1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 25 KHOA - SU - DIA LOP 4 CKT (HONG)

16 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

  • I. MỤC TIÊU: - HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghò phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại

  • - Hs trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.

  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Nội dung

Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 Tn 25: Thø hai ngµy 01 th¸ng 03 n¨m 2010 KHOA HỌC: ¸nh s¸ng vµ viƯc b¶o vƯ ®«i m¾t i. mơc tªu: HS có thể: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn phin vào mắt nhau, - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. ii. ®å dïng d¹y - häc: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét chung và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. * Cách tiến hành. Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có h cho mắt. -Bước 2: Phương án 1: Lưu ý: GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bò. GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết. * Cách tiến hành: Bước 1 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi Bước 2: Thảo luận chung. - Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Nhắc lại tên bài học. - HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét bổ sung. - Tự liên hệ bản thân. - Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình. Ngun B¸ Hång 1 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 đèn chiếu sáng ở bên tay phải? - GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bò thêm để thảo luận. - Có thể cho 1 số HS thực hành về vò trí chiếu sáng. Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu . - Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu . - Nhận xét , chốt lại kết quả đúng. - GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vò trí khoảng 30 cm - Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nhận phiếu học tập. Tự làm bài. - Một số HS trình bày kết quả 1 em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yêú bao giờ không? a) Thỉnh thoảng. b) Thường xuyên. c) Không bao giờ. 2 Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi: - 2- 3 HS đọc phần bạn cần biết. THỂ DỤC: PHỐI HP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I. MUC TIÊU: - Tập phối hợp ch¹y nh¶y, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. - Trò chơi “Chạy tiếp súc ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. HS tập hợp thành 4 hàng. Ngun B¸ Hång 2 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 Trò chơi: Chim bay cò bay. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau. b. Trò chơi vận động. Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. LỊCH SỬ: trÞnh - ngun ph©n tranh i. mơc tªu: - Biết được một số sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoá, đất nước từ đây bò chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của phe phái phong kiến. + Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của người dân ngày càng khổ cực. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài. ii. ®å dïng d¹y - häc: - Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý. - Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20 - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. - Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét bổ sung. - Nhắc lại tên bài học. Ngun B¸ Hång 3 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI. - Nhận xét KL:Sự suy sụp của nhà Lê là do:Vua ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm; bắt dân xây nhiều cung điện → lòng dân oán hận và cùng với sự tranh giành quyền lực HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều. - Gọi HS đọc mục 2 SGK - Tổ chức HS hoạt động nhóm. - Phiếu thảo luận nhóm: + Mạc Đăng Dung là ai ? + Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đính được sử cũ gọi là gì? + Nam Triều là triều đình thuộc dòng họ nào ? Ra đời thế nào ? + Vì sao có chiến tranh Nam –Bắc Triều ? Kéo dài bao nhiêu năm và kết quả thế nào? - Gọi đại diện nhóm trả lời - Nhậän xét kết luận. - Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong. HĐ 3: Đời sống của nhân dân cuối thể kỉ XVI - Yêu cầu HS tự tìm hiểu về đời sống của nhân dân cuối thế kỉ XVI. - Vì sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trònh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghóa. 3. Cũng cố, dặn dò: - Nêu lại tên ND bài học ? - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học ghi nhớ. - Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc -Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- cùng đọc SGK và thảo luận theo nội dung phiếu . ( 1 nhóm thảo luận 1 nội dung) VD:-Nguyễn Kim chết con rể là Nguyễn Trònh lên thay … -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét bổ sung. - Theo dõi . - 2 HS nêu: - Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại - Về nhà thực hiện. Thø t ngµy 03 th¸ng 03 n¨m 2010 KHOA HỌC: Nãng, l¹nh vµ nhiƯt ®é i. mơc tªu: - Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng nhiệt kế để xác đònh nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. Ngun B¸ Hång 4 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 ii. ®å dïng d¹y - häc: - Chuẩn bò chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. - Chuẩn bò theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét chung và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Cách tiến hành. Bước1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàn ngày, Bước 2: GV gọi một vài HS trình bày. Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật nàu nhưng l lạnh so với vật khác. Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. HĐ 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. * Cách tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. - Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế. Bước 2: Tổ chức thực hành. - Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi, giúp đỡ 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp. -HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK -HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật naỳ có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật. -Nghe và quan sát GV mô tả. -Nối tiếp đọc theo yêu cầu. - HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 100 0 C đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - 2 HS nêu: - 2-3 HS đọc nội dung. Ngun B¸ Hång 5 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 - Nhắc HS về nhà học bài ở nhà. - Về thực hiện. THỂ DỤC: NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I. MUC TIÊU: - Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: còi, bãng rỉ, d©y nh¶y III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi: Bòt mắt bắt dê. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB - Nhảy dây kiểu chụm hai chân một lần, sau đó GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. - Cho Hs dàn hàng ngang và triển khai đội hình tập. - Cho HS nhảy tự do trước, sau đó mới tập nhảy chính thức. b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. - GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. - GV củng cố, hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá tiết học, tuyªn d¬ng Hs tËp tèt HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành HS chơi. HS thực hiện. ĐỊA LÍ: Thµnh phè cÇn th¬ i. mơc tiªu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: Ngun B¸ Hång 6 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 + Thành Phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ. ii. ®å dïng d¹y - häc: - Các bản đồ: Hành chính, giao thông việt nam. - Bản đồ Cần Thơ nếu có - Tranh ảnh về Cần Thơ (do GV hoặc HS sưu tầm) iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: - GV treo bản đồ đồng bằng Nam Bộ. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp HCM và nêu được vò trí của TP. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua bài học về TP HCM, em biết được gì về TP này? - GV nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Thành phố ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu Long. - Giới thòêu: TP HCM là TP lớn nhất cả nước, là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. Đây là đầu mối quan trọng……. - Phát cho các HS lược đồ thành phố Cần Thơ. Yêu cầu HS tô màu vào phần đòa giới của Thành Phố. - GV treo lược đồ Tp Cần Thơ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: TP Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? Tp Cần Thơ giáp với những tỉnh nào? - Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần Thơ và nêu tên các tỉnh giáp với TP. HĐ 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học của Đồng Bằng Sông Cửu Long - Gọi HS đọc mục 2 SGK - Yêu cầu HS trực tiếp quan sát lược đồ Tp Cần Thơ cho biết từ TP Cần Thơ đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường nào? - Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ và cho biết. 1 - Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của - HS theo dõi - 1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM - 1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK) - 2 em đọc mục 1 SGK - Nghe và hiểu . - Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV. - TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vónh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang… - 1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung. - Đọc mục 2 suy nghó trả lời - HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không. - HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe và trao đổi được câu trả lời đúng. Ngun B¸ Hång 7 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 thành phố Cần Thơ. 2 - Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ. - Gọi HS trả lời. - GV nhấn mạnh: Các tỉnh khác có thể đưa hàng hoá vào và ra khỏi Tp Cần Thơ……. - Yêu cầu HS đọc phần 2 tiếp tục thảo luận cặp đôi, đọc sách và bằng hiểu biết của mình tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của ĐB Sông Cửu Long?. - Yêu cầu HS trả lời - Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp - GV nhẫn mạnh: Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều lúa gạo cả nước……… - Ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lòch? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV. + Nhóm 1-2 Giới thiệu về bến Ninh Kiều + Nhóm 3 - 4 Giới thiệu về chợ nổi… - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ còn nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lòch. Người dân ở đây rất mến khách………. - Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? - Yêu cầu HS nêu nhận xét về TP Cần Thơ. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại tên ND bài học ? - Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số đòa danh du lòch? - Yêu cầu HS chuẩn bò bài tiếp theo xem lại + Kênh rạch chằng chòt, chia cắt thành phố ra thành nhiều phần. + Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản. - HS trả lời. - Nghe và theo dõi. - HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học. + Ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long… - Các HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu 1 dẫn chứng (1 gợi ý ). Các học sinh khác theo dõi, bổ sung. - Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp - HS nghe. - Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim… - HS làm việc theo nhóm. Thaỏ luận trong nhóm để trả lời câu hỏi: - Đ diện trính bày và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó - HS nghe. - HS trả lời VD: “Cần Thơ gạo trắng nước trong Ai vô tới đó thì không muốn về “… - HS nêu nhận xét hoặc đọc ghi nhớ trong SGK - 2 HS nêu. - Nghe, ghi nhớ. - Về thực hiện. Ngun B¸ Hång 8 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học (ĐBBB và ĐBNB) KÜ THT: Ch¨m sãc RAU, HOA (tiÕt 2 ) I . MơC TI£U: - Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc rau , hoa. - Biết cách tiến hành một số cơng việc chăm sóc rau , hoa. - Làm được một số cơng việc chăm sóc rau , hoa. - Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ). - Ở những nơi khơng có điều kiện thực hành , khơng bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau , hoa. - Cã ý thøc tiÕt kiƯm ph©n bãn, ®¶m b¶o an toµn lao ®éng vµ vƯ sinh m«i trêng. II . §å DïNG D¹Y - HäC: - Su tÇm tranh, ¶nh vỊ t¸c dơng vµ c¸ch bãn ph©n cho c©y rau, hoa. - Ph©n bãn N, P, K, ph©n h÷u c¬, ph©n vi sinh (nÕu cã). III . C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bµi cò: - HS nªu c¸ch ch¨m sãc cho hoa ? 2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi GV giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých cđa bµi. Ho¹t ®éng 1 : GV híng dÉn HS t×m hiĨu + C©y trång lÊy dinh dìng ë ®©u ? (LÊy ë trong ®Êt) + T¹i sao ph¶i cÇn bãn ph©n vµo ®Êt - GV gi¶i thÝch : Loµi c©y kh¸c nhau th× cã nhu cÇu vỊ ph©n bãn kh¸c nhau (nªu vÝ dơ). ë c¸c thêi kú sinh trëng kh¸c nhau c©y còng cã nhu cÇu ph©nbãn kh¸c nhau (thêi kú c©y cßn nhá, c©y rau lÊy l¸ cã nhu cÇu vỊ ®¹m cao. C©y lÊy cđ hc khi c©u chn bÞ ra hoa th× nhu cÇu vỊ l©n, ca-li cao). - GV kÕt ln : Bãn ph©n ®Ĩ cung cÊp chÊt dinh dìng cho c©y ph¸t triĨn. Ho¹t ®éng 2: Gv híng dÉn HS t×m hiĨu kÜ c¸ch ch¨m sãc rau hoa - HS nªu tªn c¸c lo¹i ph©n bãn thêng dïng ®Ĩ bãn cho c©y? - GV giíi thiƯu vµ híng dÉn HS quan s¸t mét sè lo¹i ph©n (ph©n ho¸ häc, ph©n vi sinh). Gi¶i thÝch ng¾n gän - HS quan s¸t h×nh 2 (SGK) - GV giíi thiƯu vµ híng dÉn c¸ch bãn ph©n cho rau, hoa. - Gäi HS ®äc néi dung phÇn ghi nhí ë ci bµi. - GV tãm t¾t néi dung cđa bµi häc. Mơc ®Ých cđa viƯc ch¨m sãc cho rau, hoa: -§em l¹i n¨ng xt cao -t¨ng thu nhËp gia ®×nh - T¹o ra ngn rau s¹ch C¸ch ch¨m sãc rau hoa Rau, hoa còng nh c¸c c©y trång kh¸c mn sinh trëng, ph¸t triĨn tèt cÇn ph¶i cã ®Çy ®đ chÊt dinh dìng. C©y trång thêng xuyªn hót chÊt dinh d- ìng trong ®Êt ®Ĩ nu«i th©n, l¸ , hoa, nªn chÊt dinh dìng trong ®Êt ngµy cµng Ýt kh«ng ®đ cung cÊp cho c©y. §Ĩ bï l¹i thiÕu hơt ®ã cÇn ph¶i bãn ph©n vµo ®Êt). Ngun B¸ Hång 9 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n N¨m häc 2009 - 2010 3. Cđng cè - DỈn dß: - GV nhËn XÐt chn bÞ, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS. - Híng dÉn HS ®äc tríc bµi “ Trõ s©u, bƯnh h¹i c©y rau, hoa “. kÕt ln Mçi lo¹i c©y, mçi thêi kú cđa c©y cÇn c¸c lo¹i ph©n bãn víi lỵng bãn kh¸c nhau. Thø n¨m ngµy 04 th¸ng 03 n¨m 2010 Tù nhiªn vµ x· héi: Mét sè loµi c©y sèng ë trªn c¹n I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn - Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. - Ham thích môn học. II . §å DïNG D¹Y - HäC: nh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. Bài cũ: Cây sống ở đâu? - Cây có thể trồng được ở những đâu? + Giới thiệu tên cây. + Nơi sống của loài cây đó. + Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. - GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. * HS kể được tên 1 số cây sống trên cạn. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 1. Tên cây. 2. Thân, cành, lá, hoa của cây. 3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì? - Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày. - GV nxét chốt lại Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Nêu được ích lợi của 1 số cây sống trên cạn. -Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó. -Yêu cầu các nhóm trình bày. - Hát - HS trả lời. - HS trả lời. - Bạn nhận xét - HS thảo luận - Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy. - 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận. Ví dụ: + Cây cam. + Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu trắng, sau ra quả. + Rễ cam ở sâu dưới lòng đất, có vai trò hút nước cho cây. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Ngun B¸ Hång 10 [...]... dây xúc xích - GV thao tác mẫu kết hợp nhắc lại các bước (1 lần ) - Y/c HS thao tác và nhắc lại quy trình HĐ3: Thực hành - Tổ chức cho HS tập làm dây xúc xích theo N - GV theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ HS yếu - Nhận xét HS thực hành 3 Củng cố - dặn dò: - Hệ thống ND bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau N¨m häc 2009 - 2010 - Theo dõi , nhắc lại - Theo dõi - 1 HS thực hiện - Thực hành theo... máy nhà Nam - Gv kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lòch sự 3 Củng cố - Dặn dò: Gv cùng Hs hệ thống bài -Yêu cầu Hs thực hành những điều đã học xem trước bài: Lòch sự khi đến nhà người khác ThĨ dơc: N¨m häc 2009 - 2010 - HS lắng nghe - Hs thảo luận nhóm và đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS nxét, bình chọn - Hs thảo luận nhóm và đóng vai theo từng cặp trước lớp - Các nhóm... trước lớp - Các nhóm lên đóng vai - Hs thảo luận nhận xét về lời nói cử chỉ hành động - Hs thảo luận nhóm và đóng vai theo từng cặp trước lớp - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét - HS nghe - Nxét tiết học ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB - TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH ” I MỤC TIÊU: - Tiếp tục Ôn một số bài tập RLTTCB Yêu cầu thực hiện động tác tương đôùi chính xác - Ôn trò chơi “ Nhảy nhảy đúng nhảy... thuốc… 3 Củng cố - Dặn do:ø Chuẩn bò: Một số loài cây sống dưới nước - Nhận xét tiết học N¨m häc 2009 - 2010 - Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung + Cây mít, đu đủ, thanh long + Cây ngô, lạc + Cây mít, bàng, xà cừ - HS tìm thêm Cây pơmu, bạch đàn, thông,… 1 Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng… - HS nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học ®¹o ®øc: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: - HS thực hành cách... PhÇn kÕt thóc: 4 - 6'  *Đi đều theo 2 -4 hàng và hát   - Cúi người và lắc thả lỏng - Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học - Giao bài tập vềø nhà - Đi nhanh chuyển sang chạy H§NG lªn líp: Giíi thiƯu phong ngõa th¶m häa CON NGƯỜI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA I MỤC TIÊU: - GV giúp HS hiểu được con người đã làm tăng...Trêng tiĨu häc Giai Xu©n Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc: - Loại cây ăn quả? - Loại cây lương thực, thực phẩm - Loại cây cho bóng mát - Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc: - Loại cây lấy gỗ? - Loại cây làm thuốc? - GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy... PHƯƠNG TIỆN: -Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện -Chuẩn bò còi kẻ vạch để tập luyện RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ngun B¸ Hång Ho¹t ®éng häc 12 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n 1 PhÇn më ®Çu: 6 - 10' - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học - Khởi động các khớp cổ chân , hối, hông - Chạy nhẹ... mình II §å DïNG D¹Y - HäC: - Mẫu dây xúc xích ( lớn ) - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có vẽ hình minh họa từng bước - Giấy trắng, giấy màu, giấy thủ cơng , kéo, bút chì, thước kẻ ,… iii c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS - Nhận xét sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới: GT bài ( trực tiếp ) HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu - Các vòng của dây xúc... xích làm bằng gì ? - Hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào ? - Để có dây xúc xích, ta phải làm t/nào ? Ngun B¸ Hång - Đặt đồ dùng chuẩn bị lên bàn - Theo dõi - Quan sát , nhận xét và nêu ý kiến 14 Trêng tiĨu häc Giai Xu©n * KL : Để có dây xúc xích trang trí ta phải cắt nhiều nan giấy dài bằng nhau rồi dán lồng các nan giấy thành vòng tròn nối tiếp nhau H§ 2: Hìng dÉn mÉu - Sử dụng tranh quy... đi vòng tròn vung tay và hít thở sâu - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ : Đi kiễng gót hai tay chống hông 2 PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22' *Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang N¨m häc 2009 - 2010 - Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo    - Học sinh thực hiện đi theo dòng nước . thóc: 4 - 6' *Đi đều theo 2 -4 hàng và hát - Cúi người và lắc thả lỏng - Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng . - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học . - Giao bài tập vềø nhà . - Lớp. học ghi nhớ. - Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - 2 HS đọc -Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- cùng đọc SGK. thóc: 4 - 6' *Đi đều theo 2 -4 hàng và hát - Cúi người và lắc thả lỏng Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng . - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học . - Giao bài tập vềø nhà . - Học

Ngày đăng: 01/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w