GA Lý 9 - tiết 51+52 - tuần 27 - năm học 2019-2020

9 20 0
GA Lý 9 - tiết 51+52 - tuần 27 - năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu 2. Kĩ năng: Giải thích được m[r]

(1)

Ngày soạn: 1.5.2020

Ngày giảng: 4.5.2020

BÀI 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I/ MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1 Kiến thức: Nêu chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác mơ tả cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu Kĩ năng: Giải thích số tượng cách nêu ngun nhân có phân tích ánh sáng trắng

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm làm TN u thích môn.

4 Phát triển lực: Năng lực đề xuất phương án TN, làm TN, trao đổi TT, thảo luận nhóm

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

+ Khi “thổi bong bóng xà phịng” ta q.sát thấy bong bóng xà phịng có màu gì?

+ Tại nhìn vào mặt ghi đĩa CD AS mặt trời ta thấy có nhiều màu?

+ Khi chiếu AS trắng vào khối suốt ta có thu ánh sáng có màu khơng?

+ Chiếu AS trắng vào lọc nửa đỏ nửa xanh kết qủa ta thu gì? III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi Đánh giá qua phiếu học tập

- Đánh giá điểm số kỹ giải thích IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: - Máy tính

- Mỗi nhóm học sinh (4 nhóm):

+ Một lăng kính tam giác đều; đĩa CD, đèn ống + chắn có khoét khe hẹp

+ lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh Học sinh: Đĩa CD.

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Thời gian: phút

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - KTDH: Đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(2)

- HS1: Có thể tạo ánh sáng màu cách nào?

Chữa tập 52.2

HS2: Chữa tập 52.4

- YC HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Đánh giá điểm số

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

HS1: Có thể tạo ánh sáng màu cáchchiếu chùm sáng trắng qua lọc màu

Bài 52.2: a-3; b-2; c-1; d-4

HS2:Bài 52.4: a) Màu đen Đó ánh sáng trắng hắt lên từ tờ giấy sau qua lọc A màu đỏ thành ánh sáng đỏ Ánh sáng đỏ không qua lọc B màu xanh, nên ta thấy tối đen

b)Nếu cho ánh sáng qua lọc B trước qua lọc A tượng xảy ta thấy tờ giấy màu đen

- Dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

Hoạt động Giảng mới

Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát - KTDH: Đặt câu hỏi

- Phương tiện: Máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Hãy dự đoán kết thu ta chiếu chùm sáng trắng vào khối suốt không mầu? -GV mô kết TN ảo chiếu chùm sáng trắng vào lăng kính, thu chùm sáng màu Đặt vấn đề “ Phải chùm sáng trắng có chứa chùm sáng màu”

Mong đợi học sinh: -Nêu dự đoán…

-u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu việc phân tích chùm sáng trắng lăng kính.

- Mục đích: HS nhận biết chùm sáng trắng có sẵn chùm sáng màu

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: vấn đáp; quan sát; thực nghiệm; HĐN

- KTDH: KT đặt câu hỏi;chia nhóm, giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ - Phương tiện: Máy tính, Lăng kính, Bộ TN phân tích Á trắng lăng kính Máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS đọc tài liệu để tìm

hiểu lăng kính gì? Và làm TN : Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, qua sát

 u cầu nhóm trình bày kết

quả TN: + Mô tả xem ánh sáng chiếu

I Phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính

Làm việc cá nhân: Đọc SGK, tìm hiểu

lăng kính

 Hoạt động nhóm: Làm TN1, 2a;2b

(3)

đến lăng kính ánh sáng gì?

+ Ánh sáng mà ta thấy sau lăng kính ánh sáng gì?

 GV mơ pháng TN ảo, giới thiệu

hình ảnh quan sát

Hướng dẫn HS làm TN 2a: Hãy dự

đoán kết thu chắn chùm sáng lọc màu đỏ, màu xanh?

 Hướng dẫn HS làm TN 2b: Dùng

tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh để quan sát đồng thời vị trí dải sáng màu đỏ màu xanh

- Dự đoán KQ thu ta thay lọc màu nửa đỏ, nửa xanh?

 Yêu cầu HS quan sát, hoàn thành

ý câu C2

 Tổ chức HS thảo luận C3, C4 yêu

HS rút kết luận

lời C1;2;

C1: Quan sát phía sau lăng kính thấy dải ánh sáng nhiều màu Dải màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

1 Thí nghiệm *Kết quả: phía sau lăng kính thấy dải ánh sáng nhiều màu 2 Thí nghiệm (Hình 53.1)

- Khi chắn khe K lọc màu đỏ ta thấy có vạch đỏ, lọc màu xanh có vạch xanh; hai vạch khơng nằm chỗ

- Khi chắn khe lọc nửa màu đỏ, nửa màu xanh ta thấy đồng thời vạch đỏ, xanh nằm lệch 3 Kết luận.(SGK/141)

Từng HS thảo luận C3, C4 để đến KL

C3: Lăng kính khối suốt khơng màu, nên khơng đóng vai trị lọc màu Nếu lăng kính có t/dụng nhuộm màu cho ta chùm sáng chỗ nhuộm màu xanh, chỗ nhuộm màu đỏ ý kiến

C4: Trước lăng kính ta có dải ánh sáng trắng Sau lăng kính ta thu nhiều dải ánh sáng màu

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu p.tích chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD.

- Mục đích: HS biết cách PT chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thực nghiệm; quan sát; vấn đáp;

-KTDH: KT đặt câu hỏi;chia nhóm, giao nhiệm vụ; hồn tất nhiệm vụ - Phương tiện: Dụng cụ TN: Một đèn ống, đĩa CD

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hướng dẫn HS làm TN3

Yêu cầu nhóm làm TN3 mơ tả

kết TN=> hoàn thành C5, C6

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết

luận:

-Qua TN3 cho ta rút KL gì?

- Có cách để phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau?

II Phân tích chùm sáng trắng bằng sự phản xạ đĩa CD.

1.Thí nghiệm3:

QS mặt ghi đĩa CD AS trắng

Làm việc nhóm: Tiến hành TN3, quan

sát; Trả lời C5, C6

C5: Khi chiếu ánh sáng trắng vào mặt ghi

(4)

màu này, theo phương khác có A S màu khác

C6: ánh sáng chiếu đến đĩa CD A S trắng Tùy theo phương nhìn ta thấy AS từ đĩa CD đến mắt ta có màu hay màu

- Trước đến đĩa chùm sáng chùm sáng trắng Sau phản xạ đĩa ta thu nhiều chùm sáng màu khác

2 Kết luận: Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu cách cho phản xạ mặt ghi đĩa CD

III Kết luận chung(sgk)

Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn KN giải BT. - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - KTDH: Giao nhiệm vụ, hoàn tất NV - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS chốt lại kiến

thức học vận dụng trả lời câu C7,8,9

C7: Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ ta as đỏ,coi lọc màu đỏ có t/dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng

Hướng dẫn HS câu C8

GV gợi ý cho HS thấy: Giữa kính nước tạo thành gờ lăng kính

- Nhận xét phần nước nằm mặt gương nước? - Hiện tượng xảy chiếu chùm AS trắng hẹp từ khơng khí đến nước, gặp gương?

Nêu thêm vài tượng phân tích ánh sáng trắng

IV Vận dụng: C7; C8

Trả lời câu hỏi GV, chốt lại KT học Từng HS vận dụng kiến thức hoàn thành

C7, C8, C9

C7: Chiếu chùm sáng trắng qua lọc màu đỏ ta ánh sáng đỏ Ta coi lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng đỏ khỏi chùm sáng trắng Nếu thay lọc màu đỏ lọc màu xanh ta lại ánh sáng xanh Cứ cho lọc màu khác, ta biết chùm sáng trắng có ánh sáng Đây cách phân tích ánh sáng trắng-Tuy nhiên cách thời gian C8 : Phần nước nằm mặt gương mặt nước tạo thành lăng kính nước Xét dải sáng trắng hẹp phát từ mép vạch đen trán, chiếu đến mặt nước Dải sáng khúc xạ vào nước, phản xạ gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ k2 vào mắt người quan sát

(5)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà CB tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở

- KTDH: Giao nhiệm vụ, hoàn tất NV - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Học làm tập 53(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/144) - Chuẩn bị 55 (SGK/144)

Ghi nhớ công việc nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo VII/ RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… Ngày soạn: 1.5.2020

Ngày giảng: 6.5.2020 Tiết 52 BÀI 58: ÔN TẬP - TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần vận dụng

Kĩ năng:

- Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học

- Hệ thống hoá tập Quang học 3 Thái độ:

- Nghiêm túc Cẩn thận, nghiêm túc 4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu hỏi: Phân biệt tượng: Phản xạ ánh sáng? Khúc xạ ánh sáng? Tán xạ ánh sáng? Hấp thụ ánh sáng?

III ĐÁNH GIÁ

- Bằng chứng đánh giá: -Trả lời câu hỏi tự kiểm tra nêu - Hình thức đánh giá:

+ Trong giảng: HS trả lời câu hỏi lí thuyết, làm tập trắc nghiệm, tập tự luận

(6)

V THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Kiểm tra trình học tập

Hoạt động Giảng mới

Hoạt động 3.1: TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỰ KIỂM TRA -THIẾT KẾ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG.

- Mục đích: Ơn tập theo sơ đồ tư - Thời gian: 22 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện: máy tính

- Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Hiện tượng khúc xạ gì?

-Mối q/hệ góc tới góc khúc xạ có giống mối q/hệ góc tới góc p/xạ ? -Ánh sáng qua TK, tia ló có tính chất gì? -So sánh ảnh thấu kính hội tụ thấu kính phân kì?

TKHT: vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt xa TK ảnh thật có vị trí cách TK khoảng tiêu cự Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật chiều với vật

TKPK: Vât sáng đặt vị trí trước TKPK ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự TK

(7)

-So sánh cấu tạo ảnh máy ảnh mắt?

-Các tật cuả mắt?

-Nêu cấu tạo kính lúp? Tác dụng?

-So sánh ánh sáng trắng ánh sáng màu?

-Nêu tác dụng ánh sáng?

C

ác tật mắt:

Mắt cận Mắt lão Tật Nhìn gần khơng

nhìn xa

Nhìn xa khơng nhìn gần Cách khắc

phục

Dùng kính phân kì tạo ảnh ảo

Cv

Dùng kính hội tụ để tạo ảnh

Cc

Ánh sáng trắng:

A/s trắng qua lăng kính phân tích thành dải nhiều màu A/s trắng chiếu vào vật màu phản xạ màu

A/s qua lọc màu có a/s màu

Ánh sáng màu:

Qua lăng kính TK giữ nguyên màu

A/s màu chiếu vào vật màu phản xạ màu Chiếu vào vật khác màu phản xạ

A/s qua lọc màu màu a/s màu Qua lọc màu khác thấy tối

Trộn a/s màu khác lên màu trắng màu

-Tác dụng nhiệt -Tác dụng sinh học

-tác dụng quang điện

Hoạt động 3.2: LÀM MỘT SỐ BÀI VẬN DỤNG

Kính lúp

(8)

A≡ F B

O A’

B’ I

B

I

A O

F A’ B’ - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ôn vào tập

- Thời gian: 17 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện: máy tính

- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Gọi HS1 đứng chỗ trả lời miệng 17, 18. -Gọi HS2 đứng chỗ trả lời miệng 20, 21 -Gọi HS3 đứng chỗ trả lời miệng 25, 26

-GV gọi HS khác tiến hành bảng lúc tập 22, 23, 24

-HS lớp nhận xét – GV bổ sung

HĐ nhóm 25, 26

Bài 17 B Bài 18 B Bài 19.B Bài 20 D Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1

Bài 22: a)

b) A’B’ ảnh ảo.

c) Ảnh nằm cách thấu kính 10 cm Bài 23: a)

Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật

b) Ảnh cao 2,86cm Bài 24: Ảnh cao 0,8cm

Bài 25: a) Nhìn đèn dây tóc qua kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ

b)Nhìn đèn qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam

(9)

sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà kính lọc đỏ lam thể cản

Bài 26: …Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh, khơng có tác dụng sinh học ánh sáng để trì sống cảnh

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà CB tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở

- KTDH: Giao nhiệm vụ, hoàn tất NV - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Ôn lại kiến thức năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hố

Ghi nhớ cơng việc nhà VI TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo. VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan