Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.. Sự đối lưu.[r]
(1)Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày dạy: 29/5/2020
TIẾT 27: BÀI 21+22+23: TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. VẬN DỤNG
I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Phát biểu khái niệm dẫn nhiệt - Đối lưu – Bức xạ nhiệt - Phân loại dẫn nhiệt chất: rắn; lỏng, khí
- Nêu đối lưu xảy môi trường không xảy môi trường
- Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng
- Nhận dạng dòng đối lưu chất lỏng chất khí
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt
3 Thái độ:Hợp tác, nghiêm túc
4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có:
+ Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm + Năng lực dự đoán, suy đoán, lực làm thí nghiệm +Năng lực tính tốn, lực tự học
+ Năng lực ngôn ngữ, suy luận
+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế II CÂU HỎI QUAN TRỌNG
- Những câu hỏi nhấn mạnh đến hiểu biết, đem lại thay đổi trình học tập:
? Khi thả thìa nhơm nhiệt độ bình thường vào cốc nước nóng, nhiệt thìa cốc có thay đổi khơng
? nhiệt vật thay đổi cách nào ? Thìa nóng lên, nhiệt lượng truyền từ đâu đến đâu
? Hình thức truyền nhiệt gọi gì
- Liệt kê câu hỏi mà học trả lời: C8; C9; C10;C11; C12 (SGK) ? Dẫn nhiệt gì? So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất láng chất khí III ĐÁNH GIÁ
* Bằng chứng đánh giá:
- Sau học, học sinh trả lời câu hỏi củng cố, làm câu hỏi vận dụng tập SBT
* Liệt kê hình thức đánh giá (bài tập vận dụng, quan sát, làm TN, tập viết SBT) công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập)
(2)thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK Đánh giá qua quan sỏt, làm xử lí KQTN
- Sau giảng: Đánh giá qua tập vận dụng, tập viết SBT IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ hình 22.1 SGK.
2 HS: Dụng cụ làm thí nghiệm H.22.2 22.3 22.4 cho nhóm HS V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
Hoạt động GV - HS Nội dung
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
- Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV - HS Nội dung
- YC HS lên bảng trả lời câu hỏi làm tập:
HS: ? Hãy lấy số ví dụ thực tế dẫn nhiệt
- Dưới lớp NX, bổ sung - Đánh giá điểm số
- HS lên bảng thực theo YC GV: HS1: trả lời
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Tự đánh giá thân
Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Máy tính,
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV – HS Nội dung
GV: Hiện tượng xảy qua thí nghiệm H 22.1; H22.2; H.22.3; H.22.4; H23.2- H23.5
Trong tiết học xử lý kết thí nghiệm, kết luận dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt, làm số BT vận dụng
Mong đợi HS:
HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu dẫn nhiệt – tính dẫn nhiệt chất
- Mục đích: HS phát biểu khái niệm dẫn nhiệt phân loại
sự dẫn nhiệt chất: rắn; lỏng, khí - Thời gian: 15 phút.
(3)- Phương tiện: Máy tính; dụng cụ TN hình 22.3 22.4: giá đỡ, thủy tinh, đồng, nhơm, đèn cồn, ống thí nghiệm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm
Hoạt động GV – HS Nội dung
GV chiếu thí nghiệm PHTM HS quan sát thí nghiệm làm trước để vận dụng trả lời câu hỏi
GV Cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời câu hỏi sau:
? Qua thí nghiệm H22.1 đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?
? Nhiệt truyền AB nào?
?Sự dẫn nhiệt gì? GV chốt
? Qua thí nghiệm H22.2 Rút điều gì?
? Qua thí nghiệm H22.3; H22.4 ta rút điều gì?
Một nhóm trả lời – chia sẻ với nhóm khác
GV chốt
GV: Hệ thống lại nhấn mạnh trọng tâm
GV: Hãy tìm ví dụ tượng dẫn nhiệt
HS: Trả lời
GV: Tại nồi, xoong thường làm kim loại?
Yêu cầu HS đọc giải thích câu C9 ? Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm mặc áo dày?
?Về mùa chim thường hay xù lông
GV: Tại lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh cịn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn?
I SỰ DẪN NHIỆT - TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
1 Sự dẫn nhiệt - Tính dẫn nhiệt các chất
C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt truyền sáp làm cho sáp nóng lên chảy
C2: Theo thứ tự từ a b c, d, e
C3: Nhiệt truyền từ đầu A đầu B đồng
* KL: Dẫn nhiệt truyền nhiệt từ phần sang phần khác vật
C4: KL dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh C5: Trong chất Cu dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt
- Trong chất rắn: KL dẫn nhiệt tốt C6: Chất lỏng dẫn nhiệt
C7: K0, chất khí dẫn nhiệt kém. 2 Vận dụng:
C8: Tuỳ HS
C9: Nồi xoong thường làm kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt Bát đĩa thường làm sứ sứ dẫn nhiệt cầm đỡ nóng Kim loại dẫn nhiệt tốt sứ
C10: Giữa lớp áo có lớp khơng khí mà khơng khí dẫn nhiệt => giũ ấm cho thể
C11:Mùa đông , để tạo lớp khơng khí dẫn nhiệt lớp lơng
C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt, ngày rét t0 bên t0 thể nên sờ vào KL nhiệt từ thể truyền vào KL nên ta cảm thấy lạnh ngược lại ngày nóng
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu đối lưu– Bức xạ nhiệt
(4)Tìm ví dụ thực tế xạ nhiệt Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng Kiểm tra 15 phút lấy điểm thường xuyên
- Thời gian: 21 phút.
- Phương pháp: Thực nghiệm, quan sát, quy nạp - Phương tiện: Máy tính
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ
Hoạt động GV – HS Nội dung
Qua thí nghiệm H 23.2
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi C2, C3
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung lớp
- GV thông báo : Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng thí nghiệm gọi đối lưu Sự đối lưu xảy chất khí hay khơng ? Chúng ta trả lời câu C4
Qua thí nghiệm H23,3cho biết: - Khói hương có tác dụng ? - GV nhấn mạnh : Sự đối lưu xảy chất lỏng chất khí
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu C5, C6
- HS làm việc cá nhân vận dụng để trả lời câu C5, C6
GV Tớch hợp: Ở thành thị có nhiều nhà máy khu cơng nghiệp nên có nhiều ống khói vấn đề ô nhiễm môi trờng tránh khỏi nên phải đa khu công nghiệp khỏi khu dân c để đảm bảo an tồn để tránh nhiễm
Qua thÝ nghiƯm H 23.4; H23.5
Yªu cầu HS HĐN trả lời cầu C7, C8, C9
- Cho thảo luận lớp thống câu
II SỰ ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT 1 Sự đối lưu
C2: Lớp nước nóng lên trước, nở d ( d lớp nước lớp nước nóng lên cịn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dịng đối lưu
C3: Nhờ nhiệt kế
* KL: Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng, chất khíC1: Di chuyển thành dịng
C4: + Khói hương giúp quan sát tượng đối lưu khơng khí rõ + Hiện tượng xảy thấy khói hương chuyển động thành dịng
C5: Để phần nóng lên trước lên, phần chưa đun nóng xuống tạo thành dịng đối lưu
C6: K0, Vì chân khơng như chất rắn, khơng thể tạo thành dịng đối lưu
2 Bức xạ nhiệt
C7 : Khơng khí bình nóng lên, nở đẩy giọt nước màu dịch phía đầu B C8 : Khơng khí bình lạnh làm giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A Miếng gỗ ngăn khơng cho nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình Điều chứng tỏ nhiệt truyền từ nguồn nhiệt đến bình theo đường thẳng
(5)tr¶ lêi
- GV thông báo định nghĩa xạ nhiệt khả hấp thụ tia nhiệt - Yêu cầu HS trả lời câu C10, C11, C12
- Gọi HS đứng chỗ trả lời câu C10, C11
- Gọi HS lên bảng chữa câu C12 GV chèt
theo đường thẳng
Bức xạ nhiệt : Truyền nhiệt tia nhiệt thẳng
C10 : Trong thí nghiệm phải dùng bình phủ muội đèn để làm tăng khả hấp thụ tia nhiệt
C11 : Mùa hè thường mặc áo màu trắng để giảm hấp thụ tia nhiệt
C12 : Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn dẫn nhiệt ; chất lỏng, chất khí đối lưu ; chân không xạ nhiệt Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau
- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: máy tinh
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh: - Đọc phần "có thể em chưa biết"
- Vận dụng cho HS giải thích với cấu tạo phích giữ nước nóng lâu dài dựa vào hình vẽ 23.6
Hs làm theo yêu cầu GV
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Thí nghiệm ảo thư viện điện tử
VII/ RÚT KINH NGHIỆM