1/ Kiến thức: - HS nêu được KN giới và các đơn vị phân loại nhỏ hơn giới. - Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới. - Nêu được đặc điểm chính của từng giới: đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, các đại diện. - Biết được cách đặt tên loài SV theo tiếng Latinh. - Hiểu được sự đa dạng SV. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. 3/ Thái đo: - Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. - Có ý thức bảo tồn đa dạng SV. BÀI 2: GIỚI THIỆU C Á C GI Ớ I SINH VẬT I. M C TIÊU : I I. CHU N B : 1/ GV: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : SGK, đọc bài 2, xem lại các kiến thức về phân loại SV. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Sắp xếp các bậc tổ chức sống từ thấp đến cao. Tại sao tế bào là đơn vị sống cơ bản? 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG (1) HĐGV (2) HĐHS (3) HĐ 1 : TÌM HIỂU KN VỀ GIỚI & HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI (10 ‘) I. KN giới & hệ thống phân loại 5 giới 1) KN giới - Giới là đơn vị phân loại SV lớn nhất bao gồm các ngành SV có chung * Giới là gì ? GV nói thêm : Linê chia SV ra làm 2 giới : Giới ĐV & TV. Đến TK XIX, chia SV ra 5 giới. HS trả lời câu hỏi dựa vào kiến thức cũ đã học ở THCS. III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: những đặc điểm chung nhất định. 2) Hệ thống phân loại 5 giới Gồm có : - Giới Khởi sinh (Monera) - Giới Nguyên sinh (Protista) - Giới Nấm (Fungi) - Giới Thực vật (Flantae) - Giới Động vật (Animalia) a) Giới Khởi sinh (Monera) - Đại diện : Vi khuẩn. - Cấu tạo : SV đơn bào, tế bào nhân sơ, kích thước nhỏ. GV sử dụng bảng phụ : «Sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới » & Bảng 2.1 - SGK/ trang 10.Y/c HS quan sát & trả lời các câu hỏi : Có những giới SV nào ? Các giới SV sắp xếp theo thứ tự ra sao ? Cơ sở nào sắp xếp theo thứ tự đó ? ( Có thể cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi). GV y/c HS đọc kĩ bảng 2.1 -SGK / trang10 để thảo luận - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Có 5 giới SV sắp xếp theo thứ tự : Giới Khởi sinh, Giới Nguyên sinh, Giới Nấm, Giới Thực vật, Giới Động vật.Cơ sở sắp xếp theo thứ tự trên:theo sự phức tạp dần cấu tạo cơ thể, theo chiều tiến hoá. -VK sống ở đất, nước, không Sinh sản nhanh. - Phương thức ddưỡng : Sống tự dưỡng (quang hợp), kí sinh, hoại sinh. b) Giới Nguyên sinh (Protista) - Đại diện : Tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh. - Cấu tạo : SV đơn bào hoặc đa bào, tế bào nhân thực. - Phương thức ddưỡng : Sống tự dưỡng (tảo, một số ĐV nguyên sinh), dị dưỡng (ĐV nguyên sinh), hoại sinh (nấm nhầy). c) Giới Nấm (Fungi) - Đại diện : Nấm men, nấm đảm, nấm sợi. - Cấu tạo : SV đơn bào (nấm men) hoặc đa bào (nấm sợi), tế bào nhân thực. - Phương thức ddưỡng : nhóm & trả lời các câu hỏi về các đại diện, cấu tạo, phương thức ddưỡng của mỗi giới : VK sống ở đâu ? Có những hình thức dd nào ? Giới nguyên sinh gồm những SV nào ? Phương thức ddưỡng của giới nguyên sinh ? Kể tên các dạng nấm. Đặc điểm cấu tạo & phương thức ddưỡng. Giới Thực vật gồm có các ngành nào ? Đặc điểm cấu tạo & phương thức ddưỡng.Vai trò của giới TV.Giới ĐV gồm có các ngành nào ? khí,cơ thể SV khác. VK sống tự dưỡng, kí sinh, hoại sinh. - Giới nguyên sinh gồm :tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh. - HS dựa vào SGK để trả lời: Các dạng nấm:Nấm men, nấm sợi. HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.Vai trò: Cung cấp TĂ cho giới ĐV, điều hoà khí hậu, chống xói mòn,lũ lụt, hạn hán,… tăng lượng Sống dị dưỡng. d) Giới Thực vật (Flantae) - Đại diện :Rêu, quyết, Hạt trần, Hạt kín. - Cấu tạo : SV đa bào, tế bào nhân thực. - Phương thức ddưỡng : Sống tự dưỡng. - Sống cố định, khả năng cảm ứng chậm. e) Giới Động vật (Animalia) - Đại diện :ĐV không xương sống (6 ngành), ĐV có xương sống (1 ngành). - Cấu tạo : SV đa bào, tế bào nhân thực. - Phương thức ddưỡng : Sống dị dưỡng. - Sống cố định, khả năng cảm ứng nhanh. Đặc điểm cấu tạo & phương thức ddưỡng.Vai trò của giới ĐV. *Nêu sự khác biệt cơ bản giữa giới ĐV & TV. * GV y/c quan sát bảng 2.2 / SGK trang 11 để biết vị trí loài người trong hệ thống phân loại & trả lời câu hỏi : Ngoài nước ngầm. Vai trò: Góp phần cân bằng hệ sinh thái, cung cấp TĂ, nguyên liệu cho con người. - Giới ĐV : Sống cố định, khả năng cảm ứng nhanh. - Giới TV: Sống cố định, khả năng cảm ứng chậm. -Loài, chi (giống), họ, bộ, lớp, ngành. HĐ 2 : TÌM HIỂU KN CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI – ĐA DẠNG SINH VẬT II. Các bậc phân loại trong mỗi giới 1/ Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến cao : loài, chi (giống), họ, bộ, lớp, ngành, giới. 2/ Cách đặt tên Latinh cho loài SV gồm 2 phần : - Tên chi, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tên loài, viết thường. VD : Tên của loài người : Homo sapiens. Tên của loài hổ : Felis tigris. đơn vị phân loại là giới còn đơn vị phân loại nào thấp hơn ? Cách đặt tên loài theo tiếng Latinh gồm những phần nào ? Đa dạng SV thể hiện ở những điểm nào ? Tình hình đa dạng SV hiện nay ra sao ? NN đa dạng SV giảm sút. Cách khắc phục nguyên nhân đó. - Cách đặt tên Latinh cho loài SV gồm 2 phần : + Tên chi, viết hoa chữ cái đầu tiên. + Tên loài, viết thường. - Đa dạng loài. - Đa dạng quần xã & đa dạng hệ sinh thái. HS dựa vào SGK trả lời. - Để bảo tồn sự đa dạng SV cần phải: Khai thác song song 4) Củng cố: (5’) Bằng bảng sau: Giới SV Đại diện Đ 2 cấu tạo Phương thức dd Vai trò Giới Khởi sinh III. Đa dạng SV : - Đa dạng loài : Người ta ước tính có khoảng 30 triệu loài SV(khoảng 1,8 triệu loài SV được mô tả). - Đa dạng quần xã & đa dạng hệ sinh thái. Ngày nay, độ đa dạng SV ngày càng giảm sút vì : + Khai thác quá mức tài nguyên SV. + Ô nhiễm mt. với nuôi trồng, bảo tồn những loài quí hiếm, chống ô nhiễm mt,…… Giới Nguyên sinh Giới Nấm Giới Thực vật Giới Động vật 5) Dặn dò(1’): - Về nhà học bài.Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK vào vở BT. - Xem trước bài mới. Chuẩn bị các câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo, phương thức sống của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm. VSV là gì? . - Giới Khởi sinh (Monera) - Giới Nguyên sinh (Protista) - Giới Nấm (Fungi) - Giới Thực vật (Flantae) - Giới Động vật (Animalia) a) Giới Khởi sinh (Monera) - Đại diện : Vi khuẩn. -. 2.1 -SGK / trang10 để thảo luận - HS quan sát và trả lời câu hỏi: Có 5 giới SV sắp xếp theo thứ tự : Giới Khởi sinh, Giới Nguyên sinh, Giới Nấm, Giới Thực vật, Giới Động vật. Cơ. mt,…… Giới Nguyên sinh Giới Nấm Giới Thực vật Giới Động vật 5) Dặn dò(1’): - Về nhà học bài.Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK vào vở BT. - Xem trước bài mới. Chuẩn bị các câu