GIAO AN TOAN LOP 2 TUAN 7

9 20 0
GIAO AN TOAN LOP 2 TUAN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng.. - Xoá dần bảng các công thức cho học sinh học thuộc lòng.[r]

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: 14/10/2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 17/10/2016

TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a Kiến thức:

- Giúp học sinh củng cố khái niệm hơn, nhiều - Củng cố cách giải tốn hơn, nhiều b Kỹ năng:

- Rèn kĩ giải tốn hơn, nhiều c Thái độ:

- Có thái độ học tập tíc cực hứng thú II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập sách giáo khoa

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Nêu mục đích, yêu cầu 2 Thực hành: (27’)

Bài 1: Số

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS quan sát tranh làm - GV nhận xét

Bài Giải tốn theo tóm tắt sau:

- u cầu học sinh đọc tốn dựa vào tóm tắt

- Kém nghĩa nào? - Bài toán thuộc dạng tốn gì?

- u cầu học sinh giải toán vào VBT - Gọi học sinh lên bảng làm

- Học sinh giáo viên nhận xét Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm

- Học sinh thực

- HS ghi đầu - 1HS đọc yêu cầu - HS làm

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Bài toán thuộc dạng tốn a) Số tuổi em là:

15 – = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi

b) Số tuổi anh là: 10 + = 15(tuổi) Đáp số: 15 tuổi - Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

Bài giải

(2)

- Học sinh giáo viên nhận xét Bài 4: Số?

- Yêu cầu học sinh tự làm vào tập - Hỏi: Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh? - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lại kết

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân cách giải tốn hơn, nhiều

17 – = 11 (tầng) Đáp số: 11 tầng - Hs làm vào tập

- Hình chữ nhật có cạnh, đỉnh + Có hình chữ nhật

+ Có hình tam giác

- Học sinh lắng nghe thực ………

Ngày soạn: 15/10/2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/10 /2016

TỐN KI - LƠ - GAM I MỤC TIÊU

a Kiến thức: Giúp học sinh:

- Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ

- Làm quen với cân, cân cách cân

- Nhận biết đơn vị: kilơgam, biết đọc, viết tên gọi kí hiệu kilôgam(kg) - Tập thực hành cân số đồ vật quen thuộc

- Biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị kg b Kỹ năng:

- Rèn kĩ làm toán với đơn vị ki- lô - gam c Thái độ: Có thái độ học tập tíc cực hứng thú II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK, cân đĩa, cân 1kg, 2kg, 5kg III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động: Ban Văn nghệ cho lớp khởi động A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính SGK

- Học sinh giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Trong học hôm làm quen với đơn vị đo khối lượng kilôgam Đơn vị cho biết độ nặng, nhẹ vật

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn: 2p - Đưa cân (1kg) sách Yêu cầu học sinh dùng tay nhấc vật lên trả lời vật nặng hơn, nhẹ hơn?

- học sinh lên bảng

- Lắng nghe

(3)

- Cho học sinh làm tương tự với cặp đồ vật khác nhận xét "vật nặng hơn- vật nhẹ hơn"

- Kết luận: Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật

2.2 Giới thiệu cân cân: (4’) - Cho học sinh quan sát cân đĩa Nhận xét hình dạng cân

- Giới thiệu: Để cân vật ta dùng đơn vị đo kilôgam, kilôgam viết tắt kg

- Viết lên bảng: kilôgam - kg - Yêu cầu học sinh đọc

- Cho học sinh xem cân 1kg, 2kg, kg đọc số đo ghi cân

2.3 Giới thiệu cách cân thực hành cân: (7’)

- Giới thiệu cách cân thông qua cân túi gạo - Đặt túi gạo (1kg) lên đĩa cân phía bên cân 1kg (vừa nói vừa làm)

- Nhận xét cho vị trí kim thăng bằng? - Vị trí hai đĩa cân nào?

- GV: Khi ta nói túi gạo nặng 1kg - Xúc gạo từ túi yêu cầu nhận xét vị trí kim thăng bằng, vị trí hai đĩa cân

- Kết luận: túi gạo nhẹ 1kg

- Đổ thêm vào túi gạo gạo (túi gạo nặng 1kg) tiếp tục hướng dẫn học sinh nhận xét để rút kết luận: túi gạo nặng 1kg

2.4 Thực hành: (17p) Bài Đọc, viết (theo mẫu): - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh đọc làm

- Giáo viên nhận xét,chốt kết Bài Tính (theo mẫu):

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm

- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân cách viết tên gọi kí hiệu kilơgam

- Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng

- Ki-lô-gam - Quan sát

- Kim

- Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Kim thăng lệch phía cân Đĩa cân có túi gạo cao so với đĩa cân có cân

- Học sinh nhắc lại kết cân

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm: 2kg, 1kg, 3kg

- Học sinh đọc y/c tập

- Học sinh dướ ài l p l m v o VBT.à 1kg + 2kg = 3kg

16kg +10kg = 16kg 727kg +8kg = 35kg

30kg – 20kg = 10kg 26kg – 14kg = 12kg 10kg – 4kg = 6kg - Học sinh nghe thực

(4)

Ngày soạn: 16/10/2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/10/2016

TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

a Kiến thức:

- Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ

- Củng cố kiến thức làm tính giải toán với số kèm theo đơn vị ki- lô-gam b Kỹ năng:

- Rèn kĩ làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị ki- lơ-gam c Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con, cân đồng hồ, cân bàn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động:

- Ban V n ngh cho l p kh i ă ệ động A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính: 25 + 10

- Giáo viên học sinh nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Bài tập thực hành: (30’) Bài 1: Số?

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT

- Gọi học sinh đọc kết quả, giáo viên học sinh nhận xét

Bài 3: Tính

- Hướng dẫn học sinh làm - Học sinh tự tính

- Gọi học sinh lên bảng làm

Bài 4:

- Gọi học sinh tóm tắt: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi học sinh lên bảng làm

- Học sinh thực

- HS ghi đầu

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm

- 3kg, 1kg, 4kg

- Học sinh đọc yêu cầu tập

- Học sinh làm, giáo viên học sinh nhận xét 2kg + 3kg – 4kg = 1kg

15kg – 10kg + 5kg = 10kg 6kg – 3kg + 5kg = 8kg 16kg + 4kg – 10kg = 10kg - Học sinh tóm tắt

+ Bài tốn cho biết: mẹ mua 25kg gạo tẻ nếp, 20kg gạo tẻ

+ Bài toán hỏi: mẹ mua kg gạo nếp?

- Hs lên bảng làm bài:

(5)

- Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân cách làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ

25 – 20 = 5(kg) Đáp số: 5kg - Học sinh thực

……… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu ăn đủ, uống đủ giúp thể chóng lớn khoẻ mạnh - Có ý thức ăn đủ bữa chính, uống đủ nước ăn thêm hoa Kĩ năng:

- Rèn kĩ ăn uống đủ chất hợp vệ sinh Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham mê học tập II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kĩ định nên khơng nên làm việc ăn uống hàng ngày. - Kĩ quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí

- Kĩ làm chủ thân để đảm bảo ăn đủ bữa uống đủ nước III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh vẽ minh họa sách giáo khoa trang 16, 17 - HS: Vở tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: * Khởi động: Ban VN cho lớp khởi động

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Giờ trước học gì?

- ? Nêu tiêu hóa thức ăn miệng dày?

- Giáo viên nhận xét 2 Bài mới: (28’) * Giới thiệu

* Hoạt động 1: Thảo luận bữa ăn thức ăn hàng ngày

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp + Hàng ngày em ăn bữa?

+ Mỗi bữa ăn ăn bát cơm? + Ngồi em cịn uống thêm ? - Gọi HS trình bày

- GV kết luận: Ăn uống đầy đủ ăn

- Tiêu hóa thức ăn

- Thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt Một phần thức ăn biến thành chất bổ nuôi thể

- Ghi đầu

- Học sinh thực hành theo cặp + Hàng ngày em ăn bữa

+ Mỗi bữa ăn bát cơm ăn thêm rau, cá, thịt, …

- Đại diện số nhóm lên lên phát biểu ý kiến

(6)

đều đặn đầy đủ chất dinh dưỡng - Gọi HS nhắc lại

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi việc ăn uống đầy đủ

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Tại phải ăn đủ no, uống đủ nước?

+ Nếu thường xuyên bị đói, khát điều xảy ra?

- Gọi nhóm trình bày

- GV kết luận: Muốn cho thể khoẻ mạnh phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả, * Hoạt động 3: Trò chơi chợ

- Chiếu số hình ảnh thức ăn, nước uống - Phát giấy màu cho HS

- Hướng dẫn cách chơi - Thời gian : 2’

- Gọi HS trình bày

3 Củng cố - Dặn dò (2’)

? Chúng ta ăn uống để thể khỏe mạnh ?

- Nhận xét học

- Học sinh nhà ôn lại

- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Cơ thể phát triển khỏe mạnh,… + Suy nhược thể,

- Các nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét - Nhắc lại kết luận

- Quan sát

- Lựa chọn đồ ăn, thức uống + Giấy vàng: đồ ăn bữa sáng + Giấy xanh: bữa trưa

+ Giấy đỏ: bữa tối - Trình bày

- Ăn uống đầy đủ, đủ chất dinh dưỡng luyện tập thể dục thể thao đặn

……… Ngày soạn: 17/10/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/ 10/ 2016

TOÁN

6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I MỤC TIÊU

a Kiến thức:

- Giúp học sinh thực phép cộng dạng + (từ lập thuộc công thức cộng với số)

- Biết tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số) b Kỹ năng:

- Rèn kĩ tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số) c Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con, 11 que tính rời, bảng gài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động:

(7)

- Gọi học sinh lên bảng làm tập SGK mà cô giáo giao

- Học sinh giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu 2 Giới thiệu phép cộng + 5: (7’)

Bước1: Giới thiệu

- Nêu tốn: có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Để biết có tất que tính ta làm phép tính gì?

Bước Đi tìm kết quả:

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết

- que tính, thêm que tính que tính?

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm

Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính thực phép tính

- Kết luận cách thực phép cộng + 3 Bảng cộng tiểu học thức cộng với số: (4’)

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết phép tính sau điền vào bảng - Xố dần bảng cơng thức cho học sinh học thuộc lòng

4 Thực hành: (20’) Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc kết

- Học sinh giáo viên nhận xét

Bài 2: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT

? Nêu cách đặt tính thực phép tính

- Học sinh thực

- Học sinh nghe

- Nghe phân tích đề tốn - Phép cộng +

- Thao tác que tính - Là 11 que tính

- Trả lời - Đặt tính

- Thao tác que tính

- Học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số

- H c sinh ọ đọc k t quế ả + =

6 + = + = + = 10 + =

6 + = 11 + = 12 + = 13 + = 14 + = 15 - Học sinh đọc

- Học sinh làm - Học sinh đọc

- Học sinh làm vào + = 12 + = 12 + = 11 + = 11 + = 15 + = 15 - HS đọc yêu cầu

(8)

6+4; 7+6

- Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại kết

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Số điền vào trống? Vì sao? - u cầu HS làm vào VBT

- Gọi học sinh đọc kết

- Giáo viên học sinh nhận xét C Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân cách làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Điền vào trống, 6+5=11 - HS làm vào VBT

6 + = 12; + = 13 - Nhận xét

……… Ngày soạn: 18/10/2016

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/10/2016

TOÁN

26 + 5

I MỤC TIÊU a Kiến thức:

- Giúp học sinh biết thực phép cộng dạng 26 +

- Củng cố giải toán đơn nhiều cách đo đoạn thẳng

b Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng dạng 26 + giải toán đơn nhiều

c Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- bó que tính bó 10 que, 11 que tính rời, bảng gài que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Khởi động:

- Ban V n ngh cho l p kh i ă ệ động A Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh đọc thuộc lịng cơng thức cộng với số

- học sinh tính nhẩm:

6 + + 3; + + 2; + + - Học sinh giáo viên nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (2’)

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu 2 Giới thiệu phép cộng 26 + 5: (10’) Bước 1: Giới thiệu

- Nêu tốn: có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Học sinh thực hiện, lớp ý theo dõi làm bạn để nhận xét

- Học sinh nghe

(9)

- Để biết có tất que tính ta làm nào?

Bước 2: Đi tìm kết

- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết

Bước 3: Đặt tính thực phép tính - Gọi học sinh lên bảng đặt tính Các học sinh khác làm vào nháp

- Hỏi: Em đặt tính nào?

- Em thực phép tính nào? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại 3 Thực hành: (18’)

Bài 1: Tính

- GV hướng dẫn học sinh cách làm - GV nhận xét chốt lại kết Bài 2:

- Gọi học sinh đọc toán - Gọi học sinh tóm tắt tốn - Hỏi: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - học sinh lên làm bảng lớp

- Học sinh giáo viên nhận xét

Bài Đo viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT - Giáo viên nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Về nhà chia sẻ người thân cách cách đặt tính thực tính 26 +

- Ta thực phép cộng 26 +

- Thao tác que tính báo cáo kết quả: có tất 31 que tính

- Đặt tính: 26 + 31

- Viết 26 viết xuống thẳng cột với Viết dấu + kẻ gạch ngang - Thực phép tính từ phải sang trái cộng 11, viết nhớ thêm 3, viết vào cột chục.Vậy 26 cộng 31

- Học sinh làm tập vào VBT, học sinh đọc kết

- Học sinh làm vào VBT - Học sinh lên bảng làm - Con lợn cân nặng 16kg Tháng sau tăng lên 8kg

- Hỏi tháng sau lợn kg? - Học sinh làm vào VBT

Bài giải

Tháng sau lợn cân nặng số kg là: 16 + = 24(kg)

Đáp số: 24kg - Hs nghe giáo viên hướng dẫn cách làm

- Hs đọc kết

- Học sinh lắng nghe ………

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan