1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GA Hình 8 t8 9. Tuần 5

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 230,54 KB

Nội dung

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. - Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp h[r]

(1)

Ngày soạn: 15 / / 2018

Ngày giảng: 20 / / 2018 Tiết: 08

LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang

2 Kĩ năng:

- Vận dụng định lí vào giải tập

- Rèn kĩ vẽ hình xác, kí hiệu đủ giả thiết đề hình - Rèn kĩ tính toán, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ chứng minh 3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lí vận dụng định lí học vào toán thực tế

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo * Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trung thực, trách nhiệm.

5 Năng lực hướng tới: NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng minh

II Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ hình 41 sgk/79 hình 44 sgk/80 - Học sinh: SGK, dụng cụ học tập

III Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở DH theo nhóm Luyện tập - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph

Câu hỏi: So sánh đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang định nghĩa, tính chất Vẽ hình minh họa

Đáp án:

Đường trung bình tam giác

Đường trung bình hình thang Định nghĩa Là đoạn thẳng nối trung điểm

hai cạnh tam giác

Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang

Tính chất Song song với cạnh thứ ba nửa cạnh

(2)

Hình vẽ A

B

D E

C

DE//BC ;

1

DE BC

2 

F

D E

B

C A

EF//AB//DC AB DC

2 EF  3 Bài mới.

Hoạt động 1: Chữa tập - Mục tiêu:

+ Củng cố, khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang

+ Rèn kĩ tính tốn, linh hoạt vận dụng định lí để giải tập - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp, gợi mở

+ KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Đưa hình 41 sgk/79 hình 44

sgk/80 lên bảng phụ

Gọi 2HS lên bảng yêu cầu làm BT20 sgk/79 BT23 sgk/80

HS: HS lên bảng trình bày.

GV: ?Em vận dụng kiến thức để làm tập trên?

GV: Yêu cầu HS nhận xét làm của bạn

HS: Đứng chỗ nêu nhận xét.

GV: Nhận xét chung đánh giá làm HS

BT20 (sgk/79)

C B

A

I K

x

10cm 8cm

8cm

500 500

  o

AKI KCB 50   IK BC//

AK = KC = 8cm  Klà trung điểm AC

I

 trung điểm AB (đ/lí 1 đường trung bình tam giác)

IA IB 10cm

   hay x = 10cm

(3)

N

Q P

M

I

K

5dm x

MP PQ

IK PQ MP IK NQ

NQ PQ

// //  

  

  

 Hình thang MNPQ có IK song song

với hai đáy

mà I trung điểm MN K

 là trung điểm PQ KQ KP 5dm

   hay x = 5dm

Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu:

+ HS vận dụng kiến thức học vào giải tập.

+ Rèn kĩ vẽ hình xác, kí hiệu đủ giả thiết đề hình - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, phân hóa

- Thời gian: 20 ph

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

+ Vấn đáp, gợi mở Luyện tập HĐ nhóm + KT giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Dạng tập đường trung bình của

tam giác.

GV: Yêu cầu HS đọc đề BT27 sgk/80. Sau 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

HS: Thực theo yêu cầu GV.

GV: ? Muốn so sánh EK CD, KF và AB ta làm nào? Vận dụng kiến thức nào?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.

GV: Gọi 2HS lên bảng so sánh đoạn thẳng câu a) Sau yêu cầu HS khác

BT27 (sgk/80)

F

E K

D

C B

A

GT EA ED;FB FC;KA KC Tứ giác ABCD

(4)

nhận xét

GV: HS thảo luận nhóm để c/m câu b). HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét đánh giá hoạt động nhóm

Dạng tập đường trung bình của hình thang

GV: Đưa hình 45 sgk/80 lên bảng phụ. Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ viết GT, KL toán

HS: Quan sát hình vẽ, 1HS lên bảng viết GT, KL Sau 1HS khác lên trình bày làm

GV: Yêu cầu HS nhận xét

 Chốt kiến thức áp dụng tập.

Học sinh trung thực với thân và

KL

a)

AB CD

So sánh độ dài EK CD, KF AB

b) EF 

Giải a) ACD có:

EA ED(gt) EK

KA KC(gt)

đường tb ACD

       EK CD  

(đ/lí đường trung bình tam giác)

C/m tương tự ta có

1

KF AB

2 

b) Ta có EF EK KF  (dấu “=” xảy ra E, F, K thẳng hàng)

CD AB AB CD

2 2

EF      BT26 (sgk/80) 8cm 16cm y x C E G H F D B A GT

AB 8cm,EF 16cm AC CE EC

BD DF FH Tứ giác ABCD AB//CD//EF//GH

 

    KL x = ? ; y = ?

Giải

Xét hình thang ABFE (AB//EF) có:

AC CE(gt) BD DF(gt)

(5)

biết chịu trách nhiệm với định của mình.

Dạng tập tổng hợp.

GV: Yêu cầu HS đọc đề BT28 sgk/80. Sau 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL

HS: Thực theo yêu cầu GV.

GV: Hướng dẫn HS c/m câu a) việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Dựa vào kiến thức nào?

? Đề cho biết gì? Ta suy gì?

HS: Sau trả lời câu hỏi trên, HS viết sơ đồ c/m trình bày câu a):

AK = KC 

BF = FC KF//AB  EF//AB

EF đường tb hình thang ABCD Tương tự với trường hợp BI = ID

GV: ? Ở câu b), để tính độ dài đoạn thẳng em vận dụng kiến thức nào? Nêu cách tính cụ thể

HS: Hoạt động cá nhân 1HS lên bảng trình bày làm

Tương tự xét hình thang CDHG (CD//GH) có EF đường trung bình

CD GH

GH 2EF CD

EF 

    

h ay y = 2.16 – 12 = 20 cm

BT28 (sgk/80)

GT    

AE ED;BF FC

EF BD I ;EF AC K

Hình thang ABCD (AB//CD)

 

   

KL

a)AK KC,BI ID

b)Cho AB 6cm,CD 10cm EI ?,KF ?,IK ?

 

 

  

Chứng minh a) Ta có:

AE ED(gt) BF FC(gt)

AB

EF đường tb ABCD EF//        ABC  cĩ:

KF AB K

F

// t.điểm

trung điểm BC AC     AK KC  

Tương tự ta c/m BI = ID

b) EF đường trung bình hình thang ABCD

AB CD 10

8cm

2

EF  

   

EI đường tb ABD

1

EI AB 3cm

2

   

Tương tự

1

KF AB 3cm

2

 

(6)

GV: Nhận xét, đánh giá làm HS chốt lại kiến thức liên quan

IK (EI KF)

IK (3 3) 2cm EF

       

Vậy EI = KF = 3cm ; IK = 2cm 4 Củng cố ph

Các câu sau hay sai?

1) Đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ hai qua trung điểm cạnh thứ ba (Đ)

2) Đường thẳng qua trung điểm hai cạnh bên hình thang song song với

cạnh đáy (Đ)

3) Khơng thể có hình thang mà đường trung bình độ dài đáy (S) 5 Hướng dẫn nhà ph

- Ôn lại định nghĩa định lí đường trung bình tam giác, hình thang - Bài tập nhà: 37, 38, 40 sbt/84

- Chuẩn bị cho tiết sau “Hình bình hành” V Rút kinh nghiệm.

*********************************************** Ngày soạn: 15 / / 2018

Ngày giảng: 22 / / 2018 Tiết: 09

§6 ĐỐI XỨNG TRỤC I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với qua đường thẳng

- Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng Nhận biết hình thang cân hình có trục đối xứng

2 Kĩ năng:

- Biết vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua đường thẳng

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đường thẳng - Biết nhận số hình có trục đối xứng thực tế

- Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình 3 Tư duy:

- Suy luận lôgic

- Vận dụng kiến thức học vào làm toán thực tế 4 Thái độ:

(7)

* Giáo dục đạo đức: Hợp tác - Trách nhiệm - Đoàn kết - Hạnh phúc

5 Năng lực cần đạt: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lí, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn

II Chuẩn bị.

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

- Học sinh: Dụng cụ học tập Ôn tập kiến thức liên quan, đọc trước III Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Nêu vấn đề HĐ nhóm

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày phút IV Tổ chức hoạt động dạy học.

1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ ph

? - Nêu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng?

- Cho đường thẳng d điểm A d Hãy vẽ điểm A’ cho d đường trung

trực đoạn thẳng AA’ Đáp án.

A,

A

d

GV: Đưa Hình 49 SGK trang 84 Hình 59 SGK trang 87 lên bảng phụ Đặt vấn đề vào

3 Bài mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu hai điểm, hai hình đối xứng qua đường thẳng. - Mục tiêu: + Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng; hai hình đối xứng qua đường thẳng

+ Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng - Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, phân hóa

- Thời gian: 20 ph

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp, gợi mở Nêu vấn đề

(8)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung G Từ kết kiểm tra cũ GV giới thiệu

đó nội dung ?1

1 Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng.

?1

H d

A' A

B

Định nghĩa: SGK trang 84.

d AA ' trung điểm AA’ A

 A’ hai điểm đối xứng với qua d

Quy ước: SGK trang 84. H

Vẽ hình ?1

G Giới thiệu điểm A’ A hai điểm đối xứng qua đường thẳng d

? Khi hai điểm gọi đối xứng với qua đường thẳng?

H Trả lời: Khi đường thẳng trung trực đoạn thẳng nối liền hai điểm G Chốt lại gọi HS đọc đ/n SGK trang 84 H Đọc đ/n SGK trang 84

G ? Nêu cách vẽ điểm A’ đối xứng với điểm A qua d?

H Trả lời: Vẽ A’ cho d đường trung trực AA’

G ? Lấy điểm B d , tìm điểm B’ điểm đối xứng B qua đường thẳng d? H Trả lời: B' B .

G Gọi HS đọc Quy ước SGK trang 84 H Đọc quy ước

G

Đưa ?2 SGK trang 84 lên bảng phụ 2 Hai hình đối xứng qua mộtđường thẳng.

?2

d

B' C' A'

A

C B

AB A’B’ gọi hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng d

Định nghĩa: SGK trang 85.

Hình H H’ đối xứng qua d

 mỗi điểm thuộc H đối xứng với

H

Đọc ?2

G Phân tích đề gọi HS lên bảng vẽ hình

H Lên bảng vẽ hình

G ? Đoạn thẳng AB A’B’ có đặc điểm

H Trả lời: Hai đoạn thẳng AB A’B’ có A đối xứng với A’ qua d, B đối xứng với B’ qua d

G Hai đoạn thẳng AB A’B’ gọi hai đoạn thẳng đối xứng với qua đường thẳng d C AB có C’ đối xứng với C qua d (C' A'B' )

H Nghe giảng quan sát hình vẽ G Giới thiệu đ/n hai hình đối xứng

(9)

một điểm thuộc H’ qua d Khi d trục đối xứng

Kết luận: SGK trang 85. G Treo bảng phụ Hình 53, Hình 54 SGK

trang 85 giới thiệu hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai góc, hai tam giác, hai hình đối xứng qua đường thẳng d H Quan sát hình vẽ nhận biết yếu tố

trên hình vẽ

G Gọi HS đọc kết luận SGK trang 85

H Đọc kết luận SGK trang 85

G ? Cho ABC Muốn dựng A'B'C' đối xứng với ABC qua d ta làm thế nào?

H Trả lời: Ta cần dựng điểm A’, B’, C’ đối xứng với A, B, C qua d Nối điểm A’, B’, C’ ta A'B'C' đối xứng với ABC qua d.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình có trục đối xứng. - Mục tiêu: + Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng

+ Nhận biết hình thang cân hình có trục đối xứng - Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, phân hóa

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học: + Vấn đáp, gợi mở HĐ nhóm

+ KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung G Đưa Hình 55 SGK trang 86 lên bảng phụ

và yêu cầu HS làm ?3 SGK tr 86

3 Hình có trục đối xứng.

?3

H C

B

A

- AB AC đối xứng với qua AH

- BH đối xứng với CH qua AH AH

 trục đx ABC . Định nghĩa : SGK trang 86.

?4

H

Quan sát hình vẽ trả lời yêu cầu ?3 G Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời

H Nhận xét câu trả lời bạn

G Giới thiệu AH gọi trục đối xứng ABC

 .

? Thế trục đối xứng hình? H Trả lời: d trục đối xứng hình H điểm đối xứng với điểm thuộc hình H qua d thuộc hình H G Gọi HS đọc đ/n SGK trang 86

H Đọc đ/n SGK trang 86

(10)

a) Có trục đối xứng

b) ABC có ba trục đối xứng. c) Đường trịn có vơ số trục đx Định lí: SGK trang 87.

H

K

D C

B A

ABCD

AH HB,DK KC

 

  

hình thang cân

HK

 là trục đx h/thang cân. H Quan sát hình vẽ đại diện nhóm trả lời

?4 .

Học sinh hoạt động nhóm thể hiện tính hợp tác, trách nhiệm với cơng việc, đồn kết trí mục đích chung Tự do phát biểu ý kiến mình

G ? Hình thang cân có trục đối xứng? Để xác định trục đối xứng hình thang cân ta làm nào?

H Trả lời: Hình thang cân có trục đối xứng đường thẳng nối trung điểm hai đáy

G Giới thiệu nội dung định lí trục đối xứng hình thang cân

H Đọc định lí SGK trang 87 G Chú ý nhận xét hoạt động 3 Củng cố ph

? Thế hai điểm đối xứng qua đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thằng? Thế hình có trục đối xứng?

4 Hướng dẫn nhà ph

- Học thuộc định nghĩa, định lí, tính chất - Bài tập nhà: 35, 36, 37, 39, 40 SGK trang 87, 88 Hướng dẫn:

+ BT36: áp dụng đ/n hai điểm đx qua đường thẳng tính chất hai hình đx qua đường thẳng

+ BT39: áp dụng đ/n hai điểm đx qua đường thẳng áp dụng bất đẳng thức CEB

 .

- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập” V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:50

w