Khoa, sử, địa tuân 8 ( Theo CKTKN)

13 268 0
Khoa, sử, địa tuân 8 ( Theo CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu ần 8 KHOA HỌC( LỚP 4) Ngày soạn: 11/10/2009 Ngày giảng:12/10/2009(T3:4) :13/10/2009(T4: 4A) Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bò bệnh I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bò bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng… -Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn trong khi cảm thấy khó chòu, không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bò bệnh. II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình SGK. - Phiếu học nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra -Yêu cầu. H: Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Nêu nguyên nhân gây bệnh đó? H: Nêu cách đề phòng bệnh gây qua đường tiêu hoá? H: Em làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? -Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới a)Giới thiệu bài. b) Hình Thành kiến thức mới *HĐ 1:Quan sát các hình trong SGK -3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 1 - và thảo luận -Giao nhiệm vụ quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi trang 32. H: Kể tên một số bệnh em thường mắc? H: Khi bò bệnh đó em cảm thấy thế nào? H: Khi cảm thấy trong cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em sẽ làm gì? Tại sao? *KL: * HĐ 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con sốt. -Ghi tóm tắt ý chính lên bảng. -Chia thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi các tình huống -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét tuyên dương nhóm HS đã tích cực. -Nhắc nhở HS chưa tích cực. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về thực hiện theo bài học. - Mở sách GK trang quan sát và thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kể chuyện trước lớp. -Tiêu chảy, …. - Đau bụng dữ dội, buồn nôn, đi ngoài liên tục, … -Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn tuổi, vì người lớn sẽ biết cách giúp em khỏi bệnh. -Nhận xét bổ sung. -2HS đọc lại ghi nhớ SGK. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Các nhóm đóng vai các thành viên trong nhóm góp ý kiến cho nhau. -Một số nhóm trình bày. -Nhận xét bổ sung. -2HS đọc lại ghi nhớ. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 2 - KHOA HỌC( LỚP 4) Ngày soạn: 15/10/2009 Ngày giảng:16/10/2009 ( T3: 4B;T4: 4A) Bài 16:Ăn uống khi bò bệnh I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác só. -Biết ăn uống hợp lí khi bò bệnh. -Biết phòng chống mất nướckhi bò tiêu chảy: Pha được dung dòch ô– rê–dôn và chuẩn bò nước cháo muối. II.Đồ dùng dạy – học : -Các hình trong SGK. -Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước. -Người thân bò bệnh em sẽ làm gì? -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. * HĐ1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi trang 34, 35. -Khi bò bệnh thông thường chúng ta cần cho người bệnh ăn những thức ăn nào? -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Về những dấu hiệu cho biết cơ thể khoẻ mạnh và cơ thể bò bệnh. - Nối tiếp nhau trả lời. -Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm. -Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất thòt, cá, trứng, sữa uống nhiều Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 3 - -Đối với những người bò ốm nặng chúng ta nên cho ăn những thức ăn đặc hay loãng? Tại sao? -Đối với những người bò ốm không muốn ăn, hoặc ăn quá ít chúng ta nên cho chế độ ăn như thế nào? -Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng ta cho ăn như thế nào? -Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bò tiêu chảy? Đặc biệt trẻ em? -Nhận xét tổng hợp ý kiến. * HĐ2: Thực hành pha dung dòch ô – rê – dôn và chuẩn bò vật liệt để nấu cháo muối -Giọi HS đọc. -Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình 4-5 SGK -Gọi HS thực hiện pha. -Bác só đã khuyên người bệnh bò tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng tiến trình lưu loát. * HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác só. -Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm. -Tổ chức thi đua diễn. chất lỏng …… -Ăn thức ăn loãng như cháo, thòt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, vì thức ăn này dễ nuốt trôi … -Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều trong bữa ăn … -Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của Bác só. -Phải ăn uống bình thường ngoài ra, cho uống dòch ô – rê – dôn, uống nước cháo. -HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD. -Quan sát hình SGK. -2HS thực hành pha theo yêu cầu. -Nêu. -HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD. Làm việc theo nhóm. -3-6 nhóm trình bày sản phẩm. -Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách giải quyết. -Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 4 - -Nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tổng kết tiết học. -Nhắc nhở HS luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân. LỊCH SỬ(Lớp 4) Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày giảng:13/10/2009 ( T5: 4A;T6: 4B) Bài 8: Ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học HS: -Nắm được tên các giai đoạn lòch sử đã học từ bài 1- 5: +Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. +Năm 179 TCN đến năm 938. -Kể tên một số sự kiện lòch sử tiêu biểu về: +Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. +Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của cuọoc khởi nghóa Hai Bà Trưng. +Diễn biến và ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng. II. Chuẩn bò: -Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học. - Hình vẽ trục thời gian. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước. -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV. -Nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 5 - a)Giới thiệu bài. b) Hình thành kiến thức mới. *HĐ 1: Làm việc cả lớp “Hai giai đoạn lòch sử đầu tiên”. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK -GV vẽ băng thời gian lên bảng. -Chúng ta đã học được những giai đoạn lòch sử nào? * HĐ 2: Các sự kiện lòch sử tiêu biểu. -Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo luận. Khoảng Năm179 Năm938 700 năm -Kết luận: * HĐ 3: Thi hùng biện. -Chia nhóm và nêu yêu cầu. -Phát phiếu thảo luận nhóm. -Tổ chức thi nói trước lớp. -Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò: -Tổng kết giờ học. Nhắc HS về ôn bài. -1HS đọc yêu cầu SGK trang 24 -Vẽ vào vở. (cá nhân) -Điền tên giai đoạn lòch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp. -1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét. -1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại. -1HS đọc yêu cầu 2 SGK. -Làm việc theo cặp. -Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian. -1Nhóm HS lên báo cáo kết quả lớp nhận xét bổ sung. -Hình thành nhóm -Nhận phiếu và thảo luận theo HD. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp theo dõi nhận xét. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 6 - ĐỊA LÝ: ( LỚP 4) Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày Giảng:13/10/2009(T3:4B) : 15/10/2009(T3:4A) Bài 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I.Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: +Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan. +Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào lược đồ bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. II.Đồ dùng dạy – học: -Các hình trong SGK. -Phiếu học tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Đưa ra các ô chữ kì diệu kèm theo câu hỏi của nội dung bài trước -Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hình thành kiến thức mới. * HĐ1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. -Yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh -4HS lên bảng điền vào ô chữ kì diệu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm và thảo luận Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 7 - hình ở mực 1SGK thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi H: Kể tên các loại cây trồng chính có ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? H: Cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu? H: Cây công nghiệp lâu năm nhất được trồng ở đây? H: Em biết gì về ca phê của Buôn mê? H: Cây công nghiệp có giá trò kinh tế như thế nào? -Nhận xét KL: * HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ. -Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2 SGK trả lời các câu hỏi H: Hãy kể tên các vật nuôi chính có ở Tây Nguyên? H: Con vật được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? H: Tây nguyên có những thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò? H: Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? KL: 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bò đồ dùng cho tiết sau. theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cà phê, chè, …. -Cây công nghiệp. -Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi tiếng ở Buôn Mê Thuột. -Nêu: -Có giá trò kinh tế cao. Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài. -1, 2 HS nhắc lại ý chính. -Nghe. -1, 2HS lên chỉ bảng và nêu tên các vật nuôi sống ở Tây Nguyên. -Động vật có nhiều là bò vì ở đây có đồng cỏ tươi tốt. -Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc. -Voi dùng để chuyên chở và dùng cho du lòch. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 8 - Tu n 9 K HOA HOẽC( LP 4) Ngy son: 22/10/2009 Ngy ging:23/10/2009 ( T3: 4B;T4: 4A) ôN TậP: CON NGờI Và SứC KHỏE I/Mục tiêu - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : +Sự trao đổi chất của cơ thể ngời với môi trờng, +Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. +Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây qua đờng tiêu hoá. -HS có khả năng: +Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. +Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 điều khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ Y tế. II/Đồ dùng dạy học -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III/Hoạt động dạy học Hot ng ca GV Hot ng ca hc sinh 1/KTBC -Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. 2/Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hng dn ụn tp . * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? -Chia lớp thành 4 nhóm, cử 5 HS làm ban giám khảo theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. -Phổ biến luật chơi và cách chơi +HS nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối. Một số câu hỏi gợi ý nh sau: - Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn những sinh vật khác con ngời cần gì để sống ? Nguyễn Thị Hằng: GV Trờng Tiểu học Long Đống Trang - 9 - sẽ gi tay.Đội nào gi tay trớc sẽ đợc trả lời. +Tiếp theo các đội khác sẽ trả lời theo thứ tự gi tay -Chuẩn bị +Cho các đội hội ý trớc +GV hội ý với BGK câu hỏi, đáp án, cách đánh giá, ghi chép. -Tiến hành cuộc chơi. -Đánh giá, tổng kết. * Hoạt động 2: Tự dánh giá GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá: +Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và th- ờng xuyên thay đổi món ăn cha? +Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật cha? +Đã ăn các thức ăn chứa các loại vi-ta- min và chất khoáng cha?. . . * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lý ? -GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn nh vậy. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dỡng. -GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. 3).Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dỡng hợp lý. -Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi ngời cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dỡng. -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. - Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? -Để chống mất nớc cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -Các nhóm đợc hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần để tự đánh giá theo các tiêu chí trên sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. -Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân. -Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. -Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. HS nhóm khác nhận xét -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS cả lớp. Nguyễn Thị Hằng: GV Trờng Tiểu học Long Đống Trang - 10 - [...]...Tun 9: ẹềA L: ( LP 4) Ngy son: 21/10/2009 Ngy Ging:22/10/2009(T3:4A) Bi 9: hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên (tiếp theo) I/Mục tiêu HS biết: -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên -Nêu quy trình sản xuất các sản phẩm gỗ -Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần địa lý tự nhiên với nhau... trả lời -HS đại diện cặp của mình trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung +Rừng rậm nhệt đới và rừng khộp +Khí hậu ở các nơi này khác nhau -HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trờng sống và đặc điểm) -Đại diện HS trả lời câu hỏi trớc lớp -HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả lời +Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý +Dùng để làm mộc +Ca ,xẻ +Khai thác rừng bừa... trồng cây công nghiệp ở T N có những thuận lợi và khó khăn gì ? GV nhận xét ghi điểm 2/Dạy bài mới a)Giới thiệu bài b)Phát triển bài : 1) Khai thác nớc : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi -HS thảo luận nhóm ý sau: - Quan sát lợc đồ hình 4 , hãy : +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên +Sông Ba, sông Xê Xan, sông Đồng Nai +Những con sông này bắt nguồn từ đâu +Bắt nguồn từ các cao... ? GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN 2) Rừng và việc khai thác rừng ở TN *Hoạt động từng cặp : -GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Tây Nguyên có những loại rừng nào ? +Vì... tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật * Hoạt động cả lớp : Cho HS đọc mục 2 ,quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : +Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? +Gỗ đợc dùng để làm gì ? +Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm... địa lý giữa các thành phần địa lý tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân II/Đồ dùng dạy học -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Các hình trong SGK III/Hoạt động dạy học Hot ng ca GV Hot ng ca hc sinh 1/KTBC -HS chuẩn bị tiết học -Kể tên những cây trồng chính ở T N -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét ,bổ... hởng xấu đến môi trờng và sinh hoạt của con ngời +Du canh :là hình thức trồng trọt với kĩ +Thế nào là du canh ,du c ? thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chống cạn kiệt ,vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác Du c :hình thức sinh sống lang thang, không có nơi c trú nhất định -Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng +Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc . bày. -Lớp theo dõi nhận xét. Ngun ThÞ H»ng: GV Trêng TiĨu häc Long §èng Trang - 6 - ĐỊA LÝ: ( LỚP 4) Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày Giảng:13/10/2009(T3:4B) : 15/10/2009(T3:4A) Bài 8: Hoạt động. Tu ần 8 KHOA HỌC( LỚP 4) Ngày soạn: 11/10/2009 Ngày giảng:12/10/2009(T3:4) :13/10/2009(T4: 4A) Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bò bệnh I Long Đống Trang - 10 - Tu n 9: ẹềA L: ( LP 4) Ng y so n: 21/10/2009 Ng y Gi ng:22/10/2009(T3:4A) Bi 9: hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên (tiếp theo) I/Mục tiêu HS biết: -Trình bày

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan