1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo Án Toán Học :đại số 6 Tiết 63+64 potx

11 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 154,63 KB

Nội dung

Tiết 63 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Nắm vững qui tắc nhân hai số nguyên . - Rèn kỷ năng giải bài tập một cách nhanh chóng , chính xác . - Rèn tính cẩn thận , chính xác , khi giải bài tập II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa các bài tập về nhà – Học sinh sữa sai . - Học sinh 1 : Bài tập 79 / 91 Học sinh 2 : Bài tập 80 / 91 Học sinh 3 : Bài tập 81 / 91 Số điểm bạn Sơn bắn được : 3 . 5 + 1 . 0 + 2 . (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11 Số điểm bạn Dũng bắn được : 2 . 10 + 1. (- 2) + 3 . (-4) = 20 + (-2) + (-12) = 20 + (-14) = 6 Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh nhắc lại cách nhận biết dấu của một tích ,từ đó giải được bài tập 82 / 91 một cách nhanh chóng mà không cần Hoạt động theo nhóm - Học sinh tổ 5 thực hiện Giải thích lý do nhận biết ngay - Học sinh tổ 4 + Bài tập 82 / 92 : a) (-7) . (- 5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) (+19) . (+6) = 114 (-17) . (-10) = 170 Vậy (+19) . (+6) < (-17) . (-10) + Bài tập 83 / 92 : Thay x = -1 vào tính thục hiện biểu thức (x – 2) . (x + 4) (-1 –2) . (- 1 + 4) = (-3) . 3 = -9 Vậy : A . 9 B . – 9 C . 5 D . –5 a . b 2 = a . b .b  + . + . +  + + . - . -  + - . + . +  - - Học sinh tổ 3 thực hiện và giải thích + Bài tập 84 / 92 : Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - . - . -  - - Học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu - Học sinh tổ 2 thực hiện - Học sinh tổ 1 thực hiện - + - - - - + - + Bài tập 85 / 92 : a) (-25) . 8 = - 400 b) 18 . (-15) = - 270 c) (-1500) . (-100) = 150000 d) (-13) 2 = 169 + Bài tập 86 / 92 : a - 15 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a . b - 90 - 39 28 - 36 8 + Bài tập 87 / 92 : - Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau 4./ Củng cố : - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số Còn số -3 ,vì (-3) 2 = 9 + Bài tập 88 / 92 : Nếu x = 0 thì (- 5) . x = 0 Nếu x < 0 thì (- 5) . x > 0 Nếu x > 0 thì (- 5) . x < 0 nguyên khác dấu 5./ Dặn dò : Xem bài tính chất của phép nhân Tiết 64 § 12 . TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N có còn đúng trong Z ? I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán ,Kết hợp , Nhân với 1 , phân phố của phép nhân đối với phép cộng . - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính tóan và biến đổi biểu thức . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép nhân trong tập hợp các số tự nhiên - Tính 2 . (- 3) và (-3) .2 Nhận xét – Kết luận - Phát biểu tính chất giao hoán - Học sinh tính 2 . (-3) = - 6 (-3) .2 = - 6  2 . (-3) = (-3) .2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán I Tính chất giao hoán : a . b = b . a Ví dụ : 2 . (-3) = (- 3) .2 (=-6) ; (-7) . (-4) = (-4) . (-7) II Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c) Ví dụ : [9 . (- 5)] .2 = 9 . [(-5) .2] = -90 - Tính [9 . (-5)] .2 và 9 . [(-5) .2] Nhận xét và kết luận - Tính các biểu thức sau và có nhận xét gì về dấu của tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) - Khi nhóm thành - Học sinh tính [9 . (- 5)] .2 = (-45) . 2 = - 90 9 . [(- 5) .2] = 9 . (-10) = - 90 Vậy : [9 . (- 5)] .2 = 9 . [(-5) .2] Ta nói Phép nhân có tính kết hợp - Học sinh làm Chú ý :  Nhờ tính chất kết hợp ,ta có thể tính tích của nhiều số nguyên .  Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên ,ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán ,kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý  Ta cũng gọi tích từng cặp và không còn thừa số nào ,tích trong mỗi cặp mang dấu “ + “ vì thế tích chung mang dấ “ + “ . - Nếu a  Z thì = (-a) 2 - Học sinh cần lưu ý a 2  - a 2 4./ Củng cố : Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? ?1 - Học sinh làm ?2 - Học sinh làm ?3 - Học sinh làm ?4 Bạn Bình nói đúng vì 2  -2 Nhưng 2 2 = (-2) 2 - Học sinh làm ?5 của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số nguyên a Nhận xét : a) Tích chứa một số chẳn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ + “ b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “ - “ III Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a IV Tính chất phân phối của phép nhân [...]...- Tích chứa một số chẳn thừa số âm đối với phép cộng : a (b + c) = a b + a c sẽ mang dấu gì ? - Tích chứa một Chú ý : Tính chất số lẻ thừa số âm sẽ trên cũng đúng đối với mang dấu gì ? phép trừ a (b - c) = a b - a c 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 90  94 SGK trang 95 . dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh sửa các bài tập về nhà – Học sinh sữa sai . - Học. biểu tính chất giao hoán - Học sinh tính 2 . (-3) = - 6 (-3) .2 = - 6  2 . (-3) = (-3) .2 Phép nhân trong Z có tính giao hoán I Tính chất giao hoán : a . b = b . a. - Học sinh làm ?2 - Học sinh làm ?3 - Học sinh làm ?4 Bạn Bình nói đúng vì 2  -2 Nhưng 2 2 = (-2) 2 - Học sinh làm ?5 của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của số

Ngày đăng: 01/08/2014, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN