1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GA hình 9tiết 45 46 tuần 24năm học 2019- 2020

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt c[r]

(1)

Ngày soạn: 12/4/2020

Ngày giảng: 17/4/2020 Tiết 45

§8 ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP - ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu định nghĩa, khái niệm, tính chất đường trịn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác

- Biết đa giác có đường trịn ngoại tiếp, có đường tròn nội tiếp

2 Kĩ năng:

- Biết vẽ tâm đa giác đều, từ vẽ đường trịn ngoại tiếp đường trịn nội tiếp đa giác cho trước

- Tính cạnh a theo R ngược lại R theo a đa giác 3 Tư duy:- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế

- Bước đầu tập suy luận Biết quy lạ quen Vẽ hình cẩn thận, xác Tập suy luận 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo; - Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn để ham thích mơn tốn HS có thói quen Đoàn kết-Hợp tác

5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, năng lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: MC

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ:(4')

GV Đưa tập hình: Các kết luận sau hay sai?HS Hoạt động nhóm MTB

Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có điều kiện sau:

Câu hỏi Đáp án

a) BAD BCD  1800 Đ

(2)

h, ABCD hình vng Đ Đặt vấn đề:

Ta biết với tam giác có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp Còn với đa giác sao?

3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Tìm hiểu định nghĩa.

+Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp + Thời gian: 15ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

- GV đư hình , kết hợp với kiểm tra cũ nêu câu hỏi để học sinh nhận xét

? Đường tròn (O ; R) có quan hệ với đỉnh hình vng ABCD ?

? Đường trịn ( O ; r) có quan hệ với cạnh hình vng ABCD ?

? Thế đường tròn ngoại tiếp , đường trịn nội tiếp hình vng ?

GV cho học sinh nhận xét sau giới thiệu SGK

? Mở rộng k/n em cho biết đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác ? HS nêu khái niệm sau giáo viên chốt lại định nghĩa SGK

GV chốt lại định nghĩa

GV cho học sinh hoạt động thực ? ( sgk ) theo nhóm làm phiếu học tập sau đưa kết lên bảng (màn hình ) nhận xét kết nhóm ? Nêu cách vẽ lục giác nội tiếp đường tròn ( O ; cm ) Giải thích lại vẽ ?

? Có nhận xét dây AB BC , CD , DE , EF , FA  dây

nào với tâm O ?

Hãy vẽ đường tròn ( O ; r) nhận xét quan hệ đường tròn ( O ; r) với lục giác ABCDEF

1 Định nghĩa: (SGK/91)

- (O; R) ngoại tiếp hình vng ABCD - Hình vng ABCD nội tiếp (O;R) - (O ; r) nội tiếp hình vng ABCD - Hình vng ABCD ngoại tiếp (O; r) (O;R) (O;r) đồng tâm có r =

?

a) Vẽ (O;2cm)

b) Vẽ lục giác

có đỉnh nằm đường trịn Vì ABCDEF lục giác

ta có AOB = 600 OA = OB = R  OAB

OA = OB = AB = R

Ta vẽ dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = cm

ta có lục giác ABCDEF nội tiếp ( O ; 2cm)

c) Có dây AB = BC = CD = DE = EF = R =>các dây cách tâm

- Đường tròn ( O ; r) đường tròn nội tiếp lục giác

r I R D

O

C B A

O R = 2cm

r I

F

E

D C

B

A

2

R

(3)

d) Vẽ (O ; r) Hoạt động 3.2: Định lí

+Mục tiêu: Hs hiểu tính chất đường tròn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp + Thời gian: 5ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

? Theo em có phải đa giác nội tiếp đường trịn hay khơng

H Khơng phải đa giác nội tiếp đường tròn

- Gv: Ta thấy tam giác đều, hình vng, lục giác ln có đường trịn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp

=> người ta chứng minh định lý: SGK.91

2 Định lý:

* Định lý: SGK.91 Hoạt động luyện tập

+Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào tập + Thời gian:15ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình và tính R, r theo a = cm

Làm để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ?

Nêu cách tính R Nêu cách tính r = OH

Để vẽ  IJK ngoại tiếp

(O;R) ta làm ?

* Bài số 62 (SGK/91)

a) Vẽ t/ giác ABC có cạnh a = 3cm b) Vẽ hai đường trung trực hai cạnh tam giác giao hai đường O Vẽ đường trịn (O; OA)

Trong vng AHB:

AH = AB Sin600 = (cm)

R = AO = = (cm c) r = OH = AH = (cm)

d/ Qua đỉnh A, B, C tam giác đều, ta vẽ tiếp tuyến với (O; R), ba tiếp tuyến cắt I, J, K IJK ngoại tiếp (O; R)

Bài tập 63

- Gọi học sinh đọc đề

- Gv: Vẽ đường tròn tâm O có bán kính R lên bảng, gọi học sinh lên bảng làm

Bài tập 63/92SGK a, AOB có:

OA = OB ; 

AOB = 60  AOB  AB = R

b, Trong  vuông AOB có:

r I R D

O

C B A

R

O

D C

B A

H R O

C B

A

2 3

3

2 3

3

1

(4)

- Phần c giáo viên h/dẫn học sinh OA =

2

3AH AH2R

=> Tính AB theo tam giác vng ABH - Gv: chốt lại

+ Cạnh lục giác đều: a = R + Cạnh hình vng: a = R

+ Cạnh đều: a = R

? Hãy tính R theo a

AB = OA2OB2 = R2R2 = R

c,

Có OA = R AH =

3 2R

vuông AHB có:sinB = AH

AB

 AB =

sin 60

AH R

4 Củng cố: (2')? Qua cần nắm kiến thức nào

? Nêu định nghĩa, định lí đường trịn ngoại tiếp, đường trịn nội tiếp đa giác 5 Hướng dẫn học làm tập nhà: (3')

* Nắm vững định lí, định nghĩa Biết cách vẽ lục giác đều, hình vng, tam giác nội tiếp đường tṛịn Biết cách tính cạnh a đa giác theo R ngược lại

- Hồn thành tập tập -Bài tập nhà: 61, 62,64 (SGK.91, 92)

* Hướng dẫn tập 64: AB  = 600  AB cạnh lục giác BC  = 900 

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 12/4/2020

Ngày giảng: 18/4/2020 Tiết :46

§9.ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRỊN, CUNG TRỊN- LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh biết cơng thức tính độ dài đường trịn C = (C = ); Cơng thức tính độ dài cung tròn n0 ( ) Biết vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung

trịn cơng thức biến đổi từ cơng thức để tính bán kính (R), đường kính đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc tâm)

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng công thức C = 2 R, d = 2R, l = 180

Rn

để tính đại lượng chưa biết cơng thức giải vài tốn thực tế

- Biết tính độ dài cung trịn 3 Tư duy:

- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế

- Bước đầu tập suy luận Biết quy lạ quen Vẽ hình cẩn thận, xác Tập suy luận 4 Thái độ:- Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, năng lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: MT

- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

2Rd

(5)

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

IV.Tổ chức hoạt động day học 1 Ổn định tổ chức: (1')

2 Kiểm tra cũ: (5')

- H1: ? Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác

Viết cơng thức tính cạnh hình vng, lục giác đều, tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) theo R

3 Bài mới:

ĐVĐ: Khi nói “độ dài đường trịn gấp lần đường kính nó” hay sai? Hoạt động 3.1: Cơng thức tính độ dài đường trịn.

+ Mục tiêu: Học sinh biết cơng thức tính độ dài đường trịn vận cơng thức tính yếu tố công thức

+ Thời gian: 6ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

Gv hướng dẫn HS nhớ lại cơng thức tính chu vi hình trịn học lớp

-Gv: Giới thiệu 3,14 giá trị gần số vơ tỉ pi (kí hiệu )

=> C = d hay C = 2R

1 Cơng thức tính độ dài đường trịn Độ dài đường trịn (chu vi hình trịn) kí hiệu C

C = 2R

C =  d

Trong đó:

R bán kính đường trịn d đường kính ( d = 2R )

 3,14

Hoạt động 3.2: Cơng thức tính độ dài cung tròn + Mục tiêu: Học sinh biết cơng thức tính độ dài cung trịn

+ Thời gian: 13ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: yêu cầu học sinh thực ?2/sgk Theo nhóm 3’ đại diện nhóm trình bày

? Nhận xét kết nhóm

GV: ghi : l = ( với l độ dài cung trịn, R bán kính đường tròn, n số đo độ cung tròn)

V: yêu cầu học sinh áp dụng tính độ dài

2 Cơng thức tính độ dài cung trịn l = 180

Rn

Trong đó: l độ dài cung trịn R bán kính đ.trịn n số đo cung tròn

C

R d O

l

n R

O

0

(6)

các cung tròn (bán kính = R)

n = 300 ; n = 600 ; n = 900 ; n = 1800

cung có đặc biệt?

*.Giúp ý thức đồn kết,rèn lụn thói quen hợp tác.

HS Hoạt động cá nhân làm 67sgk HS trả lời

GV: Cho học sinh làm tập 66/sgk Yêu cầu học sinh tóm tắt đầu Gọi học sinh lên bảng (mỗi em làm câu) Bài 69 SGK tóm tắt bài

Bánh sau: d1=1,672 m

Bánh trước d2=0,88m

Bánh sau lăn 10 vòng

Hỏi bánh trước lăn vịng? ? Ta cần tìm gì?

H Ta tìm chu vi bánh sau chu vi bánh trước, quãng đường xe bánh sau lăn 10 vịng Từ tính bánh trước

? Quãng đường xe bánh trước lăn vòng

Học sinh bảng trình bày ? Nhận xét bạn

3 Bài tập:

Bài tập 67 ( SGK.95 )

R 10 40,8 21 6,2 21,1

n0 900 500 570 410 250

L 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2 Bài tập 66 ( SGK.95 )

a, l =

3,14.2.60

2,09 180 180

Rn

 

(dm) b, C = d 3,14.650  2041 (mm)

Bài 69 SGK – 95 Chu vi bánh sau là: d1.1,672 ( )m

Chu vi bánh trước là: d2 .0,88 ( )m

Quãng đường xe là:  .1,672.10 (m)

Số vòng lăn bánh trước là:

.1,672.10 19 0,88

  (vòng)

Hoạt động 3.3: Luyện tập + Mục tiêu: Học sinh vận dụng cơng thức tính độ dài cung tròn + Thời gian: 15ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

Gv: Hãy vận dụng công thức vừa học để làm tập 65 (SGK.94) - Đưa đề lên hình học sinh lên bảng làm

- Yêu cầu học sinh lớp làm vào vở, sau nhận xét

bảng - Bài tập 69 (SGK.95)

? Sử dụng kiến thức để làm

Bài tập 65 (SGK.94)

R 10 5 1,5 3,18 4

D 20 10 6 6,37 8

C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12

Bài 69 SGK

Chu vi bánh sau: d1 = .1,672 (m), Chu vi bánh

trước:  d2 = 0,88 (m) (3 điểm)

Quãng đường xe được: .1,672.10 (m)

Số vòng lăn bánh trước là:

.1.672.10 0,88 

(7)

bài tập

? Nhận xét làm bạn Bài tập 70 (SGK.95)

? Nhận xét, đánh giá làm bạn

G chốt lại làm học sinh

Bài tập 70 (SGK.95)

H52: C1 =  d 3,14.4 12,5 (cm) (3 điểm)

H53: C2 =

.180 90 12,5 180 180

R R

 

 

(cm) (3 điểm) H54: C3 =

4 90

12,56 180

R

(cm) (3 điểm)

4 Củng cố :(3') ? Hãy nêu cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn. ? Giải thích kí hiệu cơng thức

- Tìm hiểu số : Đọc “có thể em chưa biết” ( Sgk-94)

- Giải thích quy tắc: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” Chia độ dài đường tròn (C) thành phần:

C

; Phát tam: bỏ phần ; Tồn ngũ: lại phần

5

C

; Quân nhị: lại chia đôi 8.2

C

=> đường kính đường tròn: d =

5 16

C

? Theo quy tắc  có giá trị bao nhiêu. 5 Hướng dẫn học làm tập nhà: (2')

* Thuộc cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung tròn Bài tập nhà: 71,72, 74,75 ( SGK.95)

* Chuẩn bị : Tiết sau luyện tập V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w