trước bài mới. Sưu tầm các tranh ảnh & các tư liệu về các hệ sinh thái rừng trên Trái đất. trọng đối với tự nhiên & con người. người: Cung cấp thực phẩm, dược phẩm, nguyên vật liệu SX. . thức: - Nêu được đặc điểm của giới ĐV, liệt kê được các ngành trong giới ĐV cùng với các đặc điểm của chúng. - Thấy được sự đa dạng & vai trò của giới ĐV đối với sự sống trên trái đất. -. giữa 2 giới: ĐV & TV 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống. về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Giáo dục ý thức & trách nhiệm bảo vệ tài nguyên ĐV đặc biệt là các loài ĐV quý hiếm. BÀI 5: GIỚI ĐỘNG VẬT I. M C TIÊU : I I. CHU N