1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA Số 6. Tiết 50 51 52 56. Tuần 17. Năm học 2019-2020

13 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề ,gợi mở vấn đáp, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC[r]

(1)

Ngày soạn: 7/12/2019

Ngày giảng: 6B;6C: 09/12/2019 Tiết 50

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố quy tắc cộng, trừ hai số nguyên Rèn kĩ trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng chưa biết tổng, rút gọn biểu thức

2 Kĩ năng

- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính trừ số nguyên 3 Tư duy

- Rèn cho HS tính cẩn thận qua việc thực phép tính 4 Thái độ

- Ý thức tự học, tự giác tự tin học tập 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, máy tính bảng PHTM HS: Vở ghi, Sgk, Sbt

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, gợi mở vấn đáp Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1')

2 Kiểm tra cũ (6’)

? - Quy tắc trừ hai số nguyên ?

- Áp dụng tính: 10 – (-3 ); 13 – 30; (-30) – 40 ; (-3) – (4 – 6) ? 3 Bài mới

Hoạt động 1: Chữa tập - Mục tiêu: Củng cố quy tắc cộng, trừ hai số nguyên - Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập, vấn đáp

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung 50 (SGK), Gọi HS lên bảng điền vào ô trống

?: Nêu cách làm ?

HS: Thực điền nêu cách giải GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cần), chốt phương pháp

I Bài tập chữa Bài tập 50 (SGK/tr82)

3 X 2 - 9 = -3

x +

-9 + x 2 = 15

- X +

2 - 9 + = -4

= 25

= 29

(2)

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

- Mục tiêu: Rèn kĩ trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng chưa biết tổng, rút gọn biểu thức

- Thời gian: 25 phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập, vấn đáp, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

* Dạng 1: Thực phép tính Bài 52 sgk/82

HS đọc yêu cầu tập 52

GV: Nói nhà bác học Ác-si-mét sinh năm -287 năm -212 nghĩa ?

HS: Ơng sinh năm 287 năm 212 trước công nguyên

?: Muốn tính số tuổi thọ nhà bác học Ác-si- mét ta làm ?

HS: lên bảng làm bài, nhận xét

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm (3’) 53/ sgk

GV gửi tập tin Bài 53 sgk/82 đến hs HS sử dụng máy tính bảng trả lời

Điền số tích hợp vào ô trống

x -2 -9

y -1 15

x-y

Gv nhật xét nhóm * Dạng 2: Tìm x

Bài 54 (SGK/82)

Tìm số nguyên x biết: b) x +6 = c) x - = ? Muốn tìm số hạng phép cộng ta làm ?

GV: cho HS lên bảng thực làm GV: yêu cầu HS nhận xét

GV: Chốt lại cách làm

* Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV đưa bảng phụ ghi 56 (SGK) lên cho HS quan sát yêu cầu HS sử dụng máy tính theo hướng dẫn để tính kết phép trừ

GV gọi HS đứng chỗ thực phép tính sau máy tính:

a) 169 – 733 c) - 135 - (-1936) GV: Chốt toàn

II Bài tập luyện

* Dạng 1: Thực phép tính Bài tập 52 (SGK/tr82)

Tuổi thọ nhà bác học Ác-si-mét: (-212) – (-287) = (-212) + 287 = +(287 – 212) = 75 (Tuổi) Đáp số: 75 tuổi

2 Bài tập 53 (SGK/tr82)

x -2 -9

y -1 15

x - y -9 -8 -5 -15

(-2) - = -2 + (-7) = -9 (-9) - (-1) = -9 + = -8 - = + (-8) = -5 - 15 = + (-15) = -15 * Dạng 2: Tìm x

3 Bài tập 54 (SGK/tr82) Tìm số nguyên x, biết: b) x +6 =

x = -

x = + (-6) = -6 c) x - = x = -

x = 1+ (-7) = -6

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

4 Bài tập 56 (SGK/tr82) a) 169 - 733 = -564

(3)

4 Củng cố (3’)

* GV chốt lại quy tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu, trừ hai số nguyên tính chất phép cộng số nguyên

* Khắc sâu cách giải dạng toán 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học bài, xem lại tập chữa, nắm quy tắc trừ số nguyên - BTVN: 54a, 55 (SGK); 87, 88, 81,82 (SBT/64)

- Xem truớc bài: “ Quy tắc dấu ngoặc” chuẩn bị cho học sau

* Hướng dẫn 55 (SGK): Giáo viên gợi ý cho ví dụ để HS nhận xét sai: (-3) – (-2) = -1 mà -1 > -3 -1> -2

Hoặc: – (-5) = + = V RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 7/12/2019

Ngày giảng: 6B; 6C: 10/12/2019 Tiết 51

ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học phép tốn N, tính chất chia hết tổng; dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố hợp số, ƯCLN, BCNN

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ tính tốn N, tìm số tổng chia hết cho 2; 5; 3; kĩ phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số Vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế

- Rèn tính cẩn thận, xác qua việc tính tốn * Trọng tâm: Kiến thức chương I

3 Tư duy

- Rèn khả suy luận hợp lí lơ gic,tư sáng tạo 4 Thái độ

-Ý thức tự học,tự tin học tập 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, MTB, PHTM HS: Vở ghi, Sgk, Sbt

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Luyện tập, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

(4)

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1')

2 Kiểm tra cũ (Lồng vào bài) 3 Bài mới

Hoạt động 1: Ơn tập phép tốn N

- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống kiến thức học phép toán N - Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: Luyện tập, vấn đáp

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Các phép toán tập hợp số tự nhiên ?

? Phép cộng phép nhân số tự nhiên có tính chất ?

? Thứ tự thực phép tính ?

Bài tập 1: Thực phép tính: a) 80 – (4 52 – 3)

b) 2448 : [ 119 – (4 – 7)] c) 29 36 + 63 29 + 29 ?: Nêu cách tính?

GV: Gọi HS lên bảng làm

Gọi HS nhận xét, bổ sung => Đánh giá, chốt pp giải

1 Các phép toán N * Các phép toán:

(Bảng – Trang 62 SGK)

* Thứ tự thực phép tính:

( ) [ ] { } Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ * Bài tập 1: Thực phép tính: a) 80 – (4 52 – 3)

= 80 – (4 25 – 8)

= 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = b) 2448 : [ 119 – (4 – 7)] = 2448 : [ 119 – (24 – 7)]

= 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 c) 29 36 + 63 29 + 29

= 29 (36 + 63 + 1) = 29 100 = 2900 Hoạt động 2: Ơn tập tính chất chia hết

- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học tính chất chia hết tổng; dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho

- Thời gian: 10 phút thuật chia nhóm

- Phương pháp dạy học: luyện tập, vấn đáp Hoạt động nhóm

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? HS: Phát biểu

Gv gửi tập tin Bài tập 2: Cho số 160; 534, 2511, 48039; 3825

Hỏi số cho: a) Số chia hết cho b) Số chia hết cho

c) Số chia hết cho d) Số chia hết cho e) Số chia hết cho

2 Tính chia hết

* Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9: (Bảng – Tr62 SGK)

* Bài tập 2: Trong số 160; 534; 2511; 48039; 3825; 720

a) Số chia hết cho 2: 160; 534; 720

b) Số chia hết cho là: 534; 2511; 48039; 3825; 720

(5)

g) Số chia hết cho 2,

HS: hoạt động nhóm làm máy tính bảng (5’)

=> HS lớp nhận xét đánh giá bài làm

?: Phát biểu tính chất chia hết tổng ? Viết dạng tổng quát

HS: Phát biểu nêu dạng tổng quát

Bài tập 3: Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho khơng ?

a) 48 +64 b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 – 22

HS: đọc đề sau trả lời kết

160; 720

d) Số chia hết cho là: 2511; 3825; 720

e) Số chia hết cho 3: 534

g) Số chia hết cho 2, 9: 720

* Tính chất chia hết tổng: Tính chất 1:

; ( )

a m b m   abm

Tính chất 2:

; ( )

a m b m   abm

* Bài tập 3: Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho khơng ? a) 48 + 64

Vì 48  64  nên (48 + 64)  8 b) 32  81 nên

(32 + 81)  8

c) 56  và16  nên (56 - 16)  8 d) 16  22  nên (16 - 22)  8

Hoạt động 3: Ôn tập số nguyên tố, hợp số

- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học số nguyên tố hợp số - Thời gian: phút

- Phương pháp dạy học: Luyện tập, vấn đáp

- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

?: Thế số nguyên tố, hợp số ? Số nguyên tố ? Cho ví dụ

Bài tập 4: Các số sau số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích

a) a = 717

b) b = + 31 c) c = 38 - 13

? Để giải toán em phải nhớ kiến thức ? Phát biểu kiến thức

3 Số nguyên tố, hợp số

* Bài tập 4: Các số sau số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích

a) a = 717 hợp số 717  và 717 >3

b) b = + 31 = (10 + 93) hợp số b  b >3

c) c = 38 – 13 = (40 - 39) = số nguyên tố

Hoạt động 4: Ôn tập ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học ƯCLN, BCNN - Thời gian: 13 phút

(6)

Hoạt động GV HS Nội dung ? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN

của hai hay nhiều số ?

GV: treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN , BCNN lên bảng

?: Muốn tìm ƯC, BC hai hay nhiều số ta làm ntn ?

Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) ?: Nêu bước làm ?

GV gọi HS lên bảng phân tích 90 252 thừa số nguyên tố

GV cho HS xác định ƯCLN, ƯC nêu rõ cách làm

Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25)

GV treo bảng phụ ghi 195 lên bảng cho HS đọc đề

HS: đọc đề tóm tắt

? Nếu gọi số đội viên liên đội x x có quan hệ với số cho? HS: Trả lời

100 x 150 (x – 1) BC(2, 3, 4,

5)

GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS lớp làm vào => nhận xét làm bạn

GV: Đánh giá, cho điểm, chốt phương pháp giải

4 Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN * Cách tìm ƯCLN, BCNN:

(Bảng – Tr62 SGK) * Cách tìm ước chung: - Tìm ƯCLN số - Tìm ước ƯCLN => ƯC * Cách tìm bội chung:

- Tìm BCNN số - Tìm bội BCNN => BC * Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252)

Ta có: 90 = 32 5; 252 = 22 32 7 ƯCLN (90, 252) =2 32.= 18

ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9;18} * Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25)

Gọi số đội viên liên đội x (em) (100  x  150)

Theo đề ta có: (x – 1)  2, 3, 5 => (x – 1)  BC (2, 3, 4, 5)

Ta có: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 = 60 => BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …}

Mà 100  x  150 nên 99  x - 

149

=> x – = 120 => x = 121

Vậy số đội viên liên đội 121 (em) 4 Củng cố (3’)

- Hệ thống lại kiến thức ôn tập Khắc sâu thứ tự thực phép tính, dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN

5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Làm tập: 186, 191, 193 (SBT – Tr24, 25)

? GV yêu cầu Hs: hệ thống kiến thức chung tập hợp, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc ?

- Tiết sau ôn tập học kỳ I tiếp V RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Ngày soạn: 7/12/2019 Ngày giảng: 6B: 11/12/2019 ; 6C: 12/12/2019 Tiết 52

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Ôn tập kiến thức tập hợp, thứ tự N, Z Củng cố lại quy tắc: Lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, cộng trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng Z

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, kĩ tìm x, so sánh số nguyên

- Rèn luyện tính xác cho HS qua việc tính tốn

* Trọng tâm: Kĩ cộng, trừ số nguyên, vận dung quy tắc dấu ngoặc 3 Tư duy

- Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic, tư sáng tạo 4 Thái độ

-Ý thức tự học tự tin học, cẩn thận học tập 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ GV: Máy tính

HS: Vở ghi, Sgk, Sbt, Ôn lại kiến thức từ đến III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Luyện tập, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1')

2 Kiểm tra cũ (Lồng vào bài) 3 Bài mới

Hoạt động 1: Ôn lí thuyết

- Mục tiêu: Ơn tập kiến thức tập hợp, thứ tự N, Z Củng cố lại quy tắc: Lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, cộng trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng Z

- Thời gian: 19 phút

- Phương pháp dạy học: luyện tập

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: kiểm tra chuẩn bị nhà hs Đưa câu hỏi ôn tập

?: Để viết tập hợp người ta có

I Lí thuyết (19’)

(8)

cách - Cho ví dụ tập hợp ?

GV: Ghi tập hợp A bảng, yêu cầu tìm số phần tử

GV Chú ý: phần tử tập hợp viết lần thứ tự tùy ý

?: Tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B ? cho ví dụ ?

?: Hai tập hợp A B gọi ?

?: Thế giao hai tập hợp ? ?: Vậy x A B ?

HS: Lần lượt trả lời câu hỏi GV GV: Thế tập N, tập N*, tập Z ? ?: Mối quan hệ tập hợp ntn ? HS: Trả lời

GV vẽ sơ đồ ven bảng thể mối quan hệ tập hợp N, N*, Z?:Tại sao cần mở rộng tập N thành tập Z?

HS: Để phép trừ thực được, để đại lượng có hai hướng ngược

GV: Hãy nêu quy tắc so sánh hai số nguyên ?

HS: Số nguyên âm nhỏ số số nguyên dương, số nhỏ số nguyên dương; Hai số nguyên âm số có giá trị tuyệt đối lớn nhỏ GV: Nêu yêu cầu tập

HS: hs lên bảng làm bài, nhận xét ?: GTTĐ số nguyên a ?

Cách lấy GTTĐ số nguyên dương, nguyên âm , số ?

?: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu ? khác dấu ?

GV: Hãy thực tính: HS: hs lên bảng tính GV: a – b = ? Cho VD

GV: Cho tập trắc nghiệm ?: Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ? HS: Phát biểu trả lời

?: Phép cộng số ngun có tính chất ? Các tính chất có ứng dụng gì?

Ví dụ: Cho A = {x  Z | −2 ≤ x < 3} Số phần tử tập hợp A là:

A B C D * Tập hợp con:

A B x A x B Ví dụ: N* N

A = B A B B A * Giao hai tập hợp:

x A B x A x B

2 Tập N, tập Z

a) Khái niệm tập N, tập Z: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; } N* = {1; 2; 3; 4; 5; }

Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

N* N Z

b) Thứ tự tập N, tập Z: Bài tập 1:

a) Hãy xếp số theo thứ tự tăng dần: 5, -15, 8, 3, -1,

b) Sắp xếp – 97, 10, 0, 4, -9, 100 theo thứ tự giảm dần

3 Quy tắc cộng, trừ số nguyên a) Giá trị tuyệt đối:

a  = a a ≥ a  = -a a <

Ví dụ: -10  = 10; 0  = 0; 23  = 23

b) Cộng hai số nguyên Ví dụ: Tính

(-15) + (-20) = -35; -30 + 10 = -20 (-15) + 40 = 25; 50 + (-45) = c) Phép trừ Z

a – b = a + (-b) d) Qui tắc dấu ngoặc

(9)

(SGK – Tr 77, 78) Hoạt động 2: Luyện giải tập

- Mục tiêu: Ôn tập kiến thức tập hợp, thứ tự N, Z Củng cố lại quy tắc: Lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, cộng trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc tính chất phép cộng Z

- Thời gian: 18 phút

- Phương pháp dạy học: Luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật chia nhóm - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập 1: Thực phép tính a) 12 - 11 +15 - 27 +11

b) 1032 - [314 - (314 - 32)] c) [(-18) +(-7) ] + 15

d) (15 + 21) - (25 + 15 − 35 + 21) Nêu thứ tự thực phép tính? - Goi hs lên bảng tính

GV: Chốt phương pháp Bài tập 2: Tìm số nguyên x: a) (5x – 1) + =

b)3 - x = c) x1 = d) 3x - 15 = -

Hãy nêu cách giải tập tìm x ?

Gợi ý c) GTTĐ số ? có giá trị ?

=> x + = ?

HS: thực hiện, hs lên bảng

Gv lớp sửa => Chốt phương pháp

II Bài tập

1 Bài tập 1: Thực phép tính a) 12 - 11 +15 - 27 +11 =

b) 1032 - [314 - (314 - 32)] = 1000 c) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10

d) (15 + 21) - (25 + 15 − 35 + 21) = 15 + 21 - 25 – 15 + 35 - 21 = (15 – 15) + (21 – 21) + (35 – 25) = + + 10 = 10 Bài tập 2: Tìm số nguyên x:

a) (5x – 1) + = (5x -1) = – 5x = + x = : = b) - x = x = – x = -4 c) x1 =

x + = x + = -3 x + = => x = – = x + = -3 => x = - – = -4 d)3x - 15 = -

3x = - + 15 x = 12 : = 4 Củng cố (2’)

- Khắc sâu lại phần kiến thức ôn tập bài, hệ thống lại dạng tập 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Ôn tập lại toàn kiến thức, xem lại dạng tập làm - BTVN: 201 (SBT – tr26), 92 (SBT – tr65)

- Xem lại kiến thức chương I hình học

- Chuẩn bị tốt cho thi học kì I theo lịch chung tồn trường V RÚT KINH NGHIỆM

(10)

……… ……… Ngày soạn: 7/12/2019

Ngày giảng: 6B;6C: 14/12/2019 Tiết 56

§8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- HS hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc

- HS hiểu khái niệm tổng đại số, phép biến đổi tổng đại số 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ bỏ dấu ngoặc cho số hạng vào dấu ngoặc Đặc biệt trường hợp có dấu “- ” đứng trước dấu ngoặc

- HS cần hiểu: Số đối tổng sử dụng tổng đại số cách ghi, tính

- Rèn cho Hs tính cẩn thận thực bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ”

* Trọng tâm: Qui tắc dấu ngoặc 3 Tư duy

- Khả quan sát suy luận hơp lí lơ gic, tư sáng tạo 4 Thái độ

- Ý thức tự học tự tin học,cẩn thận học tập 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực suy luận, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực sử dụng cơng cụ tính tốn

II CHUẨN BỊ GV: Máy tính

HS: Vở ghi, Sgk, Sbt

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Phát giải vấn đề ,gợi mở vấn đáp, luyện tập - Kỹ thuật dạy học: sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp(1')

2 Kiểm tra cũ ( 5’ )

? Tính giá trị biểu thức + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) Đáp án :

5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) = + 44 – 59 = -10 3 Bài mới

* ĐVĐ: (1’) Ta nhận thấy ngoặc thứ thứ hai có 42 + 17, có cách bỏ dấu ngoặc việc tính tốn thuận lợi

Hoạt động 1: Tìm hiểu qui tắc dấu ngoặc - Mục tiêu: HS hiểu vận dụng quy tắc dấu ngoặc

- Thời gian: 17 phút

(11)

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Nêu yêu cầu ?1 HS: trả lời chỗ

?: Qua phần b) có nhận xét số đối tổng với tổng các số đối số hạng tổng ?

HS: Số đối tổng tổng số đối số hạng

GV: Nêu yêu cầu ?2: Tính so sánh kết

2 HS: lên bảng làm bài, nhận xét

GV yêu cầu HS quan sát vào kết vừa thu cho biết:

+ Dấu trước dấu ngoặc?

+ Dấu số hạng ngoặc? + Dấu số hạng sau bỏ ngoặc?

?: Vậy ta có kết luận bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, dấu“ –”?

HS: đọc quy tắc

GV vào ?2, chốt lại quy tắc Cho -> nhắc lại

GV: Cho HS tự nghiên cứu Ví dụ (SGK/tr84)

?: Các bước giải người ta vận dụng kiến thức ? lại phải làm ?

GV: Chốt lại dạng, ý nghĩa quy tắc dấu ngoặc tính tốn

GV: Nêu u cầu tập ?3 Hướng dẫn: Phá ngoặc tính 2HS: lên bảng làm bài, nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai (nếu cần)

GV: Quay lại KTBC, Yêu cầu tính nhanh:

5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) ? HS: + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) = + 42 -15 + 17 - 42 -17

= (5 - 15 ) + (42 – 42) + (17 – 17) = -10 GVĐVĐ: Dãy phép tính cộng, trừ số nguyên tên gọi biểu thức cịn có tên gọi khác Tổng đại số => Chuyển HĐ2

1 Quy tắc dấu ngoặc ?1

a/ Số đối 2, (-5), + (-5) là: (-2), 5, -[2 + (-5)] =

b/ Tổng số đối -5 là: -2 + =

=> - [2 + (-5)] = (-2) + (=3)

* Kết luận: Số đối tổng tổng số đối số hạng

?2 Tính so sánh

a/ + (5 – 13) = + + (-13) (= -1) b/ 12 – (4 - 6) = 12 – + (= 14)

* Quy tắc (SGK /tr84)

*Ví dụ (SGK /tr84)

?3 Tính nhanh

a/ (768 – 39) – 768 = 768 – 39 - 768 = 768 – 768 – 39 = – 39 = -39 b/ (-1579) – (12 – 1579)

= (-1579) – 12 + 1579 = (-1579) + 1579 – 12 = -12

(12)

- Mục tiêu: HS hiểu khái niệm tổng đại số, phép biến đổi tổng đại số - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp dạy học: phương pháp vấn đáp, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV giới thiệu khái niệm tổng đại số SGK

GV viết bảng ví dụ: + (- 3) – (- 6) – = + (- 3) + + (- 2)

GV: Để cho đơn giản, sau chuyển phép trừ thành phép cộng với đối, ta bỏ tất dấu phép cộng dấu ngoặc, ví dụ ví dụ ta viết gọn sau:

5 + (- 3) + + (- 2) = – + –

?: Phép cộng số nguyên có tính chất gì?

GV: Các tính chất với tổng đại số.Nhờ tính chất giao hoán, kết hợp quy tắc dấu ngoặc

-> cách thực (GV giới thiệu cách thực phần in nghiêng – SGK/84)

- GV đưa ví dụ: a - b - c = ? b + a - c ?: Xác định dấu số hạng a, b, c ? ?: Dấu ? biểu diễn dấu ?

GV: Quy trình đưa số hạng vào ngoặc ngược với quy trình bỏ dấu ngoặc

GV đưa ví dụ khai thác cách nhóm số hạng vào ngoặc theo cách

HS: Nêu kết trường hợp GV: Nêu ý cách gọi tổng

2 Tổng đại số

* Khái niệm (SGK/tr84) * Ví dụ:

+ (- 3) – (- 6) – = + (- 3) + + (- 2) = – + -

* Cách thực tổng đại số (SGK/tr84)

- Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kèm theo dấu chúng:

a - b - c = - b + a – c = - b – c + a - Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý

a - b - c = a - (b + c) = a + ( - b - c) * Chú ý (SGK/tr85)

4 Củng cố (7’)

- Nêu quy tắc dấu ngoặc ? Cách viết gọn tổng đại số ?

- Muốn cho số hạng vào dấu ngoặc ta ý điều ? * Bài tập 57 (SGK - Tr85): Tính tổng

c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440

= [(-4) + (-6)] + (440 + 440)= -10

d/ (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 = * Bài tập trắc nghiệm:

Trong cách biến đổi sau cách biến đổi ? sai ? ? a/ 15 – (25 + 12) = 15 – 25 + 12 (Sai)

(13)

d/ -24 + 36 – 40 = - (24 + 36 – 40) (Sai) 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học nắm quy tắc dấu ngoặc, biết cách bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ +” dấu “-“ , biết cách đưa hạng tử vào dấu ngoặc

- Xem lại tập chữa

- BTVN: 57b,d; 58, 59, 60 (SGK/85)

* Hướng dẫn tập 60 b(SGK): Bỏ dấu ngoặc tính: b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 - 42 – 17

= (42 - 42) + (17 - 17 ) – 69 = ? - Xem trước tập SBT – tr 65 Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w