1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng số 6 tiết 49+50+51

8 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Ngày soạn: 8/12/2010 Ngày giảng: 10/12/2010 Tuần 16 . Tiết 49: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. I.Mục tiêu. 1/Kiến thức:Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. 2/Kỹ năng:- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3/Thái độ:tự giác ,cẩn thận,chính xác trong tính toán. II.Chuẩn bị. 1/ GV: Bảng phụ. (phiếu nhóm BT 50/SGK) 2/HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. 3/Phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ.nêu quy tắc cộng hai số nguyên Áp dụng tính a/(-8)+(-5) b/(-10)+5 3.Bài mới. ĐVĐ: Trong tập hợp các số tự nhiên, phép trừ a - b chỉ thực hiện được khi a > b. Còn trong tập hợp các số nguyên Z, có phải phép trừ này chỉ thực hiện khi a > b? Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: Hiệu của hai số nguyên GV: Hãy xét phép tính sau và rút ra nhận xét Tương tự, hãy làm tiếp: 3 - 4? 3 - 5 = ? Tương tự hãy xét VD sau: 2 - 2 2 + (-2) HS: Thực hiện các phép tính và rút ra nhận xét 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 a - b = a + (-b) 2- 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 3 + 0 2 - (-1) = 2 + 1 a - b = a + (-b) 1. Hiệu của hai số nguyên ?1 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 a - b = a + (-b) 2- 1 = 2 + (-1) 2 - 0 = 3 + 0 2 - (-1) = 2 + 1 a - b = a + (-b) 2 - 1 2 + (-1) 2 - 0 2 + 0 2 - (-1) 2 + 1 2 - (-2) 2 + 2 Qua VD, hãy tự phát hiện ra quy luật và xây dựng quy tắc trừ hai số nguyên ⇒ GV: Phép trừ hai số nguyên khác gì với phép trừ hai số tự nhiên? GV: Nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. GV: Chuyển ý: Khi nói nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng -3 0 C, điều đó phù hợp với quy tắc trừ trên đây. học sinh đọc quy tắc/SGK Phép trừ trong Z luôn thực hiện được vì a - b = a +(-b) mà mọi số nguyên đều có đối Tổng của 2 số nguyên là 1 số nguyên. Quy tắc/SGK. VD: 10-(-7) = 10 + (+7) = 17 Hđ 2: Ví dụ GV nêu VD/SGK/81 - Để tìm t 0 hôm nay ở SaPa ta phải làm như thế nào? Y/C học sinh làm nhanh BT47 vào vở HS dọc ví dụ HS: 3 0 C - 4 0 C (hoặc 3 +(- 4)) 2 -7 = 2 + (-7) = - 5 1 - (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7 -3 - (-4) = -3 + 4 = 1 2. Ví dụ 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 BT47/SGK Tính: 2 -7 = 2 + (-7) = - 5 1 - (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) - 4 = (-3) + (-4) = -7 -3 - (-4) = -3 + 4 = 1 4. Củng cố – Luyện tập - Nhắc lại quy tắc phép trừ hai số nguyên. - Làm bài 50 SGK/82 - GV hướng dẫn học sinh làm dòng đầu tiên sau đó các nhóm hoạt động. Dòng 1 kết quả là -3. Vậy SBT nhỏ hơn số trừ (Kết quả là - 3 mà 9, 2 đều là số dương ⇒ Không thể phép cộng) ⇒ 3x 2 - 9 = -3 Cột 1: Kết quả là 25 ⇒ 3 x 9 - 2 = 25 5. Hướng dẫn – Dặn dò. - Học thuộc lòng quy tắc cộng, trừ số nguyên. - BT 51, 52, 53/SGK/82 và 73, 74, 76/SBT/63 - Giờ sau mang MTĐT bỏ túi. ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 9/12/2010 Ngày giảng: 10/12/2010 Tuần16 Tiết 50: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu. 1/Kiến thức : Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên. -Nắm hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ 2/Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: Biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức. 3/Thái độ :cẩn thận,tự giác. II.Chuẩn bị. 1/ GV: Bảng phụ. MTBT.2/HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. 3/Phương pháp:gợi mở,hợp tác nhóm. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. - HS 1: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên a - b = ? Tính: 5 - (-3) 8 - (-13) - HS 2: Chữa Bài tập 52 SGK/82. Tóm tắt: Sinh năm: - 287 Mất năm: - 212 Tính tuổi thọ ? Giải: Tuổi thọ của nhà bác học ác-si-mét là: - 212 – (- 287) = - 212 + 287 = 75 (tuổi) 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Cho Hs làm bài 51 GV hướng dẫn HS làm a) 5 – (7 – 9) HS làm theo hướng dẫn của GV. Bài 51 SGK/82 a) 5 – (7 – 9) = 5 - ( ) 7 9   + −   = 5 - ( ) 7 9   + −   = 5 – (- 2) = 5 + 2 = 7 Y/C HS nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc. Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Nhận xét bài làm của HS Cho Hs làm bài 53 Điền số thích hợp vào ô trống.(Bảng phụ) Gọi 2 HS lên bảng điền. Y/C viết quá trình giải. Cho Hs làm bài 54 Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Gọi 3 HS lên bảng làm. Cho Hs làm bài 55 Điền đúng, sai? Cho Ví dụ. Bảng phụ. HS 1: b) (-3) – (4 – 6) = (-3) - ( ) 4 6   + −   = (-3) - (- 2) = - 3 + 2 = - 1 HS 2: c) 8 – (3 – 7) = 8 - ( ) 3 7   + −   = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 HS lên bảng điền và viết quá trình giải. (-2) – 7 = (-2) + (-7) = - 9 (-9) – (-1) = (-9) + 1 = - 8 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5 0 – 15 = 0 + (-15) = - 15 HS: Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. HS 1: a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 HS 2: b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = 0 + (-6) x = - 6 HS 3: c) x + 7 =1 x = 1 – 7 x = 1 + (-7) x = - 6 hs thực hiện theo nhóm. HS: = 5 – (- 2) = 5 + 2 = 7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) - ( ) 4 6   + −   = (-3) - (- 2) = - 3 + 2 = - 1 c) 8 – (3 – 7) = 8 - ( ) 3 7   + −   = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12 Bài 53 SGK/82 Bảng phụ: x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x-y Bài 54 SGK/82 a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = 0 + (-6) x = - 6 c) x + 7 =1 x = 1 – 7 x = 1 + (-7) x = - 6 Bài 55 SGK/83 Hãy điền Đúng, Sai vào các khẳng định sau và cho ví dụ để khẳng định điều đó đúng hoặc sai. Nhận xét bài làm của HS Cho Hs làm bài 56 Bảng phụ ghi đề bài 56 (Hướng dẫn HS làm theo máy fx-500MS hoặc fx-570. Khác SGK) Gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c. a) Đúng VD: 3 – (-2) = 3 + 2 = 5 b) Sai c) Đúng VD HS nghe GV hướng dẫn cách làm và thực hành. HS: b) 53 – (- 478) = 531 c) – 135 – (-1936) =1801 a) “Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu quả chúng lớn hơn số bị trừ ”. VD: b) Không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ. VD: c) Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ. VD: Bài 56 SGK/83 Sử dụng máy tính bỏ túi. b) 53 – (- 478) = 531 c) – 135 – (-1936) =1801 4. Củng cố – Luyện tập - Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào? - HS trả lời. - GV: Nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. 5. hướng dẫn – Dặn dò. - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên. - BTVN: 84, 85, 86 SBT/64 - Hướng dẫn Bài 86. Câu a: + Thay giá trị x vào biểu thức. + Thực hiện phép tính. IV/Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 12/12/2010 Ngày giảng: 14/12/2010 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC. I.Mục tiêu. 1/Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). -Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. 2/Kỹ năng:rèn kỹ năng sử dụng quy tắc dấu ngoặc để tính toán. 3/Thái độ: cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị. 1/GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm. 2/ HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. 3/Phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. III. Tiến trình dạy học. 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ. HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. - Tính 900 + (-103) (-74) + (-76) + 85 (-3) + 9 + 13 + -19 + 17 HS2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên Chữa BT 84/SGK/64 Tìm số nguyên x biết: a) 3 + x = 7 b) x + 5 = 0 c) x + 9 = 2 3.Bài mới. Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng Hđ 1: Quy tắc dấu ngoặc Hoạt động nhóm: ?1 a) tìm số đối của : 2 ; (-5) ; 2 + (-5) b) So sánh số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (- 5) từ đó rút ra nhận xét. HS làm bài 2; - 5; 2 + (-5) Số đối - 2; 5 ; 3 - 2 + 5 = 3 1. Quy tắc dấu ngoặc ?1 2; - 5; 2 + (-5) Số đối - 2; 5 ; 3 - 2 + 5 = 3 GV: Có nhận xét gì về số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5)? GV: Tìm số đối của : 3 và (-6) ; 3 + (-6) GV: Có kết luận gì về số đối của một tổng? GV: Nếu có a, b và a + b. Với câu hỏi của BT ?1 ta sẽ nêu được dạng tổng quát như thế nào? - Số đối của tổng (a + b) bằng? - Cụ thể bằng? ?2 Tính và so sánh kết quả. A = 7 + (5 - 13) và B = 7 + 5 + (-13) GV: Có gì khác nhau khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu (+) và dấu trừ đứng trước? → Đó chính là quy tắc dấu ngoặc Gọi 2 học sinh đọc lại quy tắc/SGK. 3; - 6; 3 + (-6) Số đối: -3; 6; 3 -3 + 6 = 3 HS: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối → HS: Tổng các số đối HS: (-a) + (-b) ?2 a) A = 7 + (5 - 13); B = 7 + 5 = 7 + (-8) = - 1 = - 1 ⇒ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 12 + 2 = 14 12 - 4 + 6 = 14 ⇒ 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 HS: Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu “+” đứng trước thì phải giữ nguyên dấu của số hạng trong ngoặc. - Khi bỏ dấu mà có dấu “-“ đứng trước thì ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc. 3; - 6; 3 + (-6) Số đối: -3; 6; 3 -3 + 6 = 3 ?2 a) A = 7 + (5 - 13); B = 7 + 5 = 7 + (-8) = - 1 = - 1 ⇒ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 12 + 2 = 14 12 - 4 + 6 = 14 ⇒ 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 Quy tắc/SGK VD: 50 - (-30 + 50) = 50 + 30 - 50 GV yêu cầu học sinh làm ?3 tính nhanh HS làm bài = 50 - 50 + 30 = 30 ?3 Hđ 2: Tổng đại số GV: Giới thiệu. Phép trừ có thể diễn tả bằng phép cộng nên một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số (*) Gọi 1 học sinh đọc mục 2. GV: Lấy ví sụ và giải thích. - Tổng đại số là 1 dãy các phép tính cộng, trừ số nguyên - Khi viết tổng đại số: bỏ dấu cộng hoặc dấu trừ. GV: Giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số - Thay đổi vị trí các số hạng kèm theo dấu - Cho số hạng vào trong ngoặc có dấu cộng, trừ đằng trước. HS nghe GV giới thiệu HS đọc chú ý 2. Tổng đại số VD: 5 + (-3) - (-6) - (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 - 3 + 6 - 7 = 11 - 10 = 1 chú ý 4. Củng cố – Luyện tập - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Cách viết gọn tổng đại số - Làm BT 57/SGK. 5. hướng dẫn – Dặn dò. - Học thuộc quy tắc dấu ngoặc. - BTVN: 58, 60/SGK/85 IV/Rút kinh nghiệm . đọc lại quy tắc/SGK. 3; - 6; 3 + ( -6) Số đối: -3; 6; 3 -3 + 6 = 3 HS: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối → HS: Tổng các số đối HS: (-a) + (-b) ?2. phép cộng với số đối của số trừ. 5. hướng dẫn – Dặn dò. - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên. - BTVN: 84, 85, 86 SBT /64 - Hướng dẫn Bài 86. Câu a: + Thay

Ngày đăng: 28/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. - Bài giảng số 6 tiết 49+50+51
c đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự (Trang 1)
Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - Bài giảng số 6 tiết 49+50+51
i 2 HS lên bảng trình bày (Trang 4)
Bảng phụ ghi đề bài 56 (Hướng dẫn HS làm theo  máy fx-500MS hoặc  fx-570. Khác SGK) Gọi 2 HS lên bảng làm  phần  b, c. - Bài giảng số 6 tiết 49+50+51
Bảng ph ụ ghi đề bài 56 (Hướng dẫn HS làm theo máy fx-500MS hoặc fx-570. Khác SGK) Gọi 2 HS lên bảng làm phần b, c (Trang 5)
Hđ của gv Hđ của hs Ghi bảng - Bài giảng số 6 tiết 49+50+51
c ủa gv Hđ của hs Ghi bảng (Trang 6)
1/GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm. 2/ HS:  Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. - Bài giảng số 6 tiết 49+50+51
1 GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bài tập trắc nghiệm. 2/ HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w