khoa sư địa tuần 33 ckt

14 351 0
khoa sư địa tuần 33 ckt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu TUẦN 33 Ngày dạy , thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Môn Khoa học ( lớp 5 ) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG Mục tiêu: - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. - HS: - SGK. III. Các hoạt động: Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? → Giáo viên kết luận: - Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để - Hát - HS tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135/ SGK. - Học sinh trả lời. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. - HS trả lời - Nghe Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 1 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu lấy đất làm nhà, làm đường,… v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? - Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…). → Giáo viên kết luận: - Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. - Đất bị xói mòn. - Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. v Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”. - Nhận xét tiết học . Hoạt động nhóm, lớp. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Nghe - Trình bày tranh ảnh và nói về hậu quả - Nghe ===========&&&=========== Tiết 3 + 4 Môn Khoa học ( lớp 4 ) QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu Giúp HS: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia . II.Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to). -Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm. -Giấy A 4 . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS. 3.Bài mới +Thức ăn của thực vật là gì ? +Thức ăn của động vật là gì ? Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . + 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của giáo viên + 02 học sinh nhắc lại tựa bài -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 2 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh tố vô sinh trong tự nhiên -Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: +Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. -Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, … Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. -Hỏi: +”Thức ăn” của cây ngô là gì ? +Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? +Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ? -Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. -GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào ? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2. Ø Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật +Thức ăn của châu chấu là gì ? +Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? +Thức ăn của ếch là gì ? +Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? +Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ? -Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện. -Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. Cây ngô Châu chấu Ếch -Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây +Thức ăn của thực vật là nước, khí các-bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất. +Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật. -Lắng nghe. -HS quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Câu trả lời: +Hình vẽ trên thể hiện sự hấp thụ “thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất. +Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các-bô-níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. -Quan sát, lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: +Là khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng, ánh sáng. +Tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. +yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. -Lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 3 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Ø Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh nhất” Cách tiến hành GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp. -Gọi các nhóm lên trình bày: 1 HS cầm tranh vẽ sơ đồ cho cả lớp quan sát, 1 HS trình bày mối quan hệ thức ăn. -Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau: 4.Củng cố -Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà vẽ tiếp các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -Trao đổi, dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi: +Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, … +Cây ngô là thức ăn của châu chấu. +Là châu chấu. +Châu chấu là thức ăn của ếch. +Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. -Lắng nghe. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Quan sát, lắng nghe. -Hs tham gia chơi cỏ Cá Người . Lá rau Sâu Chim sâu . Lá cây Sâu Gà . Cỏ Hươu Hổ . Cỏ Thỏ Cáo Hổ . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh ===========&&&=========== Ngày dạy thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Môn Khoa học ( lớp 4 ) CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ . II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm. -Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to). -Giấy A 3 . III.Các hoạt động dạy học Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 4 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ. -Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS. 3.Bài mới Ø Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ? +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò . +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. Ø Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . + 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của giáo viên + 02 học sinh nhắc lại tựa bài -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -HS đứng tại chỗ trả lời. -Lắng nghe. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -Lắng nghe. +Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -Quan sát, lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 5 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên là chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều sinh vật, mỗi loài là một mắc xích thức ăn, mỗi “mắc xích” thức ăn tiêu thụ mắt xích ở phía trước nó bị mắc xích ở phía sau tiêu thụ. +Thế nào là chuỗi thức ăn ? +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ? -Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Ø Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên Cách tiến hành -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. (Khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp). -HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ. -Gọi một vài cặp HS lên trình bày trước lớp. -Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình bày. 4.Củng cố -Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. -Hs lên bảng thực hiện. - Học sinh trả lời +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh ===========&&&=========== Tiết 2 Môn : Lịch sử ( Lớp 4 ) ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 6 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu I Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kĩ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ) : Thời Văn Lang - Âu Lạc ; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc ; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý , thời Trần , thời Hậu Lê , thời Nguyễn . - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Nguyễn trải , quang Trung . - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc II Đồ dùng d ạ y h ọ c : Phiếu học tập của HS . Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . III. Các ho ạ t độ ng d ạ y và h ọ c Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I . Ồn định lớp : lớp : II- Kiểm tra : - Em hãy trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế ? - Sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế như thế nào ? III. Dạy bài mới + Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … + Ví dụ , thời Lý : dời đô ra Thăng Long , cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai … + Ví dụ : Hùng Vương dựng nước Văn Lang , Hai Bà Trưng : khởi nghĩa chống quân nhà Hán … Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV a ra m t s a danh, di tích l ch s , v n hoá đư ộ ốđị ị ử ă nh : L ng vua Hùng, th nh C Loa, Sông B ch ng , ư ă à ổ ạ Đằ Th nh Hoa L , Th nh Th ng Long , T ng Ph t A-di-à ư à ă ượ ậ đà…IV. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK + Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy . - Dặn dò học sinh về nh xem là ại b i v chuà à ẩn bị cho tiết sau - Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học . + 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên . + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa. - HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống - HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Nguyễn trải , quang Trung . Ví dụ , thời Lý : dời đô ra Thăng Long , cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai … - Ví dụ : Hùng Vương dựng nước Văn Lang , Hai Bà Trưng : khởi nghĩa chống quân nhà Hán … + HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK . - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 7 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh tổng kết tiết học . ==============T]T=============== Tiết 3 + 4 ( Như trên ) Buổi chiều Tiết 2 Môn Địa lí ( Lớp 4 ) KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM THMT BỘ PHẬN I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Kể tên một số hoạt động khai táhc nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,…): + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. * Tích hợp môi trường : Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo . + Khai thái dầu khí , cát trằng . + Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản + Khai thác tài nguyên biển hợp lý . -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. II.Chuẩn bị : -Bản đồ địa lí tự nhiên VN. -Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. -Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2. Kiểm tra bài cũ : -Hãy mô tả vùng biển nước ta . -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về dải đồng bằng nằm sát biển , nối hai đồng bằng BB và NB với nhau , được gọi là dải đồng bằng Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển , chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp . b.Phát triển bài : GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? - Hát - ổn định lớp để vào tiết học . + 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên . + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài . - 02 học sinh nhắc lại tựa bài . Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 8 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. -GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. * Tích hợp môi trường : - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo . + Khai thái dầu khí , cát trằng . + Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản + Khai thác tài nguyên biển hợp lý . -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong khung. -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? 5.Tổng kết - Dặn dò: - Giáo viện nhận xét , đánh giá tiết học , biểu dương học sinh tham gia xây dựng tốt bài học . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trình bày kết quả . -HS thảo luận nhóm . -HS trình bày kết quả . * Tích hợp môi trường : - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo . + Khai thái dầu khí , cát trằng . + Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản + Khai thác tài nguyên biển hợp lý . -Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. -2 HS đọc -HS trả lời. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 9 Phòng GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học . - Học sinh ghi nhớ lời dặn của giáo viên ==================ÄĵÃÃ============= Ngày dạy , thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Môn : Khoa học ( Lớp 5 ) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Liên hệ bộ phận I. Mục tiêu: - Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá. - Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. Nội dung tích hợp : Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí , ô nhiễm nguồn nước II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137. - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. - HS: - SGK. III. Các hoạt động: Ho t ng c a giáo viênạ độ ủ Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Sự sinh sản của thú. → Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi trường đất trống. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. - Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích - Hát - HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. - Nhận xét - Lắng nghe Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK và TLCH: + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 + 5 10 [...]... Nhóm trưởng điều khiển thảo luận - Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng - Đại diện nhóm trình bày năng suất cây trồng? - Các nhóm khác bổ sung - Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? - Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất → Kết luận: - Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng,... học - 2 HS đọc - Lắng nghe Tiết 2 ==================ÄĵÃÃ==================== Môn : Lịch sử ( Lớp 5 ) ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sư tiêu biểu từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 -... định kì cuối học kì II Nhận xét tiết học Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu ==================ÄĵÃÃ==================== Tiết 3 + 4 ( như trên ) Ngày dạy thứ năm 29 tháng 04 năm 2010 Buổi chiều Tiết 1 Môn : Địa lí ( lớp 5 ) ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu: - Tìm được các châu lục , đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên , dân cư , hoạt động kinh... có thể chỉ điền 1 trong 2 châu lục để đảm bảo thời gian v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại GV mời HS nêu những nội dung vừa ôn 5 Tổng kết - dặn dò: Ôn những bài đã học Chuẩn bị: “Thi HKII”, tuần 35 Nhận xét tiết học Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu HS lắng nghe Làm việc theo nhóm Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK HS báo cáo, học sinh điền đúng các kiến thức vào . GD & ĐT huyện Đăk Mil Trường TH : Nguyễn Đình Chiểu TUẦN 33 Ngày dạy , thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Môn Khoa học ( lớp 5 ) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG. rừng. II. Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. - HS: - SGK. III theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ

Ngày đăng: 07/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

    • II- Kiểm tra :

    • - Em hãy trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế ?

    • Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

      • TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN

      • MÔI TRƯỜNG ĐẤT

      • I. Mục tiêu:

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan