1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

GA Hình 9. Tiết 20 21 22. Tuần 11. Năm học 2019-2020

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2. Kĩ năng: HS thành thạo việc vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng, vẽ được đường tròn theo điều kiện cho trước; biết cách chứng minh 4 điểm cùng thuộc 1 đường tròn; vận dụng ki[r]

(1)

Chương II ĐƯỜNG TRÒN Mục tiêu chương

1 Kiến thức: HS hiểu tính chất đường tròn (sự xác định đường trịn, tính chất đối xứng, liên hệ đường kính dây, liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây); vị trí tương đối đường thẳng đường trịn; vị trí tương đối hai đường tròn; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp bàng tiếp tam giác

2 Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ vẽ hình đo đạc, biết vận dụng kiến thức đường tròn tập tính tốn, chứng minh

HS có kĩ quan sát dự đốn, phân tích tìm cách giải, phát tính chất, nhận biết quan hệ hình học thực tiễn đời sống

3 Tư duy:

+ Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

+ Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

+ Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; + Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 5 Năng lực cần đạt:

(2)

Ngày soạn: 26.10.2019

Ngày giảng: 31/10/2019 Tiết: 20

§1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.

TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu định nghĩa đường trịn, hình trịn; khác đường trịn hình trịn; cách xác định đường trịn HS hiểu tâm đườngtròn tâm đx đường tròn đó, đường kính trục đx đường tròn

2 Kĩ năng: Biết vẽ đường tròn qua hai điểm ba điểm cho trước Từ biết cách vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác Biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: Học tập nghiêm túc, linh hoạt, có đức tính cẩn thận, quy củ, xác;

* Giáo dục đạo đức: Giáo dục HS có trách nhiệm, trung thực cơng việc, biết yêu thương người

5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực tính tốn, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề

II Chuẩn bị: - GV: Máy tính

- HS: Ơn tập khái niệm đường trịn, hình trịn lớp 6; bìa hình trịn; compa III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra cũ (4’):

- GV vẽ đường tròn tâm O, bán kính R (R > 0)

? Hãy nêu định nghĩa đường trịn tâm O, bán kính R nêu yếu tố? (các yếu tố tâm bán kính)

Có cách xác định đường trịn, đường trịn có tính chất ?Chương II

- GV nêu nội dung chương gồm chủ đề :

+ Xác định đường trịn : Định nghĩa đường trịn, hình tròn Cung dây cung Sự xác định đường trịn Đường trịn ngoại tiếp tam giác

+ Tính chất đối xứng đường trịn

+ Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn, hai đường tròn 3 Bài mới:

(3)

- Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa đường trịn, hình trịn; khác đường trịn hình trịn; vị trí tương đối điểm đường trịn Biết chứng minh điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn

- Thời gian: 7’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm

+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Từ phần kiểm tra cũ trên, HS nêu lại định nghĩa đường tròn

- GV nêu kí hiệu - HS làm 7/sgk:

(Đáp án: – 4; – 6; – 5)

? Vậy đường trịn tâm O, bán kính R khác hình trịn tâm O, bán kính R nào?

? Giữa điểm M đường trịn (O) xảy vị trí tương đối nào?

? Cho biết hệ thức độ dài OM bán kính R đường trịn trường hợp?

- GV treo bảng phụ có ?1

- Cho làm theo nhóm (2 bàn nhóm: 2’) - Nhóm nhanh báo cáo cách làm, GV ghi lại theo sơ đồ:

So sánh ^OKH và ^OHK ? 

So sánh OH OK 

H nằm (O) K nằm (O)

1 Nhắc lại đường tròn. *ĐN : sgk T97

- Kí hiệu: (O ; R) (O)

* Vị trí tương đối điểm M và đường trịn (O ; R)

+ Điểm M  (O ; R)  OM = R

+ Điểm M nằm bên (O ; R)

 OM < R

+ Điểm M nằm bên (O ; R)

OM > R

*HĐ2: Tìm hiểu cách xác định đường tròn

- Mục tiêu: HS biết cách xác định đường tròn Biết vẽ đường tròn qua hai điểm ba điểm cho trước, từ biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác

- Thời gian: 10’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Phát giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Một đường tròn xác định nào?(Biết tâm bán kính,hoặc biết đoạn thẳng

(4)

đường kính)

? Cịn có cách xác định đường trịn khơng?  Làm ?2 : cho HS lên bảng

Gợi ý: Để vẽ đường tròn qua A, B ta cần biết gì? (tâm O)

? Tâm O nằm đâu? (nằm đường trung trực AB)

? Biết điểm điểm đường trịn đường tròn xác định chưa? (Nếu biết điểm điểm đường trịn chưa xác định đường tròn)

? Vậy biết điểm đường trịn đường trịn xác định nhất?  ?3

- Cho HS lên bảng làm ?3

Gợi ý: Để vẽ cần xác định tâm đường tròn nằm đâu ? (giao điểm đường trung trực ABC)

? Vẽ đường tròn qua điểm không thẳng hàng? Tại sao? (các đường trung trực ABC qua điểm)

? Cách xác định đường tròn ?

? Nếu điểm A, B, C thẳng hàng vẽ đường tròn qua A, B, C? Tại sao? (sgk)

- GV chốt lại cách xác định đường tròn - GV giới thiệu lại: đường tròn qua đỉnh A, B, C ABC gọi đường tròn ngoại

tiếp ABC tam giác gọi tam giác nội tiếp

đ.tròn

? Thế tam giác nội tiếp đường tròn?

*Một đường tròn xác định khi biết:

[ +t â m v b n k í nh

+mợt đ oạnthẳng đư ờng k í nh +3đ iểm kh ô ng thẳng h ng

* Chú ý : Khơng vẽ đường trịn qua điểm thẳng hàng

*HĐ3: Tìm hiểu tâm đối xứng, trục đối xứng đường tròn

- Mục tiêu: HS hiểu tâm đường tròn tâm đối xứng đường trịn đó, đường kính trục đối xứng đường tròn

- Thời gian: 10’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Phát giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV vẽ hình nêu ?4, HS tham gia c/m : Vì A’ đối xứng với A qua O nên OA’ = OA = R

 A’ (O ; R)

(5)

? A  (O), A’ đối xứng với A qua O thuộc

đường trịn Vậy có kết luận điểm O? (là tâm đối xứng đ.tròn)

? Đường trịn có phải hình có tâm đối xứng khơng? Tâm đối xứng điểm nào?

- GV vẽ hình nêu ?5, gợi ý chứng minh: C’  (O)C’O = RC’O = CO

[ H ≠ O:∆ CO C⇑ 'c â n OH đ cao ,t tuyến

H ≡O

? C thuộc đường tròn, C’ đối xứng với C qua AB thuộc đường trịn Vậy kết luận đường kính AB đường trịn? (đường kính AB trục đối xứng đường trịn, đường trịn hình có trục đối xứng)

- Cho HS gấp bìa hình trịn theo đường kính

? Có nhận xét phần bìa? (trùng nhau)

 Minh họa đ.kính trục đối xứng đường

trịn

? Có nhận xét số trục đối xứng đường trịn? (vơ số)

4 Trục đối xứng:(SGK T99)

4 Củng cố (8’):

GV treo bảng phụ tập củng cố:

Cho ABC vuông A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm

a) C/m điểm A, B, C thuộc đường tròn tâm M

b) Trên tia đối tia MA lấy điểm D, E, F cho MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm Hãy xác định vị trí điểm D, E, F với (M)

a) A, B, C  (M)

MA = MB = MC 

AM t.tuyến ứng với cạnh huyền v

b) ? X/đ vị trí điểm D (M) cần biết gì? (biết MD bán kính (M))

? Làm xác định bán kính (M)?

? PP c/m điểm (4điểm trở lên) thuộc đường tròn? (C/m điểm cách điểm

a) Xét ∆ABC vng A, có AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên

MA = MB = MC Vậy A, B, C  (M)

b) Xét ABC vng A, có:

BC2 = AB2 + AC2 (đl Pitago)

BC = √AB2

+AC2 = 10(cm)

Từ bán kính đường tròn (M) R = 5cm MD = 4cm < R  D nằm bên (M)

ME = 6cm > R E nằm (M)

(6)

cho trước)

5 Hướng dẫn nhà ( 5’):

- Học thuộc định nghĩa, cách xác định đường trịn, tính chất đối xứng đường trịn - BTVN : 1, 2, 3, 4/sgk T100

- HDCBBS: Mang đủ dụng cụ vẽ hình, học kĩ lí thuyết, ơn tính chất hình chữ nhật V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 26.10.2019

Ngày giảng: 01/11/2019 Tiết 21

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức: định nghĩa đường tròn, cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường trịn, tính chất đường tròn

2 Kĩ năng: HS thành thạo việc vẽ đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng, vẽ được đường tròn theo điều kiện cho trước; biết cách chứng minh điểm thuộc đường trịn; vận dụng kiến thức giải tình thực tế đơn giản tìm tâm vật hình trịn, nhận biết biển giao thơng hình trịn có tâm đối xứng, có trục đối xứng 3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: HS học tập nghiêm túc, có ý thức tự học, cần cù, cẩn thận, xác; * Giáo dục đạo đức: Giáo dục HS có ý thức đồn kết ,hợp tác,

5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực tính tốn, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị biển báo giao thơng có tập số 6, dụng cụ tìm tâm đường trịn, vỏ hộp hình trụ, bút

- HS: Mang đủ dụng cụ vẽ hình, ơn tính chất hình chữ nhật III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

(7)

2 Kiểm tra cũ (5’):

*HS1: Nêu định nghĩa đường tròn Giữa điểm M (O ; R) xảy vị trí tương đối nào? Cho biết hệ thức tương ứng? *HS2: Nêu cách xác định đường trịn tính chất đối xứng đường tròn Câu hai câu sau:

a) Hai đường trịn phân biệt có hai điểm chung (Đ, qua hai điểm phân biệt chưa xác định đường tròn) b) Hai đường tròn phân biệt có ba điểm chung phân biệt

(Sai, hai đường trịn có ba điểm chung phân biệt chúng trùng nhau) 3 Bài mới:

*HĐ1: Dạng tập chứng minh điểm thuộc đường tròn

- Mục tiêu: HS biết sử dụng định nghĩa đường tròn để chứng minh điểm thuộc đường tròn

- Thời gian: 14’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập – thực hành + Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS lên chữa

- HS lớp nhận xét làm bạn ? Để c/m điểm A, B, C, D thuộc đường trịn cần chứng minh gì?

- GV: dạng tập c/m điểm thuộc đường tròn

? PP c/m điểm (4điểm trở lên) thuộc đường tròn? (C/m điểm cách điểm)

? Xác định tâm đường tròn qua đỉnh hình chữ nhật? Hình tứ giác có tính chất tương tự ? (hình vng)

? Gọi H trung điểm AB Xác định vị trí tương đối H (O ; OA)? (do OH đường vng góc, cịn OA đường xiên kẻ từ O đến AB nên OH < OA

 H nằm (O))

? Có nx vị trí điểm thuộc đoạn HA? (nằm (O))

- Chốt lại vị trí tương đối điểm đường tròn

- Cho HS nghiên cứu đề 3/sgk T100

* Bài 1/sgk T99 ABCD hcn; GT AB = 12 cm; BC = cm

KL A,B,C,D nằm đường tròn

Tính bán kính R = ? Chứng minh

Giả sử AC cắt BD O

Vì ABCD hình chữ nhật nên OA = OB = OC = OD (t/c hcn)

A, B, C, D thuộc (O; OA) ∆ABC có B^ = 900 nên

AC = √AB2+AC2 = √122+52 = 13 (cm)

Do OA = 6,5cm (vì OA = 12 AC) Vậy bán kính đường trịn 6,5cm

*Bài 3/sgk T100

(8)

- GV gợi ý:

O tâm đường tròn ngoại tiếp ABC

O cách đỉnh ABC

OA = OB = OC 

AO trung tuyến vABC

? Để c/m câu a ta sử dụng kiến thức nào? b) ? Để c/m ∆ABC vuông nên sử dụng kiến thức nào?

? Nêu ứng dụng định lí trên? (Xác định tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng, cách chứng minh tam giác vuông)

điểm củaBC

KL O tâm đường tròn ngoại tiếp ABC

Chứng minh Xét ∆ABC có

 = 900

Ta có O trung điểm BC (gt)

nên AO trung tuyến ứng với cạnh huyền BC,

OA= OB = OC = 12 BC

O tâm đường tròn ngoại tiếp ABC

b) GT ∆ABC nội tiếp (O), đường kính BC

∆ABC nội tiếp (O) đường kính BC (gt)

 OA = OB=OC =

1 2BC

∆ABC có đường trung tuyến AO nửa cạnh BC nên ∆ABC vuôngtại A *HĐ2: Vẽ đường tròn theo điều kiện cho trước

- Mục tiêu: HS thành thạo việc vẽ đường tròn qua điểm khơng thẳng hàng, vẽ đường trịn theo điều kiện cho trước

- Thời gian: 8’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Luyện tập – thực hành + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Nêu cách xác định tâm đường tròn qua ba điểm A, B, C? (xác định giao hai trung trực AB BC)

- HS nghiên cứu đề 8/sgk T101 ? (O)cần dựng thỏa mãn điều kiện gì? Vậy để dựng (O)

Xác định điểm O 

O  Ay; O cách B, C

* Bài 8/sgk T101 a) Cách dựng: - Dựng d trung trực BC - Gọi O giao điểm dvà Ay

- Dựng (O ; OB) đường tròn cần dựng b) C/m : Theo cách dựng ta có O  Ay

(9)

O thuộc trung trực BC OB = OC

Vậy đường tròn tâm O qua B C *HĐ3: Vận dụng kiến thức vào thực tế

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức giải tình thực tế đơn giản tìm tâm vật hình trịn, nhận biết biển giao thơng hình trịn có tâm đối xứng, có trục đối xứng

- Thời gian: 8’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm

+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS đọc mục em chưa biết

- GV cho HS thao tác vỏ hộp hình trụ với dụng cụ chuẩn bị tìm tâm hình trịn

- Cho nhóm thảo luận trả lời (1’): với cách làm ta tìm tâm hình trịn đường trịn? (Vì CD trung trực AB nên lần thứ ta xác định hai điểm thuộc đường tròn tâm đường tròn nằm đường thẳng vừa vẽ, lần thứ hai tương tự, giao hai đường thẳng tâm đường tròn) - HS nghiên cứu đề 6/sgk T100

- HS quan sát hình trả lời miệng

* Có thể em chưa biết: Dụng cụ tìm tâm đường trịn

*Bài 6/sgk T100

a) H58/sgk T100 có tâm đối xứng có trục đối xứng

b) H59/sgk T100có trục đối xứng 4 Củng cố (4’):

? Phương pháp chứng minh điểm nằm đường tròn?

? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm đâu ứng với trường hợp tam giác tù, tam giác nhọn, tam giác vuông?

5 Hướng dẫn nhà (5’): - Ơn lại lí thuyết - BTVN: 9, 11, 12/SBT

Gợi ý 9: Dựa vào định lí

- HDCBBS: Xem trước §2, mang đủ dụng cụ vẽ hình, ơn khái niệm đường kính, dây đường trịn học lớp 6, bất đẳng thức tam giác, tính chất tam giác cân

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……

(10)

Ngày soạn: 26.10.2019

Ngày giảng:02/11/2019 Tiết: 22

§2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu đường kính dây lớn dây đường tròn, hiểu quan hệ vng góc đường kính dây

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức để chứng minh định lí, rèn luyện tính chính xác việc lập mệnh đề đảo, biết cách tìm mối liên hệ đường kính dây áp dụng giải toán

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Khả diễn đạt xác hiểu ý tưởng người khác

4 Thái đợ: HS có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

* Giáo dục đạo đức: Tự phát triển trí thơng minh, có đức tính trung thực 5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực tính tốn, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ

- HS: Dụng cụ vẽ hình, ơn tập bất đẳng thức tam giác, tính chất tam giác cân III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định tổ chức (1’): 2 Kiểm tra cũ (5’):

? Thế dây đường trịn?Thế đường kính đường tròn?

(đoạn thẳng nối hai mút cung dây cung, dây qua tâm đường kính, lưu ý: đường kính dây)

- GV đặt vấn đề: Trong dây (O ; R), dây lớn có độ dài bao nhiêu? 3 Bài mới:

* HĐ1: So sánh độ dài đường kính dây

- Mục tiêu: HS hiểu đường kính dây lớn dây đường tròn chứng minh nội dung

- Thời gian: 10’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, nêu vấn đề + Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV nêu đề toán

(11)

? AB dây đường trịn tâm O, khả xảy ra?

? Hãy chứng minh trường hợp?

? Dây AB lớn nhất? (AB = 2R  AB đường kính)

? Dây lớn đường trịn?

định lí

GT (O; R); AB dây KL AB  2R

Chứng minh +) TH1: AB đường kính

 AB = 2R

+) TH2:AB khơng đường kính Xét ∆ABO có AB <OA+ OB (bất đẳng thức tam giác)

Hay AB < R+R AB < 2R Vậy ta ln có AB  2R (đpcm)

* Định lý 1: sgk T103 *HĐ2: Tìm hiểu quan hệ vng góc đường kính dây

- Mục tiêu: HS hiểu quan hệ vng góc đường kính dây, biết cách tìm mối quan hệ đường kính dây cung áp dụng vào giải tốn

- Thời gian: 20’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, hoạt động nhóm

+ Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV nêu đề toán : Cho (O ; AB2 ), vẽ CD  AB

 phát tính chất gì?

 C/m: AB qua trung điểm dây CD

? Các khả dây CD xảy ra? ? Hãy c/m tính chất phát theo trường hợp vừa nêu?

? Phát biểu tốn dạng đ.lí? ? Định lí có ứng dụng gì? (c/m điểm trung điểm đoạn thẳng)

? Muốn c/m I trung điểm CD, theo định lí cần điều gì? (c/m đường kính đường trịn vng góc với CD I)

? Cho (O), P nằm (O) Nêu cách dựng qua P dây MN cho P t.điểm MN? ? Cơ sở (OP  MN)

? Thiết lập mệnh đề đảo?

? Mệnh đề đảo có khơng? Có thể nêu VD chứng tỏ đường kính qua trung điểm dây khơng vng góc với dây đó?

2 Quan hệ vng góc đường kính dây

* Định lý : sgk T103 GT (O ; AB2 ), CD  AB

KL AB qua trung điểm CD Chứng minh

+) Trường hợp CD đường kính: hiển nhiên

+) Trường hợp CD khơng đường kính:

Gọi I giao điểm CD AB Xét ∆CDO có OC = OD (bán kính)

 ∆CDO cân O

Mà OI đường cao (vì CD  AB)

(12)

(đường kính qua trung điểm dây CD (với CD đường kính))

? Cần bổ sung điều kiện đường kính AB qua trung điểm dây CD vng góc với CD?

 Định lí (c/m cho nhà), xem

định lí đảo định lí

? Ứng dụng định lí 3? (C/m hai đường vng góc)

? Cho biết gt kl toán câu hỏi 2? - Cho HS h/đ theo nhóm, nhóm cho đáp số, nhóm nhanh trình bày

* Định lý : sgk T103 ?2 Theo gt OM qua trung điểm dây AB AB không qua tâm

 OM  AB (đl quan

hệ vng góc đường kính dây)

Áp dụng đl Pitago với vOAM, có

AM = √AO2−OM2=√132−52 = 12 (cm)

Vì AB = 2AM (gt) nên AB = 12.2 = 24 (cm) 4 Củng cố (4’): GV cho HS nhắc lại nhóm định lí:

+ Về liên hệ độ dài đường kính dây + Về quan hệ vng góc đường kính dây 5 Hướng dẫn nhà (5’):

- Thuộc định lítrong phương pháp chứng minh định lí - BTVN: 10, 11/sgk T104

Gợi ý 10: Nêu cách c/m điểm nằm đường trịn

- HDCBBS: Ơn tập phương pháp c/m điểm thuộc đường tròn, phương phápc/m hai đường thẳng vng góc

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:11

Xem thêm:

w