Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
131,5 KB
Nội dung
Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 TUẦN 1 Môn Lịch sử: Ngày giảng: Thứ 2 ngày 27 tháng 8 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A1, Tiết 3: 4A2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: - Biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Kiểm tra sách vở 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp - GV giới thiệu vị trí của đất nước, các cư dân ở mỗi vùng. - Nêu vị trí hình dạng của nước ta? - Đất nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng chung sống? - Nêu phong tục, tập quán của mỗi dân tộc mà em biết? * HĐ2: Làm việc cả lớp - Để có tổ quốc tươi đẹp như ngày nay ông cha ta đã làm gì? - Môn lịch sử và môn địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết gì? - Để học tốt môn lịch sử và địa lí em cần chú ý điều gì? * Vị trí, hình dạng của nước ta. - Nước ta bao gồm phần đất liền có hình chữ S, vùng biển rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo. - Có 54 dân tộc anh em chung sống - Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử VN. - Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dụng nước và giữ nước. - Hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết được công lao của cha ông ta - Tập quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa lí. 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Chỉ vị trí, hình dạng nước ta trên bản đồ? - Học bài và đọc trước bài sau Môn Khoa học Ngày giảng: Thứ 3 ngày 28 tháng 8 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A2, Tiết 3: 4A1 Kế hoạch bài dạy 1 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: - HS nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. Đồ dùng: - Thầy: Tranh SGK - Trò: Sách vở III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức(1’): - Lớp hát 2. Kiểm tra(3’): - Sách vở của học sinh 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: b, Tìm hiểu bài: * HĐ1: Quan sát tranh sgk(1,2) - Kể những thứ con người cần để duy trì sự sống? - Rút ra nhận xét - QS tranh 3,4, , 9,10. - Khác với các sinh vật cuộc sống của con người cần những gì? - Rút ra kết luận * HĐ2: Học sinh làm phiếu bài tập. - Giáo viên treo bảng phụ- học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Đại diện các nhóm treo phiếu - trình bày kết quả. - Nhận xét bài trên bảng và rút ra kết luận. - Dựa vào bài tập rút ra nội dung bài học. - Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng, nhiệt độ - Con người không thể sống thiếu ô xi - HS quan sát tranh - Vui chơi, giải trí, nhà ở, tình cảm bạn bè , quần áo, phương tiện - Khác hẳn với các sinh vật khác cuộc sống của con người cần rất nhiều thứ khác * Bài tập: Đánh dấu vào các cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của con người, Yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật - Không khí - Nước - Ánh sáng - Nhiệt độ - Thức ăn - Nhà ở - T/c gia đình - Phương tiện giao thông -Quần áo - Trường học - Sách báo x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Nêu những yếu tố con người cần để duy trì sự sống? - Học bài, xem trước bài sau. Kế hoạch bài dạy 2 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 Môn Khoa học: Ngày giảng: Thứ 5/30/8 năm 2012: Tiết 3: Lớp 4A2 Thứ 6/31/8 năm 2012: Tiết 3: Lớp 4A1 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: - HS biết kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường II. Đồ dùng: - Thầy: Hình 6, 7 sgk, phiếu bài tập - Trò: xem bài trước III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Kể tên những thứ con người cần để duy trì sự sống? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm đôi - Trong quá trình sống, cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật, động vật? * HĐ2: Làm việc cá nhân - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - HS trình bày sản phẩm. - HS quan sát h1 sgk - Con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và đồng thời thải ra phân, nước tiểu, khí các- bô- níc. Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất. - Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật, động vậtcó trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. LẤY VÀO THẢI RA Khí ô xi Khí các bô níc Thức ăn Cơ thể Phân Nước người Nước tiểu, 4. Củng cố- dặn dò(4’): - Nêu quá trình trao đổi chất ở người? - Học bài và đọc trước bài sau ở nhà Môn Địa lí: Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 4: 4A1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Kế hoạch bài dạy 3 GV: Bùi Thị Thơm Trng TH s 2 Mng Phng Nm hc 2012-2013 - HS bit nh ngha n gin v bn . - Mt s yu t ca bn : tờn, phng hng, t l, kớ hiu bn . - Cỏc kớ hiu ca mt s i tng a lớ th hin trờn bn . II. dựng: - Thy: Bn th gii, Vit Nam - Trũ: Xem trc bi nh III. Cỏc hot ng dy- hc: 1. n nh(1): 2. Kim tra(3): - Mụn lch s v a lớ giỳp em hiu bit gỡ? 3. Bi mi(27): a, Gii thiu bi: Trc tip b, Ging bi: * H1: Lm vic c lp - GV treo bn - hs quan sỏt - c tờn cỏc bn - Bn l gỡ? - Mun v c bn ta phi lm gỡ? - Ch h Hon Kim, n Ngc Sn trờn hỡnh 1, 2 sgk * H2: - HS quan sỏt bn VN - Nờu cỏc yu t ca bn ? - c tờn bn hỡnh 3? - Trờn bn ngi ta thng qui nh cỏc hng nh th no? - Ch cỏc kớ hiu trờn bn hỡnh 3? * H3: Thc hnh 1. Bn : - Bn th gii, bn chõu lc - Bn l hỡnh v thu nh1 khu vc hay ton b b mt trỏi t theo mt t l nht nh. - Rỳt ngn chỳng theo t l xớch ri th hin trờn giy. 2. Mt s yu t ca bn a, Tờn bn . b, Phng hng. c, T l bn . d, Kớ hiu bn . - Phớa trờn l hng bc, phớa di l hng nam, bờn phi l hng ụng, bờn trỏi l hng tõy. - HS v kớ hiu bn 4. Cng c,dn dũ(4) - Nờu khỏi nim v bn ? Bn dựng lm gỡ? - Hc v chun b bi gi sau: Dóy Hong Liờn Sn. TUN 2 Mụn o c Th 4 ngy 5 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A1; tit 2: lp 1A2; tit 3: lp 1A4 Th 6 ngy 7 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A3 EM L HC SINH LP 1 (tit 2) I. Mc tiờu: - Củng có cho HS hiểu biết rõ về quyền của trẻ em đợc đi học. - Các em hiểu đợc khi đi học lớp 1 em sẽ đợc học thêm nhiều điều mới lạ. - HS vui vẻ đi học, biết yêu quý thầy cô giáo và bạn bè. K hoch bi dy 4 GV: Bựi Th Thm Trng TH s 2 Mng Phng Nm hc 2012-2013 II. dựng: GV:Các bài hát nói về quyền trẻ em HS : Vở bài tập đạo đức III. Cỏc hot ng dy- hc: 2.Kiểm tra: HS lớp 1 có gì khác với học sinh học lớp mẫu giáo? 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV nhận xét bổ xung *Hoạt động 2 : HS múa hát hoặc đọc thơ theo chủ đề"Trờng em" - GV và HS cả lớp nhận xét,bình chọn * Kết luận chung - Trẻ em có những quyền gì? - Khi vào lớp 1 emthấy thế nào? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - HS kể theo cặp đôi - HS kể trớc lớp - HS múa hát, đọc thơ theo nhóm, tổ, cá nhân. - Trẻ em có quyền có họ tên, đợc đi học. - Khi vào lớp 1 em thấy vui và tự hào. - Em sẽ cố gắng chăm ngoan và học giỏi để xứng đáng là HS lớp 1 4.Củng cố -Dặn dò: - HS hát bài "Em yêu trờng em" - Về nhà làm tốt những điều đã học. TUN 3 Mụn o c Th 4 ngy 12 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A1; tit 2: lp 1A2; tit 3: lp 1A4 Th 6 ngy 14 thỏng 9 nm 2012 Tit 1: 1A3 GN GNG SCH S (tit 1) I/ Mc tiờu - Giỳp HS hiu l th no l n mc gn gng sch s. - ch li ca vic n mc sch s. - HS bit gi v sinh cỏ nhõn qun ỏo, u túc gn gng. II/ dựng dy hc GV:Tranh nh minh ho HS : v bi tp, ễn bi hỏt ra mt nh mốo III/ Cỏc hot ng dy- hc 2.Kim tra: xng ỏng l HS lp 1 em phi lm gỡ? 3.Bi mi: a, Gii thiu bi K hoch bi dy 5 GV: Bựi Th Thm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 b,Tìm hiểu bài: * HĐ1: Thảo luận cả lớp - Hãy nêu tên một bạn trong lớp hôm nay có quần áo, đầu tóc gọn gàng. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, nhận xét về nhau. - Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ? * HĐ2: Làm bài tập 1 - Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc quần áo gọn gàng? - Tại sao em cho đó là gọn gàng sạch sẽ? - GV kết luận *HĐ3: Làm bài tập 2 - Chọn 1 bộ quần áo đi học cho phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ rồi nối bộ đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh. *GV nhận xét *Rút ra kết luận chung - HS nêu tên và mời bạn đó lên trước lớp - Vài cặp lên nhận xét trước lớp - Bạn mặc quần áo sạch sẽ, tóc bạn buộc lên gọn gàng, - Hình 2, hình 4 các bạn đã có quần áo gọn gàng. - HS nêu nhận xét - HS lên bảng chỉ và trình bày sự lựa chọn của mình. - Bạn nữ: Hình 1,3; Bạn nam: Hình 7, 4 - HS nhắc lại kết luận 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Thực hiện tốt nội dung vừa học. TUẦN 4 Môn Đạo đức Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A1; tiết 2: lớp 1A2; tiết 3: lớp 1A4 Thứ 6 ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: 1A3 GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 2) I/ Mục tiêu - Giúp HS hiểu là thế nào lă ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc sạch sẽ. - HS biết giữ vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng. II/ Đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ BT3,4 HS : vở bài tập, III/ Các hoạt động dạy- học 2.Kiểm tra: Để xứng đáng là HS lớp 1 em phải làm gì? 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Lµm bµi tËp 3: thảo Kế hoạch bài dạy 6 GV: Bùi Thị Thơm Trng TH s 2 Mng Phng Nm hc 2012-2013 lun nhúm - Quan sỏt tranh v tr li cõu hi - Bn nh trong tranh ang lm gỡ? - Ti sao bn lm nh vy? - Em thy bc tranh no l hp lý? - Em cú mun lm nh vy khụng? - Ni dung tranh no cho thy cha phự hp? Ti sao? * GV kt lun * Hot ng 2: Lm bi tp 4 - Em hóy giỳp bn sa li qun ỏo cho gn gng - Ti sao phi gn gng sch s? * Hot ng 3: C lp hỏt bi Ra mt nh mốo * Hot ng 4: HD HS c 2 cõu th - Tranh 1,3,4,5,7,8 l phự hp - Từng cặp ngồi cạnh nhau sửa lại quần áo cho nhau. - Gọn gàng sạch sẽ để nâng cao sức khoẻ, làm tăng vẻ đẹp cho mình. - HS hát bài " Rửa mặt nh mèo" - HS đọc thơ 4. Củng cố - dặn dò: - Vì sao phải gọn gàng sạch sẽ? - Nhận xét chung giờ học. K hoch bi dy 7 GV: Bựi Th Thm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A1, Tiết 3: 4A2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết trình bày thứ tự các bước khi sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo qui ước. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính - Trò: Sách vở, đọc bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(4’): - Em hiểu bản đồ là gì? Bản đồ cho biết nội dung gì? 3. Bài mới(30’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cả lớp - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? (HS quan sát hình sgk) - Bảng chú giải giúp ta hiểu rõ điều gì? * HĐ2: Học nhóm - Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ? - Quan sát h2: Đọc tỉ lệ của bản đồ, 3. Cách sử dụng bản đồ: - Tên bản đồ cho ta biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. - Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. * Bài tập: - Phía trên là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam, bên phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây. Kế hoạch bài dạy 8 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 chỉ đường biên giới quốc gia của VN? - Kể tên các nước láng giềng, biển, đảo, quần đảo của VN? tên các con sông? * HĐ3: Làm việc cả lớp - HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ, vị trí tỉnh em đang sống? - Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia. - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa - Đảo: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, - Sông Hồng, sông Thái Bình, - HS thực hành trên bản đồ 4. Củng cố- dặn dò(5’): - Nêu các bước sử dụng bản đồ? - Học bài và đọc trước bài: Nước Văn Lang. Môn Khoa học: Ngày giảng: Thứ 3 ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiết 3: Lớp 4A2, Tiết 3: 4A1 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn : chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ;gạo, bánh mì, khoai, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. II. Đồ dùng: - Thầy: Phiếu bài tập - Trò: xem bài trước III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Nêu vai trò về sự trao đổi chất của ở người? - Nhận xét- đánh giá 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận nhóm đôi - Quan sát tranh sgk( tr- 10) - Kể tên các thức ăn đồ uống thường dùng vào bữa sáng, trưa, tối? - Người ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác? - Kể tên các thức ăn có chứa các chất trên? * HĐ2: Làm việc cá nhân - Nêu vai trò của chất bột đường đối với cơ thể? - Tập phân loại thức ăn. - Sáng: uống sữa bò tươi, ăn cơm, bánh mì, - Trưa: ăn cơm, thịt, cá, rau, uống nước cam - Tối: cơm, thịt, cá, rau, quả, - Chia thành 4 nhóm: + Chất bột đường + Chất đạm + Chất béo + Vi ta min và chất khoáng - Vai trò của chất bột đường. Kế hoạch bài dạy 9 GV: Bùi Thị Thơm Trường TH số 2 Mường Phăng Năm học 2012-2013 * HĐ3: Làm phiếu bài tập - Điền tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường vào bảng. - Các thức ăn chứa nhiều chất bột đườngđều có nguồn gốc từ đâu? - Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. - Gạo, ngô, bánh mì, chuối, khoai lang, khoai tây. - Có nguồn gốc từ thực vật. 4. Củng cố-dặn dò (4’): - Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể? - Học bài và đọc bài trước bài sau ở nhà. Môn Địa lí: Ngày giảng: Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tiết 4: 4A1 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - Biết chỉ vị trídãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí, địa hình, khí hậu) - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng: - Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Trò: Xem trước bài ở nhà III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định(1’): 2. Kiểm tra(3’): - Nêu cách sử dụng bản đồ? 3. Bài mới(27’): a, Giới thiệu bài: Trực tiếp b, Giảng bài: * HĐ1: Làm việc cá nhân - GV chỉ vị trí của dãy HLS trên bản đồ- HS quan sát lược đồ H1 và mục 1 sgk trả lời - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy HLS có đặc điểm gì? - Chỉ núi Phan- xi- păng và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan- xi- păng được gọi là nóc nhà của tổ quốc? * HĐ2: Làm việc cả lớp - Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - Chỉ vị trí của Sa Pa trên H1 - Quan sát bảng số liệu, nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1, tháng 7? 1. Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: - Đây là dãy núi cao và đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Dãy HLS có đỉnh Phan- xi- păng cao nhất nước ta( cao 3143m). 2. Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh: - Ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, mùa đông có tuyết rơi. Kế hoạch bài dạy 10 GV: Bùi Thị Thơm [...]... Mường Phăng Năm học 2012-2013 - Khí hậu của Sa Pa rất mát mẻ, phong cảnh đẹp 4 Củng cố- dặn dò(4’): - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vị trí nào của nước ta? - Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn? - về học và chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Kế hoạch bài dạy 11 GV: Bùi Thị Thơm . a,Giới thiệu bài: b,Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV nhận xét bổ xung *Hoạt động 2 : HS múa hát. 2012-2013 lun nhúm - Quan sỏt tranh v tr li cõu hi - Bn nh trong tranh ang lm gỡ? - Ti sao bn lm nh vy? - Em thy bc tranh no l hp lý? - Em cú mun lm nh vy khụng? - Ni dung tranh no cho thy cha phự. quan sát lược đồ H1 và mục 1 sgk trả lời - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta? Dãy HLS có đặc điểm gì? - Chỉ núi Phan- xi- păng và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan-