Đáp án: Trong hoàn cảnh hoạt đông cách mạng đầy gian khổ, người đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền văn hóa từ phương Đông tới phương Tây.Sự hiểu biết sâu rộng về các dân tộc và văn[r]
(1)Ngày soạn: 12/8/2015 Ngày giảng: Tiết 1
Bài 1: Văn bản:
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức:
- Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt
-Ý nghĩa phong cáh Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
- Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đọan văn cụ thể 2 Kĩ năng:
*Kĩ học:
- Nắm bắt nội dung VB nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc
- Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa , lối sống
* Các kĩ sống giáo dục:
- Xác định giá trị thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Người bối cảnh hội nhập quốc tế
- Kĩ giao tiếp: trình bày,trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh
3 Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác
- Có tinh thần tự nguyện học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: Học hỏi, sống giản dị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc
B CHUẨN BỊ:
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, sưu tầm tư liệu,tranh ảnh nơi làm việc Bác Máy chiếu
- HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu sống Bác C PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề,trình bày phút,kĩ thuật dạy học động não…
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC -GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra (3’ ): Kiểm tra sgk, ghi, soạn 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu ( phương pháp thuyết trình - 1p )
(2)ta noi theo Phong cách ntn có đặc biệt?Trong thời kì hội nhập việc học tập phong cách Người có ý nghĩa gì? VB Phong cách HCM học hơm giúp em hiểu rõ điều
Hoạt động 2
Tìm hiểu tác giả , tác phẩm (6p)
phương pháp vấn đáp –tái hiện- thuyết trình - ? Hãy nêu hiểu biết em tg’ tp’ ?
- hs nêu- gv đưa hình ảnh Bác với số thông tin đời Bác -> chốt
Hoạt động
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn
Phương pháp đọc diễn cảm - đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề nhóm, thuyết trình- trực quan – 30p
* GV nêu yêu cầu đọc: chậm rãi, bình tĩnh, rõ ràng - GV đọc mẫu đoạn - hs đọc- nx
- Quan sát thích từ Hán Việt
? Việc tác giả sử dụng nhiều từ HV văn có ý nghĩa
- thể trang trọng
? Máy chiếu: Hãy giải thích từ: phong cách, siêu phàm, bất giác, đạm bạc, di dưỡng tinh thần?
? Đoạn trích thuộc kiểu VB gì? Em học văn thuộc kiểu
- Văn nhật dụng ? Đặc điểm VBND?
- Không phải thể loại hay kiểu VB
- Tính chất NDVB gần gũi, thiết với sống trước mắt
- Có thể dùng tất thể loại, kiểu VB ? Văn thuộc thể loại nào
- văn nghị luận ? Xác định luận điểm?
Máy chiếu chốt luận điểm - thực nhóm bàn
+LĐ 1: Từ đầu đến “rất đại”
Quá trình hình thành điều kỳ lạ phong cách văn hố Hồ Chí Minh
+LĐ 2: Tiếp đến hết
Những vẻ đẹp cụ thể phong cách sống làmviệc Bác Hồ
* HS đọc thầm Đ1
? HC Minh tiếp xúc tiếp thu văn hoá nhân loại hoàn cảnh
I Giới thiệu chung 1, Tác giả: Lê Anh Trà 2, Tác phẩm : Trích “ Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam”
II Đọc- hiểu văn bản: 1.Đọc – thích
2.Kết cấu – bố cục: 2 phần
3 Phân tích:
(3)- Trong hồn cảnh hoạt đông cách mạng đầy gian khổ:
+ Đi qua nhiều nơi
+ tiếp xúc nhiều văn hóa từ phương Đơng tới phương Tây
? Quá trình giúp Người điều
-> từ Người có hiểu biết sâu rộng nhiều VH nước
?Để có vốn kiến thức sâu rộng Bác làm - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng)
- Từ thực tiễn bên cạnh tri thức có từ sách vở:Qua lao động ,công việc
? Điều quan trọng Người tiếp thu ntn - Không chịu ảnh hưởng cách thụ động - Tiếp thu hay, phê phán hạn chế
- Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế
? Điều kì lạ PCVH HCM gì? Tại sao?
- lối sống giản dị, phương Đông, VN mới, đại
- Vì: kết hợp hài hồ truyền thống đại, phương Đông phương Tây, xưa nay, dân tộc quốc tế, vĩ đại mà giản dị
? Biểu nguồn VH quốc tế dân tộc Bác?
- Đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo
?Vẻ đẹp đường hình thành PCvăn hố HCM gì?
- hs trình bày- gv chốt
Sự hiểu biết sâu rộng dân tộc văn hoá giới nhào nặn nên cốt cách văn hố dân tộc Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại
4.Củng cố (2p)(2p): Gv hệ thống kiến thức tiết học. 5 Hướng dẫn nhà (2)
- Học bài,tìm hiểu tiếp phần văn lại E RÚT KINH NGHIỆM
(4)Ngày soạn: 14/8/2015 Tiết 2 Ngày giảng:
Bài 1: Văn
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp) (Lê Anh Trà)
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC -GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra (3’ ):
Đề: Qua vb, em cảm nhận vẻ đẹp phong cách văn hố Hồ Chí Minh:
Đáp án: Trong hồn cảnh hoạt đơng cách mạng đầy gian khổ, người qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều văn hóa từ phương Đơng tới phương Tây.Sự hiểu biết sâu rộng dân tộc văn hoá giới nhào nặn nên cốt cách văn hố dân tộc Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản Phương pháp đọc diễn cảm - đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề nhóm, thuyết trình- trực quan – 20p ? Em tham quan di tích lịch sử Bác hay sưu tầm ảnh sống Người Hãy kể đưa tư liệu
- HS đưa – GV nhận xét , trình chiếu bố sung số tư liệu
? Em có nhận xét lối sống Bác - Hs tự bộc lộ
* HS đọc Đ2
? Theo tác giả lối sống bình dị VN, phương Đơng Bác biểu cụ thể ntn? NX? HĐ nhóm- đại diện nhóm phát biểu-nx - Nơi ở: nhà sàn nhỏ bé > đơn sơ
- Trang phục: + Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp > giản dị
- Bữa ăn: + cá khô, rau luộc, dưa cà, cháo hoa > Đạm bạc
- Tư trang: + va li, vài quần áo > ỏi
? Tg sử dụng PP thuyết minh đoạn văn? Tác dụng?
- Liệt kê biểu cụ thể, xác thực đời
(5)sống sinh hoạt Bác
- So sánh: cách sống Bác với bậc hiền triết lãnh tụ khác
? Hãy đọc câu văn miêu tả lối sống giản dị Bác?
- HS đọc
- GV liên hệ với c/s Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
? Hãy đọc vài câu thơ,câu nói nói đức tính Bác?
- Bác Hồ áo nâu giản dị…/ mong manh áo vải hồn muôn trượng…hơn tượng đồng phơi lối mòn
- GV: Tơi có ham muốn, ham muốn bậc là…
? Tại lại cho “ Cách sống Bác giản dị , đạm bạc lại vô cao trong sáng”
- Đây lối sống khắc khổ người vui cảnh nghèo khó Đây khơng phảI cách tự thần thánh hóa làm cho khác đời mà lối sống văn hóa trở thành quan niệm thẩm mĩ : cáI đẹp giản dị , tự nhiên GV liên hệ với nhà thơ khác , với “ Tức cảnh Pác Bó”
* HS đọc: “ Nếp sống giản dị …thể xác”
? Em hiểu cách sống “ khơng tự thần thánh hố, khác đời, đời” ?
- Khơng tự đề cao mình, khơng xem thánh nhân
? Tại tg nói: Lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác ?
- HS thảo luận- đại diện phát biểu
- Sự bình dị, cao, > tâm hồn khơng phải chịu toan tính vụ lợi > tâm hồn hạnh phúc
- Sống bạch, giản dị > thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật > thể xác cao
? Qua đây, em cảm nhận ntn vẻ đẹp PC Bác?
- hs nêu – gv chốt
Bằng cách đưa dẫn chứng cụ thể lối viết so sánh tác giả khẳng định vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh giản dị lối sống, sinh hoạt ngày, thể quan niệm thẩm mĩ cao đẹp
Hoạt động 2: 10 p
Tổng kết , đánh giá nội dung,ý nghĩa nghệ thuật
4 Tổng kết
(6)của văn
phương pháp thảo luận nhóm – tái hiện- thuyết trình- kĩ thuật giao nhiệm vụ,kĩ thuật động não – N1:? Hãy đánh giá nét đẹp PC HCM ?ý nghĩa văn
N2:? Phương thức biểu đạt nghệ thuật tiêu biểu? - nhóm thảo luận- trình bày, nhận xét
- Gv nhận xét, khái quát phần ghi nhớ Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập Pp thảo luận, trình bày( 6p)
? Qua văn bản, phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa thời kì hội nhập ?
H/s thảo luận, trình bày Gv nhận xét, chốt ý
? Qua vb, em rút học ?
- Tiếp thi tinh hoa văn hóa nhân loại có chọn lọc
- Giữ gìn sắc vh dt
- Sống giản dị, quan niệm thẩm mĩ, di dưỡng tinh thần
cho thấy cốt cách văn hoá HCMinh nhân thức hành động.Từ đặt vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại đồng thời giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc
b NT:
-VB kết hợp kể, tả, giải thích, thuyết minh bình luận - Sử dụng nghệ thuậtđối lập-hình thức so sánh
- ngôn ngữ trang trọng c Ghi nhớ : SGK III Luyện tập:
4.Củng cố (2p):-Phong cách HCM kết họp hài hòa tinh hoa văn hóa nhân loại sắc văn hóa dân tộc
(7)5 Hướng dẫn nhà (3P)
- Học bài,tìm đọc câu chuyện lối sống Bác,nhớ nghĩa từ HViệt
- Soạn: “ Đấu tranh cho giới hồ bình”: bố cục, tìm tư liệu có liên quan đến học
- Soạn “ Các phương châm hội thoại” : Trả lời mục I,II E RÚT KINH NGHIỆM
***********************
Ngày soạn: 15/8/2015 Tiết 3 Ngày giảng :
Tiếng Việt:
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung phương châm lượng, phương châm chất
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phân tích cách sử dụng hai phương châm tình giao tiếp cụ thể.Vận dụng hai phương châm hoạt động giao tiếp - Các kĩ sốngcơ giáo dục: định, giao tiếp
3.Thái độ:Giáo dục cho HS tế nhị giao tiếp. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, soạn giáo án, máy chiếu -HS: Chuẩn bị phần tìm hiểu
C PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp phân tích tình mẫu, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, động não
D.TIẾN TRÌNH DẠYHỌC -GIÁO DỤC: 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra (2 ): Kiểm tra sgk, ghi, tập 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu ( 1p – Thuyết trình )
(8)thường dạy : Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng Nghĩa ta phải sử dụng phương châm giao tiếp cho phù hợp
Hoạt động 2
Tìm hiểu PC lượng (10p)
( phương pháp phân tích ngữ liệu, vấn đáp – kĩ thuật dạy học động não)
Máy chiếu đưa ngữ liệu – hs đọc ? Em hiểu " bơi" nghĩa gì? - hs nêu- gv chốt
- Bơi di chuyển mặt nước = cử động thể
? Câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết khơng? Tại sao?
- Khơng Vì An muốn biết địa điểm ? Vậy câu trả lời Ba phải ntn mới đúng?
- Nêu địa điểm( bể bơi thành phố hay sông hồ)
? Qua trường hợp trên, em rút bài học giao tiếp?
- hs nêu- gv chốt
* GV đưa ngữ liệu máy chiếu( VD 2/9 )- hs đọc
? Vì truyện lại gây cười?
- Nhân vật nói nhiều điều cần nói
? nhân vật cần hỏi trả lời để người nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi? - Hỏi trả lời ngắn gọn, đủ, yêu cầu ? Trong câu trả lời thừa từ ngữ nào?
- Từ “ cưới” “ Từ lúc mặc áo này”
? Vậy cần tuân thủ yêu cầu trong giao tiếp?
- hs nêu- gv chốt -1 hs đọc ghi nhớ HĐ 2
Tìm hiểu PCvề chất
( phương pháp phân tích ngữ liệu – vấn đáp- 10p)
* HS đọc VD 3/9
? Truyện cười phê phán điều gì?
I Phương châm lượng:
1, Khảo sát, phân tích ngữ liệu: 1,2 (sgk)
-Khi nói phải có nội dung với mục đích giao tiếp, khơng nên nói giao tiếp địi hỏi
- Khơng nên nói thừa với yêu cầu giao tiếp
2, Ghi nhớ(SGK/9)
(9)- Tính nói khốc
? Vậy giao tiếp có điều cần tránh ? - hs nêu- gv chốt
*GV đưa ví dụ máy chiếu
HS ghi lại tình nói khơng có chứng để Củng cố (2p)
> HS đọc ghi nhớ 2/10
? Bài học hơm cần ghi nhớ gì? - hs nêu – gv chốt – hs đọc ghi nhớ
- Truyện phê phán tính nói khốc - Đừng nói điều khơng tin khơng có chứng 2, Ghi nhớ (t 10)
Hoạt động
Hướng dẫn HS luyện tập
kĩ thuật động não, phương pháp thuyết trình, nhóm, nêu vấn đề-20p
- Một học sinh đọc yêu cầu tập
GV chia lớp làm hai nhóm - Phát lỗiPhân tích - Trình bày trước lớp
- Học sinh đọc yêu cầu cầu đề
- ĐiềnTrình bày trước lớp - Một học sinh đọc truyện - Nêu yêu cầu tập - Làm tậpTrình bày
- GV nêu yêu cầu – HS thực nhóm
bàn- Suy nghĩTrình bày trước lớp
- GV chia lớp làm nhóm – giảI nghĩa thành ngữ
? Các TN có liên quan đến PCHT
III Luyện tập: Bài tập 1: (SGK10)
a- gia súc nuôi nhà
Lặp từ ngữ gia súc-nuôi nhà (Thừa) b- lồi chim có hai cánh
Thừa cụm từ “có hai cánh” đặc điểm lồi chim
Bài tập 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
a- nói có sách, mách có chứng b- nói dối
c- nói mị
d-nói nhăng, nói cuội e-…nói trạng
=> Đều cách nói tuân thủ vi phạm phương châm chất
-Bài tập 3: Truyện cười “Có ni khơng” - phương châm lượng không
được tuân thủ câu hỏi “Rồi có ni khơng?”Thừa
Bài tập 4: (SGK11)
a- Các từ ngữ sử dụng hội thoại để bảo đảm tuân thủ phương châm chất nhằm báo cho người nghe biết tính xác thực nhận định hay thơng tin đưa chưa kiểm chứng
b- Sử dung từ ngữ diễn đạt để tuân thủ phương châm lượng: Báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ chủ ý người nói
Bài 5:
(10)-ăn khơng nói có: vu khống bịa đặt ->chỉ cách nói nội dung nói khơng tn thủ PC chất Đây điều tối kị giao tiếp
4.Củng cố (2p):
-Phương châm lượng(Không thừa,không thiếu) -Phương châm chất (Nói có chắn) 5 Hướng dẫn nhà ( 2p)
- Học bài, hoàn thành tập 5, xác định câu nói khơng tn thủ PCHT vừa học chữa lại cho
- Soạn “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh” :Trả lời mục I,II
E RÚT KINH NGHIỆM:
*************************
Ngày soạn: 15/8/2015 Tiết Ngày giảng:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:
-Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng -Vai trò biện pháp nghệ thuật văn TM
2 Kĩ năng:
-Nhận biện pháp nghệ thuật VBTM Rèn kĩ sử dụng biện pháp NT vào viết VBTM
-Các kĩ sống cần giáo dục: Tự nhận thức, suy nghĩ sáng tạo, giao tiếp
3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng xác biện pháp NT học VBTM. B CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, chuẩn kiến thức, soạn giáo án
-HS: Ôn lại văn thuyết minh biện pháp tu từ C PHƯƠNG PHÁP;
- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, vấn đáp, động não, thực hành có hướng dẫn
D.TIẾN TRÌNH DẠYHỌC -GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức
(11)3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu ( Thuyết trình – 1p) GV nhắc lại vài trò VBTM đời sống
Hoạt động 2
Ôn tập lại kiến thức văn bảnTM phương pháp tái – thuyết trình – 7p ? Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh? ? Đặc điểm chủ yếu văn thuyết minh ?Trong văn thuyết minh, người ta thường dùng phương pháp thuyết minh nào?
Hoạt động 3
Nhận xét kiểu văn TM có sử dụng số biện pháp nghệ thuật
PP vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích ngữ liệu- 16p
* HS đọc VB: Hạ Long - đá nước
? VB TM vấn đề gì? Vấn đề có khó khơng? Vì sao?
- HS thảo luận – trình bày - Sự kì lạ Hạ Long - Là vấn đề khó vì: + Đối tượng trừu tượng
+ Truyền cảm xúc thích thú tới người đọc
? Sự kì lạ Hạ Long tgTM = cách nào? - Gợi ý, miêu tả, giải thích, tưởng tượng
* HS rõ:
- Miêu tả: Chính nước làm…tâm hồn Nước tạo nên…mọi cách
- Tưởng tượng, liên tưởng: tuỳ theo góc độ, sống động
? Qua phân tích, em thấy VB TM muốn sinh động, hấp dẫn phải vận dụng biện pháp NT nào?
- Kể chuyện, đối thoại
- Tự thuật ( miêu tả) , ẩn dụ, liên tưởng, nhân hoá
I Văn thuyết minh và đặc điểm
1, KN: Là kiểu VB thông dụng lĩnh vực c/s nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân vật, tượng tự nhiên, XH, = phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
2,Mục đích:
Cung cấp tri thức( hiểu biết) khách quan vật, tượng, vấn đề chọn làm đối tượng TM
3, Phương pháp: ĐN, nêu VD, liệt kê, phân loại, so sánh, số liệu
II Viết VBTM có sử dụng 1 số biện pháp NT:
1, Khảo sát – phân tích ngữ liệu:
VB: Hạ Long- đá nước
-Đặc điểm: Sự kì lạ Hạ Long vô tận
-Sử dụng NT kể, tả, liên tưởng, tưởng tượng, ẩn dụ, nhân hoá
(12)- GV bổ sung: hình thức ve, diễn ca ? Các biện pháp NT có tác dụng VBTM? - HS nêu, gv chốt – yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 Hướng dẫn HS luyện tập
( PP đàm thoại, nhóm, thuyết trình- 16p) HS đọc truyện – GV nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm – trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, khái quát
HS nêu yêu cầu – suy nghĩ, trả lời , nhận xét
2.Ghi nhớ:sgk/13 III Luyện tập:
Bài 1/ 14: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh
a, VB có tính chất TM: - Giới thiệu lồi ruồi có hệ thống: họ, giống, loài, sinh đẻ, đặc điểm thể -> Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh người - Phương pháp TM:
+ Định nghĩa: Côn trùng cánh
+ Phân loại: số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp ruồi + Liệt kê: mắt lưới, chân tiết chất dính…
+ Dùng số liệu b, Biện pháp NT: - Nhân hoá
- Kể chuyện( có tình tiết)
c, Tác dụng: Gây hứng thú cho người đọc > truyện vui
Bài 2/14
- Đoạn văn nói tập tính chim cú
- Dưới dạng định kiến( ngộ nhận) thời thơ ấu - Nghệ thuật: Lấý ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối cho câu chuyện
4.Củng cố
(2p): Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 5.Hướng dẫn nhà ( 2p)
- Học – tập viết đoạn TM có sử dụng biện pháp nghệ thuật: Thuyết minh cấu tạo bút bi
- Chuẩn bị : Luyện tập sử dụng số biện pháp NT VBTM E RÚT KINH NGHIỆM:
(13)Ngày giảng:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức:
-Cách làm TM thứ đồ dùng
-Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn TM 2.Kĩ năng:
-Xác định yêu cầu đề TM đồ dùng cụ thể Lập dàn ý chi tiết viết phần MB
-Các kĩ sống cần giáo dục: giao tiếp, giải vấn đề,tư sáng tạo,lắng nghe
3 Thái độ:
-Có ý thức sử dụng xác biện pháp NT học B CHUẨN BỊ:
-GV: SGK,nghiên cứu chuẩn kiến thức, bảng phụ -HS: Ôn lại văn thuyết minh biện pháp tu từ C CHUẨN BỊ:
-Phương pháp thực hành, nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề, thực hành có hướng dẫn, động não
D.TIẾN TRÌNH DẠYHỌC -GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra (5’ ):
? VBTM thường dùng biện pháp NT nào? Tác dụng? 3 Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu ( PP thuyết trình- 1p) GV chuyển ý từ phần kiểm tra cũ
HĐ2
Đọc đề – xác định đề (PP tìm tịi, vấn đáp – 7p) - Hai học sinh đọc lại đề
? Xác định yêu cầu đề bài?
HĐ3: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS ( GV kiểm tra qua nhóm trưởng- 3p)
HĐ4
I- Đề bài:
Thuyết minh đồ dùng sau: Cái
quạt, bút, kéo, nón. II-Phân tích đề:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh
- Nội dung thuyết minh: Nêu công dụng,
cấu tạo, chủng loại, lịch sử quạt (Cái kéo, bút, nón)
- Hình thức thuyết minh: Vân dụng số biện pháp nghệ thuật để làm cho viết vui
tươi, hấp dẫn kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp
(14)HS trình bày, thảo luận ( PPthuyết trình, nhóm -25p) - Chia lớp thành nhóm
? Trình bày dàn ý, đọc phần mở đề em chọn
? Khi thuyết minh quạt, em cần lập dàn ý nào?
? Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào văn nào?
- HS đọc câu , đoạn viết
-Học sinh lớp thảo luận nhận xét, bổ sung sửa chữa dàn ý bạn vừa trình bày- nhận xét phần đưa yếu tố nghệ thuật
HĐ5: Nhận xét ( thuyết trình - 2p) Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh qua phần chuẩn bị qua học
- Về ý thức học sinh chuẩn bị
- Định hướng vận dụng biện pháp nghệ thuật vào viết
- Dàn ý
- Cánh xếp ý Cách vận dụng phương
III- Trình bày thảo luận: Học sinh nhóm trình bày: - Trình bày dàn ý chi tiết
- Dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật văn
Ví dụ: Thuyết minh quạt:
- Mở bài: Giới thiệu quạt cách khái
quát
- Thân bài: Giới thiệu cụ thể quạt: + Quạt đồ dùng nào? (Phương
pháp nêu định nghĩa)
+ Họ nhà quạt đơng đúc có nhiều loại
thế nào? (Phương pháp liệt kê)
+ Mỗi loại quạt có cấu tạo cơng dụng nào? (Phương pháp phân tích phân loại) + Để sử dụng quạt có hiệu cần bảo quản quạt nào?
- Kết bài: Nhấn mạnh vai trò quạt sống
- Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
văn: Có thể dùng biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện,
tự thuật, nhân hoá…
4.Củng cố (2p):-Sử dụng nghệ thuật văn thuyết minh 5 Hướng dẫn nhà(2p)
- Học thành BT, ôn lại phương pháp làm TM
(15)- Chuẩn bị : Đấu tranh cho giới hoà bình: Tìm hiểu thơng tin tác giả Mac-ket, luận điểm bản, sư tầm tranh ảnh hủy diệt vũ khí
nguyên tử, tính chất vật lí, hóa học ngun tử, lịch sử chiến tranh hạt nhân kỉ 20
E RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày 24 tháng năm 2015 Tổ chun mơn kí duyệt