- Mục tiêu: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi.. - Phương pháp dạy học: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn[r]
(1)Ngày soạn: 04/01/2020
Ngày giảng: 6B; 6C: 06/01/2020 Tiết 62
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Quy tắc dấu phép nhân hai số nguyên. - Tích hai số nguyên dấu khác dấu 2 Kĩ năng
- Giúp HS củng cố quy tắc dấu phép nhân hai số nguyên - Rèn luyện kỹ tính tích hai số nguyên dấu khác dấu - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích số nguyên
* Trọng tâm: Kĩ vận dung qui tắc nhân hai số nguyên 3 Tư duy
- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic 4 Thái độ
- Ý thức tự học tự tin học tập,u thích mơn học. 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ
1 GV: - Máy tính bảng, máy tính MTBT
2 HS: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên, MTBT III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật chia nhóm
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (7’)
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên - Làm 80/tr91 SGK
HS2: Làm 82/tr92 SGK 3 Bài mới
Hoạt động 1: Chữa tập - Thời gian: phút
- Mục tiêu: Củng cố quy tắc dấu phép nhân hai số nguyên - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Bài tập 82 (SGK – Tr92) (Kiểm tra cũ)
1 Chữa tập
(2)Bài tập 81 (SGK -tr91) HS đọc đề
?: Muốn biết bạn bắn số điểm cao ta làm nào?
HS: Tính số điểm bạn so sánh
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải HS: Lên bảng trình bày lời giải
a) (-7) (-5) >
b) (-17) < (-5) (-2) c) (+19) (+6) < (-17) (-10) Bài tập 81 (SGK -tr91) Tổng số điểm Sơn là:
3 + + (-2) = 15 + + (-4) = 11 Tổng số điểm Dũng là:
2 10 + (-2) + (-4) = 20 -2 -12 = Vậy bạn Sơn bắn số điểm cao Hoạt động 2: Luyện tập
- Thời gian: 24 phút
- Mục tiêu: Quy tắc dấu phép nhân hai số nguyên
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Dạng 1: Cách nhận biết dấu một tích tìm thừa số chưa biết
Bài 84/92 SGK
Gv chia lớp thành nhóm
GV sử dụng máy tính bảng gửi tập 84 đến hs.
HS: hoạt động nhóm thực phút sau gửi lên cho giáo viên
GV: Gợi ý:
+) Điền dấu tích a b vào cột theo ý /tr91 SGK
+) Từ cột cột điền dấu vào cột tích a b2
=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích
Bài 86/tr93 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Thực
GV: Gợi ý cách điền số cột 3, 4, 5, Biết thừa số a b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “- ” số âm, sau điền dấu thích hợp vào kết tìm
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình
2 Luyện tập
Dạng 1: Cách nhận biết dấu tích tìm thừa số chưa biết.
1 Bài 84/tr92 SGK: Dấu
của a
Dấu B
Dấu a b
Dấu a b2
+ + + +
+ - - +
- + -
- +
-2 Bài 86/tr93 SGK
A -15 13
B -7 -8
(3)bày
- Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm HS: Lên bảng thực Dạng 2: Tính, so sánh Bài 85/93 SGK
GV: Cho HS lên bảng trình bày phần a, c
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm HS: Thực yêu cầu GV Bài 87/93 SGK
GV: Ta có 32 = Vậy cịn số ngun
nào khác mà bình phương khơng? Vì sao?
HS: Số -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3)
=
Hỏi thêm: Có số ngun mà bình phương 0, 25, 36, 49 không?
HS: Trả lời
Hỏi: Vậy số nguyên bình phương số?
HS: Hai số đối
GV: Em có nhận xét bình phương số nguyên?
HS: Bình phương số nguyên lớn (hay số không âm)
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung 89/93 SGK
GV giới thiệu cho HS nút x, +, - bảng phụ sau giới thiệu cách thực phép nhân 3).7; 17) (-15)
máy tính
GV: cho HS áp dụng để tính a) (-1356) 17
b) 39 (-152) c) (-1909) (-75)
HS: Sử dụng máy tính để tính kết phép tính báo cáo kết
Dạng 2: Tính, so sánh Bài 85/tr93 SGK a) (-25) = 75
c) (-1500) (-100) = 150000 Bài 87/tr93 SGK
Biết 32 = Cịn có số ngun mà bình
phương là: - Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.
5 Bài 89/tr93 SGK: a) (-1356) = - 9492 b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175
4 Củng cố (3’)
(4)5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu
- Làm tập: 85b,d; 88 (SGK-Tr93); 128, 129, 130 (SBT) - Ơn tập tính chất phép nhân N
- Xem trước bài: “Tính chất phép nhân” * Hướng dẫn 88/tr93 SGK
Vì x Z, nên xét x ba trường hợp:
+) x số nguyên âm, +) x số nguyên dương +) x =
V RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 04/01/2020
Ngày giảng: 6B;6C: 07/01/2020 Tiết 63
§12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS hiểu tính chất phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối phép nhân phép cộng
2 Kĩ năng
- Bước đầu tìm dấu tích nhiều số nguyên
- Bước đầu có ý thức biết vận tính chất tính tính chất tính tốn biến đổi biểu thức
3 Tư duy
- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic. 4 Thái độ
- Ý thức tự học tự tin học tập,u thích mơn học. 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn
II CHUẨN BỊ GV: Máy tính
HS: Thước thẳng, làm tập nhà
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
(5)HS1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu Làm tập 80 SGK ĐS: a) b số âm b) b số nguyên dương
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm Làm tập 82a, b SGK ĐS: a) lớn b) (-17) < (-5) (-2) 3 Bài mới
Hoạt động 1: Tính chất giao hốn - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS hiểu tính chất phép nhân : giao hoán - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phát giải vấn đề, vấn đáp - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Gv:1 Tính chất giao hốn
- Viết dạng tổng qt tính chất giao hoán phép nhân số nguyên - Nêu ví dụ minh hoạ
HS:
- Nhắc lại tính chất giao hốn - Lấy ví dụ minh hoạ
1 Tính chất giao hốn a.b = b.a
Ví dụ:
2.(-3) = (-3).2 = -
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - Thời gian: 14 phút
- Mục tiêu: HS hiểu tính chất phép nhân : kết hợp - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
Gv Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp phép nhân số nguyên
Hs- Nhắc lại tính chất giao hốn Hs- Đọc thơng tin phân ý -Hs Làm miệng cá nhân ?1 ?2 SGK
Hs- Từ khái quát thành nhận xét -Gv Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số
- Làm ?3 ?4 cá nhân -Hs Lấy ví dụ minh hoạ Hs Viết dạng tổng quát -Gv Nêu ví dụ minh hoạ - Lấy ví dụ áp dụng : (-39) 25 + 39.25 = 25
=
Gv Đọc ý làm ?5
2 Tính chất kết hợp (a.b).c = a (b.c)
Ví dụ:
9.( 5) ( 5).2 (=-90)
Chú ý: SGK ?1
Dấu + ?2 Dấu –
(6)- Hai HS lên bảng làm hai câu a b Với tích nhiều số nguyên ta âp dụng tính chất ?
- Làm cá nhân ?1, ?2
Hoạt động 3: Nhân với số - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS hiểu tính chất phép nhân : nhân với số - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp gợi mở, luyện tập - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số phép nhân số nguyên
- Làm miệng ?3 ?4 theo cá nhân Lấy ví dụ minh hoạ cho ?4
3 Nhân với số a.1 = a = a ?3:
a.(-1) = (-1).a = -a ?4:
Bình nói
Ví dụ: (-3)2 = 32 (= 9)
Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS hiểu tính chất phép nhân : phân phối phép nhân phép cộng
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi
- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV HS Nội dung
- Viết dạng tổng quát tính chất phân phân phối phép nhân phép cộng số nguyên
- Tính chất cịn với phép trừ khơng ?
- Làm ?5 hai cách Lên bảng trình chiếu
Em chon cách phù hợp ?
4 Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng
a.(b+c) = a.b + a.c Chú ý:
Tích chất với phép trừ : a.(b-c) = a.b - a.c
?5
a) Cách
(-8).(5+3) = (-8) = -64 b) Cách
(-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = (-40) + (-24) = -64
4 Củng cố (5’)
(7)Bài tập 90a
15.(-2).(-5).(-6) 15.( 2) ( 5).( 6) = (-30).30 = -900 5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Học theo SGK
- Làm tập lại SGK: 91, 92, 93, 94 Bài tập 91 a
-57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = ? V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Ngày soạn: 04/01/2020
Ngày giảng: 6B: 08/01/2020; 6C: 09/01/2020 Tiết 64
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS củng cố tính chất phép nhân 2 Kĩ năng
- Vận dụng thành thạo tính chất để tính đúng, tính nhanh tích - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
3.Tư duy
- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic 4.Thái độ
Ý thức tự học tự tin học tập, u thích mơn học 5 Năng lực cần đạt
- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính toán
II CHUẨN BỊ
1 GV: máy tính, bảng phụ
2 HS: Làm tập giao
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật chia nhóm
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
HS1 Nêu tính chất phép nhân hai số nguyên Làm tập 92a SGK
(8)3 Bài mới
Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS củng cố tính chất phép nhân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi Kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm
- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Cách thức thực hiện:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng Bài 96/95 SGK:
GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực
HS: Lên bảng thực
GV: Hướng dẫn HS cách tính
- Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ
- Hoặc: Tính tích cộng kết qủa lại. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm làm HS Bài 98/96 SGK:
GV: Cho HS đọc đề GV: Bài tốn u cầu gì? HS: Tính giá trị biểu thức
GV: Để tính giá trị biểu thức ta cần làm nào?
HS: Thay giá trị a, b vào biểu thức tính GV: Thay giá trị a; b giá trị nào? HS: a =8 ; b = 20
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Nhắc lại kiến thức
a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“ b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“
- Tích số nguyên âm khác dấu kết mang dấu “-“
Bài 100/96 SGK:
GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2 và
lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải HS: Lên bảng trình bày lời giải
Bài 96/95 SGK:
a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)
= - 2600
b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)
= 25 (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK:
Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a =
Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)
= - 13000
b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b = Với b = 20
Ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400
(9)GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn
Hoạt động 2: Lũy thừa - Thời gian: 12 phút
- Mục tiêu: HS biết vận dụng thành thạo tính chất phép nhân vào tập
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi Kĩ thuật chia nhóm - Phương pháp dạy học: phương pháp gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm - Cách thức thực hiện:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng Bài 95/95 SGK:
GV: Vì (- 1)3 = - 1?
HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1
GV: Còn số nguyên khác mà lập phương nó khơng?
HS:
Vì: 03 = 13 = 1
Bài 141/72 SBT: GV: Gợi ý:
a) Viết (- 8); (+125) dạng lũy thừa - Khai triển lũy thừa mũ
- Áp dụng tính chất giao hốn., kết hợp tính tích
- Kết tích thừa số => Viết dạng lũy thừa
b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích câu b dạng lũy thừa
HS: Thảo luận nhóm:
27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423.
2 Lũy thừa Bài 95/95 SGK:
Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1
Các số nguyên mà lập phương nó là: Vì: 03 = 13 = 1
Bài 141/72 SBT:
Viết tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên
a) (- 8) (- 3)3 (+125)
= (- 2)3 (- 3)3 53
= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] [(-2).(-3).5]
= 42 42 42 = 423
Hoạt động 3: So sánh - Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS biết vận dụng thành thạo tính chất để tính đúng, tính nhanh tích
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Phương pháp dạy học: phương pháp gợi mở vấn đáp - Cách thức thực hiện:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng Bài 97/95 SGK:
GV: Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nêu cách làm
HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích số nguyên dương => lớn
b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm => nhỏ
3 So sánh Bài 97/95 SGK:
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8) <
(10)- Thời gian: phút
- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Phương pháp dạy học: phương pháp gợi mở vấn đáp - Cách thức thực hiện:
Hoạt động thầy trò Ghi bảng Bài 99/96 SGK:
GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách làm
HS: Áp dụng tính chất:
a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào ô trống
GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau điền số vào trống
4 Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 99/96 SGK:
a) -7 (-13) + (- 13) = (- + 8) (- 13) = b) (- 5) (- - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 4 Củng cố (4’)
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần áp dụng 5 Hướng dẫn nhà (5’)
- Học theo SGK
- Làm tập lại SGK: 100 - Làm SBT: 139, 140, 144 - Ôn Bội ước số tự nhiên? V RÚT KINH NGHIỆM
-13 -14