GA số 6 tiết 62 63 64- Tuần 21

9 14 0
GA số 6 tiết 62 63 64- Tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2. Kĩ năng:- Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân. Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế của phép nhân thông [r]

(1)

Ngày soạn:4/1/2020 Tiết: 62 Ngày giảng: 7/1/2020

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố khắc sâu quy tắc nhân hai số nguyên dấu khác dấu - Tính tích hai số nguyên đặc biệt ý đến quy tắc dấu

2 Kĩ năng:- Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng MTBT để thực phép nhân

3 Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế phép nhân thơng qua toán

- Biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi đại lượng, biết quy lạ quen, phát triển tư logic

4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. - Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn

5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

* GV : - Bảng phụ ghi 84, 86 (SGK); Máy tính , MC, MTB * HS: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên ; máy tính bỏ túi

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ: (4’)

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên (SGK) – 4đ

- Làm 80/tr91 SGK: a a < 0, a.b > => b < (3đ) b a < 0, a.b < => b > (3đ)

Gv tóm tắt quy tắc theo sơ đồ

3 Bài mới:

(2)

-) Mục tiêu : Kiểm tra tập giao nhà học sinh có ý thức làm tập Biết áp dụng quy tắc nhân số nguyên tìm thừa số chưa biết

-) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập 82 (SGK – Tr92) (Kiểm tra cũ)

Bài tập 81 (SGK -tr91) HS đọc đề

? Muốn biết bạn bắn số điểm cao ta làm nào? HS: Tính số điểm bạn so sánh

GV:y/c HS laamf MTB

I Bài tập chữa

1 Bài tập 82 (SGK -tr91) a) (-7) (-5) >

b) (-17) < (-5) (-2) c) (+19) (+6) < (-17) (-10) 2 Bài tập 81 (SGK -tr91) Tổng số điểm Sơn là:

3 + + (-2) = 15 + + (-4) = 11 Tổng số điểm Dũng là:

2 10 + (-2) + (-4) = 20 -2 -12 = Vậy bạn Sơn bắn số điểm cao Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

-) Mục tiêu : Biết áp dụng quy tắc nhân số nguyên tìm thừa số chưa biết Biết áp dụng quy tắc nhân số nguyên để so sánh

-) Thời gian : 22 phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

Dạng 1: Cách nhận biết dấu một tích tìm thừa số chưa biết

Bài 84/92 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK

- Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống

GV: Gợi ý:

+) Điền dấu tích a b vào cột theo ý /tr91 SGK

+) Từ cột cột điền dấu vào cột tích a b 2

=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích

Bài 86/tr93 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày ( GV đưa đáp án biểu điểm)

II Bài tập luyện

Dạng 1: Cách nhận biết dấu tích và tìm thừa số chưa biết.

1 Bài 84/tr92 SGK: Dấu

a

Dấu B

Dấu a b

Dấu a b2

+ + + +

+ - - +

- + -

- +

-2 Bài 86/tr93 SGK

a -15 13 -4 -1

b -3 -7 -4 -8

a.b -90 -39 28 -36

(3)

-Các nhóm nhận xét chấm điểm nhóm bạn

Dạng 2: Tính, so sánh Bài 85/93 SGK

GV: Cho HS lên bảng trình bày phần a, c

Bài 87/93 SGK

GV: Ta có 32 = Vậy cịn số ngun khác mà bình phương khơng? Vì sao?

HS: Số -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9 Hỏi thêm: Có số nguyên mà bình phương 0, 25, 36, 49 khơng?

? Vậy số nguyên bình phương số?

HS: Hai số đối

GV: Em có nhận xét bình phương số nguyên?

Dạng 2: Tính, so sánh 3 Bài 85/tr93 SGK a) (-25) = 75

c) (-1500) (-100) = 150000 4 Bài 87/tr93 SGK

Biết 32 = Cịn có số ngun mà bình phương là: -

Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi -) Mục tiêu : Biết Sử dụng máy tính để tính kết phép tính -) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung 89/93 SGK

GV giới thiệu cho HS nút x, +, - trên bảng phụ sau giới thiệu cách thực phép nhân (-3).7; (-17) (-15)

máy tính

GV: cho HS áp dụng để tính a) (-1356) 17

b) 39 (-152) c) (-1909) (-75)

HS: Sử dụng máy tính để tính kết các phép tính báo cáo kết

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. 5 Bài 89/tr93 SGK:

Quy trình ấn máy FX500MS: a) Ấn (-) 1356 x = KQ: - 9492 Tương tự:

b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175

4 Củng cố: (3’)

- Khắc sâu qui tắc dấu tích hai số nguyên 5 Hướng dẫn nhà (5’)

Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu

- Làm tập: 85b,d; 88 (SGK-Tr93); 128, 129, 130 (SBT) - Ơn tập tính chất phép nhân N

- Xem trước bài: “Tính chất phép nhân”

(4)

x số nguyên âm, x số nguyên dương, x = V Rút kinh nghiệm :

:

………

Ngày soạn:4/1/2020 Tiết: 63

Ngày giảng:9/1/2020

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu tính chất phép nhân số nguyên như: Tính chất giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng

- Biết tìm dấu tích nhiều số ngun

- Vận dụng tính chất phép nhân số nguyên

2 Kĩ năng: - Sử dụng linh hoạt tính chất để tính nhanh, tính nhẩm, tính tích số nguyên

3 Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế tính chất phép nhân thơng qua tốn. 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

- Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn

5 Năng lực cần đạt : - Năng lực tư toán học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: bảng phụ MTBT

- HS: Nháp, bảng con, MTBT III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ: (4’)

*) HS1: - Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên? *) HS2: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên Áp dụng tính:

a) ( - 16) 12 ( =-192 ) b) 22 ( -5) =(-110) c) (- 25) ( - 10) (= 250) d) ( -11) 2 (= 121)

(Mỗi câu 2,5đ)

3 Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất giáo hoán.

-) Mục tiêu : Biết vận dụng tính chất giao hốn vào làm tập -) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

(5)

Hoạt động GV HS Nội dung - HS thảo luận nhóm theo bàn:

Tính rút nhận xét: a) (- 3) (- 3)

b) (- 2) ( - 3) (- 3) ( - 2)

HS: tính sau rút nhận xét báo cáo cho cô giáo

a) (- 3) = (- 3) = - b)(-2) (-3) = (-3) (- 2) =

Nhận xét: Phép nhân số ngun có tính chất giao hốn

? Phát biểu tính chất giao hốn phép nhân số nguyên? - Viết công thức tổng quát? - HS tự nghiên cứu ví dụ

1 Tính chất giao hoán *) Tổng quát:

a b = b a ( a, b  Z )

Hoạt động 2: Tính chất kết hợp.

-) Mục tiêu : Biết vận dụng tính chất kết hợp vào làm tập -) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hànhlàm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

- Tính rút nhận xét: [(- 3) 2] (- 3) ( )

HS: tính sau rút nhận xét báo cáo cho cô giáo

HS: [(- 3) 2] = (- 3) (2 ) = - 30 Nhận xét: Phép nhân số ngun có tính chất kết hợp

? Phát biểu tính chất kết hợp phép nhân số nguyên? - ? Viết công thức tổng quát?

- HS tự nghiên cứu ví dụ ? Tính rút nhận xét:

(- 3) (- 3) ( ) [(- 3) 2]

(- 2) ( - 2) (- 2) (- 2)3 HS đọc ý

- Thực ? 1; ?

- Từ ? 1; ? em rút nhận xét gì?

2 Tính chất kết hợp *) Tổng quát:

(a b).c = a (b c) ( a, b, c  Z )

*) Chú ý: SGK.94 *) Nhận xét: SGK.94

Hoạt động 3: Nhân với số 1.

-) Mục tiêu : Biết vận dụng nhanh tính chất nhân số nguyên với -) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, -làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: -KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

(6)

? Tính rút nhận xét: ( - 10) 1; a

? Phát biểu tính chất nhân với phép nhân số nguyên? - ?Viết công thức tổng quát?

HS thực ? 3; ?

3 Nhân với số 1 *) Tổng quát: a = a = a

Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng.

-) Mục tiêu : Biết vận dụng nhanh tính chất phân phối phép nhân phép cộng vào làm tập

-) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

? Tính rút nhận xét: (- 8) (5 + 3)

(- 8) + (- 8) (- 8) (5 - 3)

(- 8) + (- 8) (- 3) HS hoạt động nhóm (3’): tính sau rút nhận xét báo cáo

HS: (- 8) (5 + 3) = (- 8) + (- 8) = - 64

Nhận xét: Phép nhân số ngun có tính chất phân phối phép nhân phép cộng

? Phát biểu tính chất phân phối phép nhân phép cộng số nguyên? Viết công thức tổng quát?

GV: Tính chất với phép trừ Thực ?

*) Chốt lại cách thực ?

4 Tính chất phân phối phép nhân phép cộng:

*) Tổng quát:

a (b+c )= a b + a c ( a, b, c  Z )

* Chú ý: Sgk/95 ?5

a) = - 64; b) =

4 Củng cố: 7

- Phép nhân số ngun có tính chất nào?

- Khi tích nhiều số nguyên mang dấu dương? dấu âm? 0? Bài tập 93 SGK.95

Nêu cách giải

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Cùng lớp nhận xét chốt lại cách thực a) (- 4) (+ 125) (- 25) (- 6) ( - 8)

= (- 4) (- 25) ( - 8) (+ 125) (- 6) = 100 (- 1000) (- 6)

(7)

b) (- 98 ) (1 - 246) - 246 98 = (- 98 ) + 98 246 - 246 98= - 98 5 Hướng dẫn nhà :5’

- Hiểu tính chất phép nhân, vận dụng linh hoạt tính tốn - Nắm ví dụ SGK

- BTVN: 90; 91; 92; 94 SGK.95.-134-141/SBT - Xem trước tập phần luyện tập

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:4.1.2020 Tiết: 64

Ngày giảng:10.1.2020

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố khắc sâu tính chất phép nhân, nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa

- Biết vận dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu tích nhiều số

2 Kĩ năng: -Vận dụng linh hoạt tính chất để tính nhanh, tính nhẩm.

Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng MTBT để thực phép nhân

3 Tư duy: - Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng quát hố, biết quy lạ quen. - Thấy rõ tính thực tế phép nhân thơng qua tốn

4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. - Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn

5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Máy chiếu, bảng nhóm MTBT HS: Nháp, bảng con, MTBT

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ: (6’)

HS1: a) Tính nhanh: 125 (- 24) + 24 225

b) Tìm số nguyên x, biết: x - 11 = ( - ) - Lớp : a) Tính nhanh: Mỗi bước thực 0,5đ

125 (- 24) + 24 225 = 24 225 - 24 125 = 24 ( 225 - 125)

= 24 100 = 2400 b) Tìm số nguyên x, biết: Mỗi bước thực 1đ x - 11 = ( - ) -

(8)

3 Bài mới: Hoạt động 1: Chữa tập

-) Mục tiêu : Ôn lại kiến thức học tiết trước Chữa tập giao nhà -Thời gian : 10 phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

1.1 Bài 91 (SGK.95) - HS chữa

- GV HS nhận xét chốt lại cách giải

1.2 Bài 94 (SGK.95) - Gọi HS chữa

- GV HS nhận xét chốt lại cách giải

- Tích số chẵn số

nguyên âm tích mang dấu dương, ngược lại mang dấu âm

1 Bài 91 (SGK.95)

a) - 57 11 = - 57 (10 + 1) = - 57 10 + (- 57) = - 570 + (- 57) = - 627 b) 75 (-21) = 75 (- 20 - 1)

= 75 (- 20) - 75 1= - 1500 – 75 = - 1575 2 Bài 94 (SGK.95)

a) (- 5) (- 5).(- 5) (- 5).(- 5) = (- 5)5 b) (- 2) (- 2) (- 2) (- 3) (- 3) (- 3)

= [(- 2) (- 3) ] [(- 2) (- 3) ] [(- 2) (- 3) ] = = 63

Hoạt động 2: Luyện tập

-) Mục tiêu : Biết tính tích nhiều số nguyên xác dấu giá trị Biết xét dấu tích nhiều thừa số để so sánh với biết vận dụng biết để khai thác Biết vận dụng tính chất phép nhân để tính giá trị biểu thức

-) Thời gian : 23 phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực

hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

2.1 Bài 96 SGK.95 - Nêu cách giải?

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm(5’) Đại diện báo cáo

- GV HS nhận xét chốt lại cách giải

Lưu ý: Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng

2.2 Bài 98 SGK.96 - Nêu cách giải? - HS trình bày

- GV chốt lại cách giải dạng toán tính giá trị biểu thức: (Thay giá trị số chưa biết vào biểu thức tính) HS: Lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào vở:

HS: Nhận xét bạn HS: Dựa vào dấu tích:

3 Bài 96 SGK.95

a) 237 (- 26) + 26 137 = 26 137 - 237 26 = 26 ( 137 - 237) = 26 (- 100) = - 2600 b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = 25 (- 23) - 63 25 = 25 (- 23 - 63) = 25 (- 86) = - 2150 4 Bài 98 SGK.96 a) Với a = ta có: (- 125) (- 13) (- a) = (- 125) (- 13) (- 8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)= - 13 000 b) Với b = 20 ta có:

(9)

- Tích số lẻ thừa số nguyên âm nhỏ

- Tích số chẵn thừa số nguyên âm lớn

2.3 Bài 100 (SGK.96) - Yêu cầu HS trả lời miệng m n2 = (- 3)2 = ?

*) Chốt lại cách giải tập trắc nghiệm

Bài tập 97 (sgk/95) So sánh C = (-16).1253(-8).(-4).(-3) với

Tích chứa số chẵn (4) thừa số nguyên âm nên mang dấu “+“

Vậy C >

D = 13.(-24).(-15).(-8).4 với

Tích chứa số lẻ (3) thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“

Vậy D <

5.Bài 100 (SGK.96) B 18

4 Củng cố - Luyện tập ( kết hợp học) 5 Hướng dẫn học làm nhà(5’)

- Nắm phép toán cộng, trừ, nhân số ngun tính chất - Hồn thành tập tập

- Ôn Bội ước số tự nhiên - BTVN: 99 SGK,65,66,67/SBT

- Nghiên cứu Bội ước số nguyên V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan