1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Hình 6. Tiết 23. Tuần 30. Năm học 2019-2020

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Giữ nguyên độ mở của compa, rồi đặt một đầu compa trùng với một đầu của đoạn thẳng thứ hai. Hướng dẫn về nhà (5’)[r]

(1)

Ngày soạn: 23/5/2020

Ngày giảng: 6B; 6C: 30/5/2020 Tiết 23

§8: ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

+ Học sinh hiểu đường tròn? Thế hình trịn? + Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính

2 Kỹ năng

+ Sử dụng compa thành thạo + Biết vẽ đường tròn, cung tròn 3 Tư duy

+ Khả quan sát suy luận hợp lí lơ gic 4 Thái độ

+ Rèn luện cho HS tính cẩn thận xác đo vẽ 5 Năng lực cần đạt

+ Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, MTB, PHTM 2 Chuẩn bị học sinh - Thíc th¼ng, compa

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp (1’) 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát số hình ảnh thực tế

GV: Các hình ảnh mà vừa nhìn thấy có dạng hình trịn tiểu học em làm quen với đường trịn hình trịn Liệu có cịn khái niệm liên quan đến đường trịn, hình trịn hay khơng? Hôm nghiên cứu kĩ đường trịn, hình trịn

Hoạt động 1: Tìm hiểu đường tròn

- Mục tiêu: Học sinh hiểu đường trịn? Thế hình trịn? - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phát giải vấn đề Hoạt động nhóm. - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm.

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Gv: Vẽ đường trịn hình a cho hs quan sát. GV: Ở hình vẽ a, so sánh khoảng cách OP ON so với OM ?

(2)

HS: OP = OM = ON = 1,7 cm. GV: Nhận xét giới thiệu:

Ở hình vẽ a gọi đường trịn tâm O bán kính R Vậy đường trịn ?.

HS: Trả lời

GV: Nhận xét khẳng định:

Đường tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R

Kí hiệu: (O;R)

Gv: yêu cầu hs lên bảng vẽ đường trịn tâm O, bán kính R = 3cm

Hs lên bảng vẽ hình

Gv: Ở hình vẽ b, Có nhận xét vị trí của điểm M, N, P so với đường tròn (O;R) ? HS: Trả lời

GV: Nhận xét giới thiệu: Hình vẽ b, gọi hình trịn. Hình trịn ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét khẳng định: Hình trịn là hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường tròn

HS: Chú ý nghe giảng, ghi

GV: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đường trịn GV: Đưa tập nhóm: Quan sát hình 1,

điền vào chỗ trống: Hs thực MTB (3’)

+ Điểm M nằm đường tròn => OM R + Điểm N nằm đường tròn => ON R + Điểm P nằm đường tròn => OP R HS:

- Điểm M nằm đường tròn => OM = R - Điểm N nằm đường trịn => ON < R - Điểm P nằm ngồi đường trịn => OP > R GV: Trong mơn ngữ văn em học Truyện Thạch Sanh Vậy Thạch Sanh sử dụng dụng cụ để bắn Chim Đại bàng?

* Nhận xét:

- Ở hình vẽ a gọi đường trịn tâm O bán kính R.

Vậy: Đường tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách điểm O khoảng R

Kí hiệu: (O;R).

(3)

GV: Chiếu hình ảnh cung tên => Vậy cung dây cung gì? Chúng ta nghiên cứu phần

Hoạt động 2: Tìm hiểu cung dây cung - Mục tiêu: Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập

- Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật trả lời câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Vẽ đường tròn (O;R) với R = 1,5 cm lấy hai điểm A, B đường tròn HS: Thực

GV: Nhận xét giới thiệu:

- Ta thấy hai điểm A, B thuộc (O;R) Khi đó, hai điểm chia đường tròn thành hai phần, phần gọi cung tròn (gọi tắt là cung) Và hai điểm A, B gọi hai đầu mút - Nếu hai điểm A, B thẳng hàng với O có đặc biệt ?

HS: Chú ý nghe giảng, trả lời ghi bài. GV: Nếu ta nối hai điểm A B, đó: đoạn thẳng AB gọi dây cung (gọi tắt là dây) Nếu dây qua tâm gọi đường kính. HS: Chú ý nghe giảng ghi bài.

2 Cung dây cung. Ví dụ:

* Nhận xét :

- Ta thấy hai điểm A, B thuộc (O;R) Khi đó, hai điểm chia đường trịn thành hai phần, phần gọi cung tròn ( gọi tắt cung). Và hai điểm A, B gọi hai đầu mút - Nếu ta nối hai điểm A B, đó: đoạn thẳng AB gọi dây cung (gọi tắt dây ).

- Nếu dây qua tâm gọi đường kính.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng dụng khác compa - Mục tiêu: HS tìm hiểu cơng dụng khác compa

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập - Kĩ thuật day học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi. - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

(4)

thẳng sau:

HS: Thực

GV: Nhận xét hướng dẫn bằng cách dùng compa

Cách so sánh:

- Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ

- Giữ nguyên độ mở compa, đặt đầu compa trùng với đầu đoạn thẳng thứ hai.Đầu lại cho ta biết kết việc so sánh

HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ SGK–trang 90-91 HS: Thực hiện.

GV: Bài tập: Một bò buộc vào cọc cắm bãi cỏ Dây thừng giữ bò dài 3m Hỏi bò ăn cỏ phạm vi nào?

HS: Con bò ăn cỏ phạm vi hình trịn bán kính

Khơng đo, so sánh hai đoạn thẳng sau:

- Cách so sánh compa:

+ Mở rộng góc mở compa cho hai đầu kim compa trùng với hai đầu đoạn thẳng thứ nhất.

+ Giữ nguyên độ mở compa, đặt một đầu compa trùng với đầu đoạn thẳng thứ hai Đầu lại cho ta biết ngay kết việc so sánh.

- Các ví dụ:

+ Ví dụ 1, ví dụ SGK – trang 90-91

4 Củng cố (4’) Bµi 39 (SGK_ 92) a) CA = DA = cm BC = BD = cm

b) I lµ trung điểm đoạn thẳng AB c) Ta có : AK + KB = AB

KB = AB - AK = - = cm Mặt khác: BK + IK = IB

IK = IB - KB = -1 = cm 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Học thuộc định nghĩa đường trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung - Học làm tập 38, 40 , 41 42/SGK.

Hd Bài 38: SGK

Vì C thuộc (O;2cm) nên CO = 2cm Vì C thuộc (A; 2cm) nên CA = cm

Vì CO = CA = 2cm nên ( C; 2cm ) qua O, A

GV: Vận dụng học yêu cầu quan sát cách làm mũ đội ngày sinh nhật sau nhà tự làm cho

K I

D C

(5)

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:34

Xem thêm:

w