- Đọc thầm nội dung phiếu học tập trang 84 vở thực hành - Điền các cụm từ đã cho vào các ô trống sao cho phù hợp - Chia sẻ kết quả bài với bạn. - Nhận xét, sửa cho nhau[r]
(1)TUẦN 14 KHOA HỌC
Bài 16: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu:
- Thực hành nêu tác dụng số cách làm nước - Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống II Chuẩn bị
- chai nước đục - cát, bông, cốc - siêu đun nước - chai nhựa
- chất khử trùng nước gia – ven - Phiếu học tập
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng + Nêu nguồn gốc nước gia đình bạn sử dụng?
+ Việc người gia đình thường làm gây ô nhiễm nguồn nước? - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hết hoạt động C Hoạt động bản
1 Thực hành làm nước
- Mỗi nhóm chọn cách để làm nước
- Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm Tổ chức cho bạn làm thí nghiệm Yêu cầu bạn quan sát tường hoàn thành thực hành
- Tổ chức cho bạn chia sẻ
GV chia sẻ: Có nhiều cách làm nước, thường sử dụng ba cách sau: lọc nước, khử trùng đun sơi
2 Báo cáo kết thí nghiệm
- Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết thí nghiệm:
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thực hành nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Mời cô giáo chia sẻ phần báo cáo bạn 3 Đọc hoàn thành bảng
(2)Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Nêu ưu điểm hạn chế cách làm nước?
- Nếu nước đục làm ba cách uống chưa?
- Để có nước uống phải làm gì? 4 Đọc viết vào vở
- Đọc nội dung hoàn thành thực hành trang 71 - Chia sẻ với bạn cách làm nước
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cách làm nước - Nhận xét, bổ sung
D Hoạt động thực hành
- Quan sát sơ đồ đọc bước làm nước
- Nối cột A với cụm từ cột B tương ứng (vở thực hành) - Chia sẻ với bạn dây chuyền sản xuất cấp nước
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ dây chuyền sản xuất cấp nước
- Nêu tác dụng bước làm nước - Nhận xét, bổ sung
C Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Có cách làm nước?
+ Nêu dây chuyền sản xuất cấp nước sạch? + Để có nước uống chung ta phải làm gì? - Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp
2 Gv chia sẻ: Có nhiều cách làm nước, thường sử dụng ba cách sau: lọc nước, khử trùng đun sôi Cần phải đun sôi nước trước uống
D Hoạt động ứng dụng
Tìm hiểu người thân xem:
- Nước sử dụng gia đình lấy từ đâu? - Nước làm nào?
-LỊCH SỬ
BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Tiết 3) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Kể lại trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( sông Cầu) II Chuẩn bị
(3)III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, tập ứng dụng, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 7,8,9 phần HĐCB, nội dung phần HĐTH
C Hoạt động bản
7 Tìm hiểu diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt
- Đọc kỹ diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt nội dung phần a TL hướng dẫn học trang 50
- Quan sát kĩ lược đồ đọc lời giải lược đồ - Dựa vào lược đồ trình bày lại diễn biến trận chiến - Thay trình bày lại diễn biến trận chiến
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ
? Trước âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống, Lý Thường Kiệt làm gì? ? Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta chúng bị quân ta chặn đánh đâu?
? Kết trận chiến quân Tống sao? Quân ta nào?
- Trình bày lại diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt cho nhóm nghe
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo
Đánh giá kết khấng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Đọc kỹ đoạn văn phần a nội dung TL hướng dẫn học trang 51 - Trả lời câu hỏi phần b
- Trao đổi câu trả lời với bạn
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn * Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ
? Sau trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt tình hình quân Tống sao?
? Lý Thường Kiệt hành động trước tình hình đó?
? Theo bạn hành động Lý Thường Kiệt cho thấy ông người nào? ? Nêu ý nghĩa trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo với cô giáo
9 Đọc ghi lại điều em học qua
(4)* Nhóm trưởng yêu cầu
- Đọc cho nhóm nghe điều cần nhớ qua em ghi - Đọc đoạn văn ghi nhớ nội dung trang 52
- Báo cáo với cô giáo
D Hoạt động thực hành
3 Trình bày tóm tắt diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt trên lược đồ.
- Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận chiến
* Nhóm trưởng yêu cầu
- Trình bày lại diễn biến trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt cho nhóm nghe
- Đánh giá, nhận xét, chọn bạn trình bày hay nhóm - Báo cáo với cô giáo
Ban học tập tổ chức cho bạn:
- Đại diện nhóm lên trình bày diện biến trận chiến lược đồ. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn trình bày hay
? Hãy nêu ý nghĩa trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt Gv chia sẻ:
Sau trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt Số quân Tống bị chết nửa, số cịn lại tinh thần suy sụp Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt chủ động giảng hịa để mở lối cho giặc Điều cho thấy Lý Thường Kiện mong muốn người sống hòa bình, khơng gây thù ốn với
D Hoạt động ứng dụng
Thực nội dung phần HĐƯD trang 53 KHOA HỌC
Bài 17: KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ TÍNH CHẤT GÌ? (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Chứng minh tồn khơng khí - Mơ tả số tính chất khơng khí
- Giải thích việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống II Chuẩn bị
Mỗi nhóm chuẩn bị:
- Bóng bay, túi ni lơng, chai nhựa rỗng
- Chai nước sạch, chai nước muối, chai nước đường III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Có cách làm nước?
(5)+ Để có nước uống chung ta phải làm gì? - Mời thầy nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4 (HĐCB) C Hoạt động bản
1 Quan sát thảo luận
Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm
- Quan sát chai mô tả đặc điểm vật có chai - Viết kết vào thực hành
- Chia sẻ kết quan sát với bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ kết quan sát - Nhận xét, bổ sung
GV chia sẻ: Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị. 2 Thí nghiệm: Trong chai rỗng chứa gì?
Nhóm trưởng lấy dụng cụ thí nghiệm Tiến hành làm thí nghiệm - Quan sát tượng xảy ra, ghi vào thực hành
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo kết quan sát - Thống kết
GV chia sẻ: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí. 3 Trị chơi “Bắt giữ khơng khí”
- Lấy túi ni lông, dây buộc
- Tìm cách lấy khơng khí vào đầy túi ni lơng - Ghi chép điều quan sát
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo - Qua trị chơi bạn rút điều gì?
GV chia sẻ: Các chỗ rỗng bên vật có khơng khí. 4 Trị chơi: Thổi bóng
- Lấy bóng bay có hình dạng khác dây chun để buộc bóng
- Thổi cho bóng căng phồng
- Quan sát, nhận xét hình dạng bóng - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn báo cáo - Qua trị chơi bạn rút điều gì?
GV chia sẻ: Khơng khí khơng có hình dạng định mà có hình dạng vật chứa
(6)1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Khơng khí có đâu?
+ Khơng khí có tính chất gì?
- Mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp
2 Gv chia sẻ: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí Khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định có hình dạng vật chứa
D Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ tính chất khơng khí với người thân
-ĐỊA LÍ
BÀI 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( Tiết 2) I Mục tiêu:
- Biết trang phục truyền thống người dân số lễ hội tiếng đồng Bắc Bộ
- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên người đồng Bắc Bộ
- Tơn trọng truyền thống văn hóa người dân đồng Bắc Bộ II Chuẩn bị
- Tranh TL hướng dẫn học, lược đồ, phiếu điều chỉnh, thực hành, máy tính bảng
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực
- Ban học tập kiểm tra HĐƯD ứng dụng B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, HĐƯD, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
-GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 5,6 phần HĐCB, nội dung 1,3 phần HĐTH
C Hoạt động bản 5 Khám phá lễ hội đồng Bắc Bộ
- Đọc nội dung quan sát hình 5,6,7 TL hướng dẫn học trang 103 - Trả lời nhanh câu hỏi phần b,c vào thục hành trang 82
- Thay hỏi trả lời câu hỏi phần b,c - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Sử dụng máy tính bảng tìm hiểu mạng yêu cầu sau: + Tìm hiểu lễ hội tiếng hoạt động lễ hội đồng Bắc Bộ?
+ Mô tả trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ? * Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
(7)là trang phục nào? Hãy mô tả lại trang phục truyền thống đó? - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho
- Báo cáo với cô giáo
* Giáo viên tổ chức chia sẻ trước lớp hình
? Em nêu tên lễ hội cho biết hoạt động diễn lễ hội đó? ? Em mơ tả trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh 6 Đọc ghi vào
- Đọc nhiều lần đoạn văn nội dung TL hướng dẫn học trang 103
- Ghi ngắn gọn điều em học qua vào nội dung thực hành trang 83
- Thay đọc cho bạn nghe điều em học qua - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Bạn học qua học ? - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn
- Báo cáo với cô giáo
C Hoạt động thực hành 1 Ghi chữ Đ vào ô trống trước ý đúng
- Đọc hoàn thành 1a thực hành trang 83 - Chia sẻ kết với bạn
- Cùng hồn thành máy tính bảng * Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Báo cáo với cô giáo
* Giáo viên tổ chức chia sẻ làm học sinh hình. - Gọi số em trình bày kết trước lớp
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh 3 Hoàn thành phiếu học tập
- Đọc thầm nội dung phiếu học tập trang 84 thực hành - Điền cụm từ cho vào ô trống cho phù hợp - Chia sẻ kết với bạn
- Nhận xét, sửa cho
* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Báo cáo kết với nhóm
- Đánh giá, nhận xét, sửa cho bạn
* Cho bạn chia sẻ phần phiếu học tập
(8)bằng bắc Bộ? a) Đấu vật, đấu cờ người, b) Đua voi, c) Thi nấu cơm, d) Ném còn, đ) Hát quan họ, e) Đua thuyền, g) Chọi gà, h) Chọi trâu, i) Đua ngựa - Lần lượt bạn nhóm nêu ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống kết - Báo cáo với cô giáo
Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp
? Bạn nêu vị trí đặc điểm đồng Bắc Bộ? ? Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu dân tộc nào? ? Trang phục truyền thống người Kinh trang phục nào? ? Đồng Bắc Bộ có lễ hội tiếng mà bạn biết? ? Trong lễ hội thường có hoạt động diễn ra?
- Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn - Mời cô giáo chia sẻ
Gv chia sẻ.
Qua học biết đồng Bắc Bộ đồng châu thổ lớn thứ hai nước ta, sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp nên Đồng có bề mặt phẳng Có nhiều sơng ngịi kênh rạch, mùa mưa nước sông dâng cao gây ngập lụt, để ngăn lũ người dân đắp đê hai bên bờ sông Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh, trang phục truyền thống người kinh áo dài Đây vùng tập trung dân cư đông đúc nước ta Đồng Bắc Bộ có lễ hội tiếng là: Hội Chùa Hương Hội Lim, Hội Gióng…
D Hoạt động ứng dụng