1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GA Đại 8 t59 60. Tuần 29

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Rèn cho HS về cách chứng minh bất đẳng thức khi áp dụng quy tắc với phép nhân với số âm và số dương thì chú ý đến dấu của bất đẳng thức.. Tư duy:.[r]

(1)

Ngày soạn: 10 / / 2018

Ngày giảng: 8A: 19/3/2018; 8C: 14/3/2018 Tiết 59

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố cho HS hai tính chất cuả bất đẳng thức phép cộng phép nhân 2 Kỹ năng:

- Rèn cho HS cách chứng minh bất đẳng thức áp dụng quy tắc với phép nhân với số âm số dương ý đến dấu bất đẳng thức

3 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic, chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị vế BĐT vận dụng tính chất liên hệ thứ tự phép cộng, phép nhân

4 Thái độ:

- Rèn luyện tính xác, cẩn thận

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính Đồn kết - Hợp tác. 5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL sử cụng cơng cụ tính toán

II Chuẩn bị giáo viên học sinh.

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh: Dụng cụ học tập Ôn tập kiến thức liên quan, đọc trước III Phương pháp

- Vấn đáp, gợi mở Luyện tập

- Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ : (5’)

- Nêu t/c liên hệ thứ tự phép nhân? Viết dạng tổng quát? Chữa tập sgk

*Đáp án:

Bài tập 7: a) a> b) a < c) a > Bài mới:

Hoạt động: Luyện tập.

Mục tiêu: Rèn cho HS cách chứng minh bất đẳng thức áp dụng quy tắc với phép nhân với số âm số dương ý đến dấu bất đẳng thức

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống, dạy học phân hóa. Thời gian: 34 ph

(2)

Hoạt động cuả GV HS Nội dung Bài tập 8/ 40 sgk

-GV gọi HS lên bảng chữa bài, lớp kiểm tra chéo tập bàn Nhận xét làm bạn

- HS trả lời

Bài tập sgk - 40

-GV đưa tập bảng phụ -HS giải miệng chỗ

Bài tập 10 sgk- 40

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV: Cho HS lên bảng làm a) So sánh (-2).3 < - 4,5

b) Từ (-2).3 < - 4,5 suy bđt (-2).30 < - 45

Bài tập 12 sgk- 40 ? Nêu yêu cầu bài?

? Nêu cách vận dụng kiến thức để c/m?

-HS trả lời lên bảng làm bài, lớp chia thành hai nửa, nửa làm phần

- GV chốt lại: muốn c/m bất đẳng thức ta điều biết hay c/m theo chiều ngược lại từ điều phải c/m mà suy điều biết

Chú ý: Khi nhân hai vế bất đẳng thức với số âm bất đẳng thức đổi chiều

Bài tập 13 sgk- 40

? Đẻ so sánh hai số a b ta làm nào?

- GV: Cho HS lên bảng trình bày - GV: Chốt lại sửa sai cho HS

? Qua tập ta áp dụng kiến

Bài tập 8/ 40 sgk

a) a < b nên nhân vào hai vế bđt ta có 2a < 2b (*) Cộng (- 3) vào hai vế bđt ta có 2a - < 2b -

b) a < b nên nhân vào hai vế bđt ta có 2a < 2b (*), cộng vế bđt - < với bđt (*) ta 2a - < 2b +

Bài tập sgk - 40

+ Câu: a, d sai + Câu: b, c

Bài tập 10 sgk- 40

a) Ta có (-2).3 < - 4,5 (vì (-2).3 = -6) b) Từ (-2).3 < - 4,5 nhân hai vế bđt với 10>0

Ta có: (-2).3 10 < - 4,5 10

 (-2).30 < - 45 (t/c nhân với số dương) Từ ( -2) < - 4,5  ( -2 ) + 4,5 < - 4,5 + 4,5 Hay ( - 2) + 4,5 < (t/ c cộng vào hai vế với 4,5 )

Bài tập 12 sgk- 40

a) Từ -2 < -1 Nhân hai vế với (4 > 0) ta có: 4.( -2) < 4.( -1) (*)

Cộng vào hai vế bđt (*) với 14

ta có: 4.( -2) + 14 < 4.( -1) + 14 (đpcm) b) Từ > (-5) Nhân hai vế với (-3) ta có 2.( -3) < (-5 ).( - 3)

Cộng vào hái vế với ta có

2.(-3) + < (-5) ( -3) + ( Đpcm)

Bài tập 13 sgk- 40

a) Từ bđt a + < b + ta có

a + - < b + - (cộng - vào hai vế)  a < b

(3)

thức liên hệ thứ tự phép

toán? ta được: - 3a ( −

1

3 ) < - 3b.( −

3 )  a < b c) Từ bđt 5a - ¿ 5b - cộng vào hai vế

ta 5a - + ¿ 5b - + hay 5a ¿

5b

Nhân hai vế với

5>0 ta 5a

1

5 ¿ 5b

1

5  a ¿ b

d) Từ bđt - 2a +  - 2b + ta có: - 2a + -  - 2b + -

 -2a  -2b Do - < chia hai vế cho (- 2)  a  b

4 Củng cố: ( 3’)

- GV cho HS nhắc lại phương pháp chứng minh tập Tác dụng tính chất học vào giải toán?

5 Hướng dẫn nhà:( 2’)

- Làm tập 11,14 sgk (tương tự chữa), 14, 15; 16 ( SBT) V RÚT KINH NGHIÊM.

************************************************* Ngày soạn: 10 / 03 / 2018

Ngày giảng: 8A: 21/3/2018; 8C: 17/3/2018 Tiết: 60

§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- HS nắm bất phương trình (BPT) ẩn

- Biết kiểm tra số có nghiệm BPT ẩn hay không - Hiểu khái niệm hai BPT tương đương

2 Kĩ năng: Biết viết dạng kí hiệu biểu diễn trục số tập nghiệm BPT dạng x < a; x > a; x a ; x a .

3 Tư duy:

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4 Thái độ:

(4)

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật,sáng tạo * Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tínhTrách nhiệm

5 Năng lực hướng tới:

- NL tư toán học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL sử cụng cơng cụ tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Giáo án, MT, MC

- Học sinh: Dụng cụ học tập Ôn tập kiến thức liên quan, đọc trước III Phương pháp

- Phát giải vấn đề - Hoạt động cá nhân, nhóm IV Tiến trình dạy.

1 Ổn định lớp ph 2 Kiểm tra cũ Không 3 Bài mới.

Hoạt động 1: Mở đầu

Mục tiêu: Nêu BPT ẩn biết kiểm tra số có nghiệm BPT ẩn hay khơng

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: 16 ph

Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS đọc tốn sgk/41 tóm tắt tốn

HS: Đọc tóm tắt đề bài. GV: ? Chọn ẩn số?

HS: Gọi số Nam mua x (quyển)

GV: ? Số tiền Nam mua bút bao nhiêu?

HS: 2200x + 4000 (đồng).

GV: ? Hãy lập hệ thức biểu thị q/h số tiền Nam phải trả số tiền Nam có?

HS: 2200x 4000 25000  .

GV: Giới thiệu:

Hệ thức 2200x 4000 25000  BPT

một ẩn, ẩn BPT x

GV: ? Hãy xác định VT, VP BPT? HS: VT: 2200x + 400 ; VP: 25000

GV: ? Hãy xác định giá trị x BPT trên?

HS: x = x = x =

1 Mở đầu. Bài tốn: sgk/41. Nam có 25000 đồng

Giá tiền: + Bút: 4000đồng/cái + Vở: 2200 đồng/quyển Nam mua 01 bút +

Tính số Nam mua Giải

Gọi số Nam mua x(quyển) Số tiền Nam phải trả 2200x + 4000 (đồng)

Khi ta có hệ thức:

2200x 4000 25000  (1)

Hệ thức (1) bất phương trình bậc nhất với ẩn x.

(5)

GV: ? Tại x lại nhận giá trị đó? HS: Vì giá trị đó, dấu BPT không đổi

GV: Giới thiệu giá trị gọi nghiệm BPT

? x = 10 có nghiệm BPT khơng? Vì sao?

GV: ? Nghiệm BPT gì?

HS: Là giá trị ẩn thỏa mãn dấu BPT

GV: Đưa đề ?1 lên bảng phụ

Chia lớp thành nhóm, nhóm kiểm tra giá trị

HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: ? Để kiểm tra giá trị cho trước có nghiệm BPT khơng ta làm nào? HS: Thay giá trị ẩn vào BPT, giá trị nhận thỏa mãn dấu BPT giá trị nghiệm

GV: Chốt kiến thức.

?1

a) VT: x2 ; VP: 6x –

b) Với x = ta có 32 6.3 5

khẳng định (9 < 13)

Vậy x = nghiệm BPT Tương tự x = 4, x = nghiệm BPT

Với x = ta có 62 6.6 5 một

khẳng định sai (36 > 31) nên x = nghiệm BPT

Hoạt động 2: Tập nghiệm bất phương trình (18’)

Mục tiêu: Biết viết dạng kí hiệu biểu diễn trục số tập nghiệm BPT dạng x < a; x > a; x a ; x a .

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: 12 ph

Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân, nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu: Tập hợp tất nghiệm BPT gọi tập nghiệm BPT Giải BPT tìm tập nghiệm BPT

HS: Chú ý lắng nghe.

GV: ? Hãy vài nghiệm cụ thể BPT x > 3?

HS: (Liệt kê) x = 3,5 ; x = ; …

GV: ? Tập nghiệm BPT gì? HS: Là tập hợp số lớn 3.

GV: Giới thiệu kí hiệu tập nghiệm BPT hướng dẫn biểu diễn tập nghiệm trục số

HS: Quan sát thực theo hướng

2 Tập nghiệm bất phương trình. Ví dụ 1: Tập nghiệm BPT x > tập hợp số lớn

Ta viết x x 3 

Biểu diễn tập hợp trục số:

(6)

dẫn GV

GV: Lưu ý HS: Để biểu thị điểm không thuộc tập nghiệm dùng dấu “(”, bề lõm ngoặc quay phần trục số nhận GV: Yêu cầu HS làm ?2 Gọi HS lên bảng trình bày

GV: Nhận xét chốt lại.

GV: Hướng dẫn biểu diễn tập nghiệm BPT x 7 trục số.

HS: Chú ý quan sát thực theo hướng dẫn GV

GV: Lưu ý HS: Để biểu thị điểm thuộc tập nghiệm dùng dấu “[”, ngoặc quay phần trục số nhận

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Nhóm chẵn làm ?3 , nhóm lẻ làm ?4

HS: Hoạt động nhóm.

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày u cầu nhóm trao đổi, chấm chéo GV: Giới thiệu bảng tổng hợp sgk/52.

?2

- BPT x > có VT x, VP Tập nghiệm x x 3 

- BPT x < có VT x, VP Tập nghiệm x x 3 

- BPT x = có VT x, VP Tập nghiệm {3}

Ví dụ 2: BPT x 7 có tập nghiệm là

x x 7 

Biểu diễn tập hợp trục số:

7 O

?3 BPT x2

Tập nghiệm x x2

BPT x < có tập nghiệm  x x 4 

Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương Mục tiêu: Hiểu khái niệm hai BPT tương đương.

Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. Thời gian: ph

Phương pháp: Phát giải vấn đề Hoạt động cá nhân. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: ? Thế hai pt tương đương ? HS: Là hai pt có tập nghiệm.

GV: Hai BPT tương đương tương tự hai phương trình tương đương

HS: Nêu khái niệm hai BPT tương đương.

3 Bất phương trình tương đương. Hai BPT tương đương hai BPT có tập nghiệm

(7)

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ hai BPT tương đương

HS: Lấy ví dụ.

BPT tương đương Kí hiệu : x 3  x 3

Hoạt động 4: Luyện tập

Mục tiêu: Biết viết dạng kí hiệu biểu diễn trục số tập nghiệm BPT dạng x < a; x > a; x a ; x a .

Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. Thời gian: ph

Phương pháp: Hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm BT17 sbt/43 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ)

HS: Hoạt động theo nhóm bàn.

Đại diện nhóm đưa đáp án nhóm

GV: Nhận xét đánh giá kết ý thức tham gia hoạt động, lực đạt thông qua hoạt động

Luyện tập. BT43 (sgk/43)

a) x 6

b) x > c) x 5

d) x 1

4 Củng cố ph

? Khi biểu diễn tập nghiệm trục số cần lưu ý điều gì? Thế hai BPT tương đương?

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ph

- Học nắm vững lý thuyết, cách biểu diễn tập nghiệm trục số - Làm tập: 15, 16, 18 sgk/43 ; 31, 32, 34 sbt/54

- Chuẩn bị cho tiết sau “Bất phương trình bậc ẩn” V Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w