1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 6 năm học 2019 - 2020 (tuần 5,6)

18 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 746 KB

Nội dung

Giáo án bài 5 và bài 6 môn tin học 6 học kì 1 năm học 2019-2020

Trang 1

Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP

§5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Phân biệt các nút chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.

2 Kỹ năng:

- Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột.

3 Thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập sử dụng chuột.

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- Giáo viên: SGK

- Học sinh: Xem trước bài.

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Tiến trình dạy học.

3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: Biết được vai trò của chuột máy tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS hiểu chuột máy tính là công cụ xử lí dữ liệu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh như

phần khởi động SGK/30 trên màn

chiếu

- GV nhắc lại và nhấn mạnh những

công việc cần đạt được trong câu

hỏi:

+ Trong tiếng anh “mouse” là “con

chuột” Theo em, tại sao chuột máy

tính lại có tên như vậy?

- Quan sát và đọc bài

- Lắng nghe và trả lời các câu hỏi theo

ý hiểu

3.2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

3.2.1 LÀM QUEN VỚI CHUỘT MÁY TÍNH

Tuần: 05 Tiết: 09

Trang 2

(1) Mục tiêu: Nhận dạng được chuột máy tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS nh n d ng đ c chu t máy tính và bi t các b ph n c a chu tận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ược chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột ết các bộ phận của chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột ận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ủa chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột máy tính

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Chuột máy tính là công cụ quan

trọng thường đi liền với máy tính

- GV chiếu một số hình ảnh chuột

máy tính để HS quan sát và nhận

diện kiểu dáng,

- Giới thiệu các bộ phận và cách đặt

chuột

- HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS theo dõi

1 Làm quen với chuột máy tính

Các bộ phận của chuột máy gồm:

+ Nút trái chuột;

+ Nút phải chuột;

+ Nút cuộn

3.2.2 CÁCH CẦM, GIỮ CHUỘT MÁY TÍNH

(1) Mục tiêu: Biết cách cầm, giữ chuột máy tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS bi t c m, gi chu t máy tính m t cách thành th o.ết các bộ phận của chuột ầm, giữ chuột máy tính một cách thành thạo ữ chuột máy tính một cách thành thạo ột máy tính và biết các bộ phận của chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột ạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Nội dung

- Chuột là công cụ quan trọng đi liền với máy tính

Thông qua chuột, chúng ta có thể thực hiện các lệnh

điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính nhanh và

thuận tiện

- Nhìn vào hình vẽ và nhìn chuột ở máy tính cho biết

chuột có mấy nút?

- Đưa ra quy ước cách đặt tên các nút của chuột

- Giới thiệu và làm mẫu cho HS về cách đặt tay và bố

trí các ngón tay lên chuột: Dùng tay phải để giữ

chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút

phải chuột

- Lưu ý: để hoạt động được, mặt dưới của chuột phải

tiếp xúc với mặt phẳng, do đó cần đặt chuột lên bàn

di chuột

- Yêu cầu từng nhóm thực hành cách cầm chuột

- Nút ở giữa thường có tác dụng điều khiển, không có

tác dụng trong việc nhập dữ liệu nên có thể không có

ở những chuột sản xuất những năm máy tính mới ra

đời Tuy nhiên, những chuột sản xuất hiện nay thì

luôn có kèm theo nút này vì nó thật sự tiện lợi và các

- HS: lắng nghe

- Có hai nút nhấn và một nút

ở giữa có thể xoay hoặc gạt xuống

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

và thực hành cầm chuột cho đúng cách

- Lắng nghe

- HS thực hành cách cầm chuột theo nhóm

2 Cách cầm, giữ chuột máy tính

Dùng tay phải

để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái chuột, ngón giữa đặt lên nút phải chuột

Trang 3

em sẽ khám phá ở chương IV Nút này thường thiết

kế để xoay dọc hoặc gạt lên/xuống được Khi cần sử

dụng đến nút này các em cũng dùng ngón tay trỏ để

điều khiển

3.2.3 CÁC THAO TÁC VỚI CHUỘT MÁY TÍNH

(1) Mục tiêu: Nắm được các thao tác của chuột máy tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS th c hi n đ c các thao tác c a chu t máy tính.ực hiện được các thao tác của chuột máy tính ện được các thao tác của chuột máy tính ược chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ủa chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột

Hoạt động của GV Hoạt động của

- Quan sát (Hình 2.3) / SGK / 31 về hình

dạng con trỏ chuột

- Các thao tác chính với chuột gồm các thao

tác nào?

- G.thiệu và hướng dẫn các thao tác chính với

chuột:

+ Di chuyển chuột: giữ chuột và di chuyển

chuột trên mặt phẳng

+ Nháy chuột: nhấn nhanh nút trái chuột và

thả tay

+ Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút phải

chuột và thả tay

+ Nháy đúp chuột: nhấn nhanh hai lần liên

tiếp nút trái chuột

+ Kéo thả chuột (rê chuột): Nhấn và giữ nút

trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và

thả tay để kết thúc thao tác

+ Xoay nút cuộn: Nhấn giữ nút cuộn và xoay

nhẹ lên hoặc xuống

- Lưu ý: nháy nút chuột nhẹ nhàng nhưng thả

tay dứt khoát kể cả khi nháy đúp chuột Ngồi

đúng tư thế

- HS theo dõi

- HS thực hành theo nhóm

- Thực hành theo yêu cầu của GV

- Gồm: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột, xoay nút cuộn

3 Các thao tác chính với chuột:

Chuột là thiết bị đi kèm máy tính dùng để điều khiển hoặc nhập dữ liệu Các thao tác với chuột gồm:

- Di chuyển chuột;

- Nháy nút trái chuột (nháy chuột);

- Nháy nút phải chuột;

- Nháy đúp chuột;

- Kéo thả chuột (rê chuột);

- Xoay nút cuộn chuột

3.3: Hoạt động luyện tâp

(1) Mục tiêu: HS thực hiện được tất cả các thao tác ở phần HĐHTKT

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học:Máy vi tính, máy chiếu.

Trang 4

(5) Sản phẩm: bài thực hành trên máy tính.

Yêu cầu HS làm bài tập số

1,2

- Quan sát và giúp đỡ những

HS chưa thực hiện được

- Gv thao tác mẫu trên máy

chủ cho HS xem những phần

HS chưa thực hiện được

HS thực hiện

- HS theo dõi.

- HS quan sát

3.4 Hoạt động vận dụng

(1) Mục tiêu: Hs biết được cách sử dụng chuột

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,…

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

(4) Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: HS biết cách sử dụng chuột

Yêu cầu HS về nhà xem

trong SHD và thực hiện theo

các yêu cầu

HS thực hiện theo những yêu cầu trong SHD

3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

(1) Mục tiêu: HS biết được khi sử dụng chuột để mở các phần mềm trên máy

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,…

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.

(4) Phương tiện dạy học:

(5) Sản phẩm: Thực hiện mở được các phần mềm

Yêu cầu HS về nhà thực

hành chuột để mở các phần

mềm trên máy nhà (nếu có).

HS thực hiện theo những yêu cầu

Trang 5

Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP

§5: LUYỆN TẬP CHUỘT MÁY TÍNH (tt)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập các thao tác với

chuột

2 Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo 5 mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse

skills

3 Thái độ:

- Có ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và ý thức rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

- Có tinh thần tích cực hợp tác, cẩn thận, HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học

- HS ngày càng yêu thích môn học hơn

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy

2 Học sinh: Sách giáo khoa

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Phần mềm máy tính là gì? Có mấy loại phần mềm? Cho ví dụ?

3 Tiến trình dạy học.

3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

1) Mục tiêu: Biết được vai trò của chuột máy tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS hiểu chuột máy tính là công cụ xử lí dữ liệu.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh như

phần khởi động SGK/32

- GV nhắc lại và nhấn mạnh những

công việc cần đạt được theo sách

giáo khoa

- Quan sát và đọc bài

- Lắng nghe và trả lời các câu hỏi theo

ý hiểu

3.2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

3.2.1 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKILLS (1) Mục tiêu: Nhận dạng được chuột máy tính.

Tuần: 05 Tiết: 10

Trang 6

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS nh n d ng đ c chu t máy tính và bi t các b ph n c a chu tận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ược chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột ết các bộ phận của chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột ận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ủa chuột ột máy tính và biết các bộ phận của chuột máy tính

Hoạt động của GV Hoạt động

của HS

Nội dung

- Giới thiệu phần mềm Mouse

Skills dùng để luyện tập thao tác sử

dụng chuột theo 5 mức, ứng với mỗi

mức cho phép thực hiện 10 lần thao

tác luyện tập chuột tương ứng, phần

mềm sẽ tính điểm cho từng bài

luyện và cuối cùng sẽ tính tổng số

điểm em đạt được sau khi thực hiện

xong tất cả các mức tập chuột

- Kể tên 5 mức luyện tập chuột?

- Hướng dẫn HS các mức 1, 2, 3, 4:

Phần mềm sẽ làm xuất hiện một

hình vuông nhỏ trên màn hình

Nhiệm vụ của em là thực hiện thao

tác chuột tương ứng trên hình vuông

này

- Với bài tập mức 5, trên màn hình

xuất hiện một cửa sổ và một biểu

tượng nhỏ Em cần kéo thả biểu

tượng vào bên trong khung cửa sổ

- Thực hiện thao tác mẫu ở từng

mức cho HS quan sát

- Khi thực hiện xong một mức, phần

mềm sẽ xuất hiện thông báo kết thúc

mức luyện tập này Nháy phím bất

kỳ để chuyển sang mức luyện tập

tiếp theo

- Trong khi đang luyện tập có thể

nhấn phím N để chuyển nhanh sang

mức tiếp theo mà không cần thực

hiện tất cả 10 thao tác luyện tương

ứng

- Khi luyện tập xong 5 mức, phần

mềm sẽ đưa ra tổng điểm và đánh

giá trình độ sử dụng chuột của em

- Tất cả có 4 mức đánh giá:

+ Beginner – Bắt đầu (0-1499

- Lắng nghe

1) Luyện thao tác di chuyển chuột

2) Luyện thao tác nháy chuột

3) Luyện thao tác nháy đúp chuột

4) Luyện thao tác nháy nút chuột phải 5) Luyện thao tác kéo thả chuột

- Quan sát và lắng nghe

- Lắng nghe

4 Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills:

a) Khởi động phần mềm:

- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền

- Gõ một phím bất kì để vào cửa

sổ luyện chính

- Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước (có 5 mức luyện tập)

* Lưu ý: Gõ phím N để chuyển sang mức tiếp theo

b) Thoát khỏi phần mềm:

- Cách 1: Gõ phím Q để kết thúc.

- Cách 2: Nháy vào nút Quit.

Lưu ý: Khi luyện tập xong 5 mức, nếu muốn luyện tập lại nháy chuột

vào nút Try Again.

c) Luyện tập chuột: gồm 5 mức,

mỗi mức thực hiện 10 lần

+ Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột

Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột + Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột

+ Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột

+ Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột

- Mức 1 đến mức 4: di chuyển chuột đến hình vuông, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột

Trang 7

điểm)

+ Not Bad – Tạm được (1500 –

2499 điểm);

+ Good – Khá tốt: (2500-3499

điểm)

+ Expert – Rất tốt: (> 3500 điểm)

- Mức 5: Kéo thả biểu tượng vào bên trong khung cửa sổ

3.2.2 THỰC HÀNH

(1) Mục tiêu: Biết sử dụng phần mềm Mouse Skills trong thực hành.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm, tự học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu

(5) Sản phẩm: HS thành th o khi s d ng ph n m m Mouse Skills đ luy n t pạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột ử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập ụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập ầm, giữ chuột máy tính một cách thành thạo ềm Mouse Skills để luyện tập ể luyện tập ện được các thao tác của chuột máy tính ận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuột chu t.ột máy tính và biết các bộ phận của chuột

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS về máy theo nhóm

đã phân công Các em sẽ thay phiên

nhau luyện tập, kết quả sẽ được GV

ghi lại sau mỗi lần luyện tập  cho

điểm

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

3.3: Hoạt động luyện tâp

(1) Mục tiêu: HS thực hiện được tất cả các thao tác ở phần HĐHTKT

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học:Máy vi tính

(5) Sản phẩm: bài thực hành trên máy tính.

Yêu cầu HS làm bài tập

3.4 Hoạt động vận dụng

(1) Mục tiêu: Hs luyện tập sử dụng phần mềm trên máy tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,…

(3) Hình thức tổ chức hoạt động:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

(4) Phương tiện dạy học:Máy tính

(5) Sản phẩm: HS sử dụng được chuột

Trang 8

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Học sinh thực hành trên máy HS thực hiện

3.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

(1) Mục tiêu: HS biết được khi sử dụng chuột để mở các phần mềm trên máy

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở,…

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.

(4) Phương tiện dạy học:Máy tính

(5) Sản phẩm: Thực hiện thao tác với chuột thành thạo.

Yêu cầu HS về nhà xem

trong SHD và thực hiện theo

các yêu cầu

HS thực hiện theo những yêu cầu trong SHD

Trang 9

Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (tiết 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón

- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng

2 Kĩ năng: Xác định được vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt được các phím

soạn thảo và phím chức năng Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón

3 Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng

theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng tư thế

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1 Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.

2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

Em hãy trình bày các thao tác chính với chuột? Thức hiện các thao tác đó?

3 Tiến trình dạy học.

3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: Học sinh quan sát và làm các câu hỏi khởi đột máy tính và biết các bộ phận của chuộtng

trong SGK trang 35

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện được các thao tác của chuột máy tính.n và giải quyết các bộ phận của chuộtt vấn đềm Mouse Skills để luyện tập, thảo

luận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuộtn nhóm

(3) Hình thức dạy học: tực hiện được các thao tác của chuột máy tính học, thảo luận dạng được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuộtn nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiết các bộ phận của chuộtu.

(5) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời những câu hỏi trong SGK.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5

phút trả lời các câu hỏi sau:

a) Em hãy quan sát hình trong

SGK và cho biết máy chữ ngày

xưa và máy tính ngày nay có bộ

phận nào giống nhau? - HS thảo luận nhóm theo yêu

Tuần: 06 Tiết: 11

Trang 10

A) Bàn phím; B) Màn hình

C) Bộ nhớ

b) Vì sao cần học gõ bàn phím

bằng mười ngón?

A) Không cần học gõ mười ngón

vì chẳng có ích lợi gì chỉ cần gõ

phím muốn gõ là được

B) Cần học gõ bàn phím bằng

mười ngón để gõ nhanh hơn,

chính xác hơn

c) Hãy quan sát mô hình bàn

phím máy tính trong SGK và cho

biết:

Khi soạn thảo văn bản, người ta

thường gõ những phím màu nào

nhiều nhất?

HS quan sát các đáp án trong

SGK

cầu của GV

- HS được hướng dẫn thêm khi gặp khó khăn

- HS cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo những hiểu biết trong quá trình thảo luận

+ HS bổ sung ý kiến

+ HS nhóm khác nhận xét

3.2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

3.2.1 Giới thiệu bàn phím máy tính

(1) Mục tiêu: Học sinh biết các bộ phận của chuộtt được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuộtc bàn phím máy tính có các hàng phìm,

hàng phím cơ sở có 2 phìm F và J có gai để luyện tập giúp ta định hướng các phím khác trong quá trình gõ phím

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: phát hiện được các thao tác của chuột máy tính.n và giải quyết các bộ phận của chuộtt vấn đềm Mouse Skills để luyện tập.

(3) Hình thức dạy học: tực hiện được các thao tác của chuột máy tính học.

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, sgk, máy chiết các bộ phận của chuộtu.

(5) Sản phẩm: Nắm bắt được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuộtc được chuột máy tính và biết các bộ phận của chuộtc bàn phím máy tính có các hàng

phìm, hàng phím cơ sở có 2 phìm F và J có gai để luyện tập giúp ta định hướng các phím khác trong quá trình gõ phím

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím máy

tính

? Khu vực chính của máy tính có bao nhiêu

hàng phím ?

GV: Giới thiệu:

Hàng phím cơ sở

- Trên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là

F và J Đây là hai phím dùng làm vị trí đặt

hai ngón tay trỏ Tám phím chính trên hàng

cơ sở A, S, D, F, J, K, L, còn được gọi là các

HS: 5 hàng phím

Quan sátL ẵng nghe

1 Bàn phím máy tính

- Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng phím: + Hàng phím số

+ Hàng phím trên + Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai)

+ Hàng phím dưới + Hàng phím chứa các phím cách (Spacebar)

Ngày đăng: 14/09/2019, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w