1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH SINH HỌC đại CƯƠNG (y dược)

22 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÀI LIỆU SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG, DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC TRƯỜNG ĐẠI HỌC UMP VÀ CTUMP NÓI RIÊNG VÀ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC KHÁC NÓI CHUNG, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

PHẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ SỐNG Những đặc trưng sống: - Có tính ổn định cấu tạo, hình dạng, kích thước - Có q trình trao đổi chất - Có khả sinh sản - Có khả vận động - Có khả cảm ứng thích nghi * Chia thành nhóm: - Nhóm chưa có cấu tạo tế bào - Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân chưa hồn chỉnh (nhóm sơ hạch) - Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân hồn chỉnh (nhóm chân hạch) Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân chưa hồn chỉnh (Nhóm Sơ hạch): - Chưa có nhân thức (chưa có màng nhân) - Vật chất di truyền: NST đơn độc - ADN xoắn kép, mạch vịng - Khơng có bào quan, có ribosome Nhóm có cấu tạo tế bào với nhân hồn chỉnh (Nhóm Chân hạch): - Có nhân điển hình (có màng nhân) - Vật chất di truyền nằm NST - Có bào quan ty thể, lạp thể,… - Đã có q trình sinh sản hữu tính Virus (Siêu vi khuẩn): - Là vật thể trung gian vật thể sống chết - Khơng có cấu tạo tế bào - Khơng có q trình trao đổi chất - Hình dạng: Hình cầu, hình que, hình khối, nịng nọc - Kích thước: nhỏ - Cấu tạo: vỏ protein + lõi axit nucleic Kích thước nhỏ(5 – 300nm) tính nanometre Có dạng hình dạng chính: Cấu tạo thực khuẩn thể (Phage): - Thực khuẩn thể virus công vi khuẩn, có cấu trúc phức tạp virus, thường có cấu trúc hình nịng nọc - Cấu tạo phận : + Đầu: 95 * 65 nm, bên đầu có sợ ADN xoắn kép, capsid có cấu tạo loại protein + Cổ: đĩa hình lục giác,O=37,5nm,6 tua cổ + Đuôi: bao đuôi, ống đuôi, đĩa đuôi, mấu kim sợi đuôi Các hình thức chép virus: Hấp phụ => Xâm nhập => Sinh tổng hợp => Lắp ráp => Giải phóng Các giai đoạn cơng virus: - Hấp phụ thụ động nhờ khí, nước, dịch tả, tiếp xúc, côn trùng môi giới Hấp phụ - Virus gắn vào bề mặt tế bào chủ nhờ gai glic oprotein thích ứng với thụ thẩ tế bào Xâm nhập Bộ gen virus xâm nhập vào tế bào chủ Bộ gen virus điều khiển gen tế bào chủ tổng hợp DNA Sinh tổng hợp vỏ capsit cho Các phần virus gắn lại với theo qui luật hoá tinh thể, tạo Lắp ráp nucleocapsid Virus chui khỏi tế bào chủ cách: - Virus tiết enzim lizozim làm tế bào chủ vỡ tung phóng thích virus ngồi Phóng thích - Virus tiết men chọc thủng tế bào chui từ từ - Virus chui từ tế bào sang tế bào lân cận mà không cần chui qua môi trường Sự chép thực khuẩn thể (Phage): Theo chế: - Các giai đoạn chu trình tan:Các thực khuẩn thể làm chết tế bào chủ gọi gây độc + Giai đoạn hấp phụ: Mỗi loại phage hấp phụ bề mặt vài dịng lồi vi khuẩn Giai đoạn xâm nhập: Phage không xâm nhập vào tế bào mà tiêm ADN chúng vào tế bào chất tế bào vi khuẩn + Giai đoạn tổng hợp thành phần phage + Giai đoạn lắp ráp + Giai đoạn phóng thích: Phage tiết men lizozim phá vách tế bào vi khuẩn phóng thích phage - Các giai đoạn chu trình tiềm tan (sinh tan): Thực khuẩn thể sinh sản mà không làm chết tế bào chủ gọi ôn hoà Phage gắn ADN vào nhiễm sắc thể vi khuẩn Khi tế bào vi khuẩn sống sinh sản, prophage chép với nhiễm sắc thể vi khuẩn CHƯƠNG 2: CẤU TẠO TẾ BÀO SƠ HẠCH & CHÂN HẠCH THUYẾT TẾ BÀO “Tế bào đơn vị cấu trúc chức tất sinh vật sống” Tế bào => Mô => Cơ quan => Hệ quan I Hình dạng kích thước: Hình dạng: - Rất đa dạng, biến thiên theo loại tế bào (ở SV đơn bào, đa bào) - SV đơn bào: hình dạng có ý nghĩa quan trọng + VK hình cầu: S nhỏ → nước, phát triển môi trường nghèo dinh dưỡng + VK hình que: S lớn → dễ nước, sống sót mơi trường nghèo dinh dưỡng Kích thước - Biến thiên theo loại tế bào, trung bình 0,5-40 µm - Độ lớn hay nhỏ tế bào không quan trọng, tỉ lệ diện tích bề mặt thể tích quan trọng sinh vật đơn bào II Phân loại tế bào: Tế bào sơ hạch (prokaryote cells) - Nhân màng - Khơng có bào quan có màng - Đại diện: vi khuẩn Tế bào chân hạch (Eukaryote cells) - Nhân có màng nhân - Có nhiều bào quan có màng - Đại diện: nguyên sinh động vật, nấm, TV ĐV Cấu trúc tế bào chân hạch: Màng tế bào Tế bào Dịch tế bào Tế bào chất Chất nguyên sinh Khung xương tế bào Các bào quan (gồm nhân) Màng tế bào: - Bao bọc bên tế bào, bao bọc bào quan - Bên màng chất nguyên sinh, gồm tế bào chất, nhân bào quan khác - Chức năng: + Ranh giới tế bào bên tế bào, bào quan tế bào chất + Màng thấm chọn lọc, trao đổi chất Vách tế bào thực vật: - Chức năng: Bảo vệ, giữ nước, giữ hình dạng tế bào - Cấu tạo: + Chủ yếu sợi cellulose → vách tế bào cứng + Lớp chung: cellulose, pectin + Vách sơ cấp: chủ yếu cellulose → đàn hồi, tế bào non + Vách thứ cấp: cellulose, lignin → tế bào già, chết → nâng đỡ dẫn truyền + Cầu liên bào: lỗ nhỏ thông thương tế bào liền kề → giúp trao đổi vật chất tín hiệu tế bào Các bào quan: Lưới nội chất: - Vị trí: Nối màng nhân màng tế bào - Phân loại: + Mạng nội chất láng: khơng có ribosome bám vào + Mạng nội chất sần: có ribosome bám vào - Cấu tạo: màng kép, hệ thống ống túi - Chức năng: + Vận chuyển + Tổng hợp protein + Tổng hợp lipid Hệ golgi: - Cấu tạo: Gồm 5-8 túi dẹp, màng kép túi vận chuyển - Chức năng: + Tồn trữ + Biến đổi → bọc sản phẩm tiết Tiêu thể: - Cấu tạo: túi cầu, màng kép bên chứa enzyme tiêu hóa - Nguồn gốc: Từ mạng nội chất hệ Golgi - Chức năng: hoạt động hệ thống tiêu hóa Peroxisome: - Hình dạng: Giống tiêu thể - Nguồn gốc: Được sinh từ peroxisome có trước - Cấu tạo: Túi cầu, màng kép bên chứa enzyme oxy hóa - Chức năng: Khử độc oxidase RH + O R+H O 2 2 catalase 2H O O + 2H O 2 2 Khơng bào: - Phân loại: + Khơng bào co bóp (động vật nguyên sinh nước ngọt) + Không bào tiêu hóa + Khơng bào khí (vi khuẩn lam) + Khơng bào trung tâm (thực vật) - Cấu tạo: màng kép - Chức năng: + Thải nước + Tiêu hóa + Tạo sức trương cho tế bào thực vật Ribosome: - Phân loại: + Ribosome tự + Ribosome bám màng - Cấu tạo: + Khơng có màng + Gồm bán đơn vị (lớn: 60S nhỏ: 40S) + Tạo protein ARN từ hạch nhân - Chức năng: Tổng hợp protein Trung thể: - Cấu tạo: + Khơng có màng bao + Gồm trung tử xếp vng góc + Mỗi trung tử gồm nhóm đơn, nhóm có vi ống xếp thành vịng tròn - Chức năng: Là nơi xuất phát thoi vi ống → Nhiễm sắc thể trượt phân bào Ty thể: - Cấu tạo: màng kép + Màng trơn láng + Màng gấp nếp nhiều lần, chứa phức hệ ATP synthetase, chuỗi dẫn truyển điện tử + Có ADN ribosome riêng - Chức năng: Tổng hợp ATP qua hô hấp tế bào Lạp bộ: - Phân loại: + Vô sắc lạp (Bột lạp) + Sắc lạp (Chứa sắc tố ngoại trừ chlorophyll) + Lục lạp (Có chứa chlorophyll) - Cấu tạo lục lạp: + Bao bọc màng kép + Thylakoid nằm rải rác xếp chồng (grana) chất + Sắc tố gắn màng thylakoid + Có ADN ribosome riêng - Chức lục lạp: Quang hợp Khung xương tế bào: - Cấu tạo: protein, vi sợi, sợi trung gian, vi ống + Vi sợi: • Kích thước: 8nm • Chức năng: Actin + Myosin → co cơ, chuyển động amip, vận chuyển túi chuyên chở + Sợi trung gian: • Kích thước: 10nm • Chức năng: khung, hình dạng tế bào + Vi ống: • Kích thước: 25nm • Chức năng: tạo thoi vi ống, cấu tạo chiên mao, tiêm mao, vận chuyển tế bào, nâng đỡ tế bào - Chức năng: + Tạo hình dạng tế bào + Giữ điều khiển di chuyển bào quan + Cử động tế bào + Cấu trúc thoi vi ống, trung thể, chiên mao, tiêm mao Tiêm mao chiên mao: - Phân loại: + Tiêm mao: nhiều ngắn + Chiên mao: dài - Cấu tạo: Gồm 11 nhóm vi ống (9 nhóm đơi chu vi, nhóm đơn trung tâm) - Chức năng: + Giúp sinh vật đơn bào di chuyển + Vi nhung mao: làm chuyển động vật chất xung quanh Nhân tế bào: Màng tế bào: - Cấu tạo: màng kép, có lỗ nhân - Chức năng: + Ranh giới nhân tế bào chất + Vật chất nhân tế bào chất trao đổi qua chọn lọc lỗ nhân + Nơi cho đầu NST bám vào tế bào phân chia Nhiễm sắc thể: - Ở tế bào sinh dưỡng: Bộ NST lưỡng bội (2n) - Ở tế bào sinh dục: Bộ NST đơn bội (n) - Số lượng NST đặc trưng cho loài - Phân loại: + NST thường + NST giới tính SO SÁNH Tế bào sơ hạch (prokaryote cells) - Nhân khơng có màng - Bào quan: ribosome 70S (50S 30S) - NST : xoắn, vòng kín - Vài plasmid nhỏ - Vách tế bào: peptidoglycan - Chiên mao: flagellin Tế bào chân hạch (Eukaryote cells) - Nhân có màng nhân - Tiêu thể, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi…ribosome 80S (60S 40S) - 2n NST: xoắn, sợi thẳng - Khơng có - Cellulose (TV) - Chiên mao: tubulin CHƯƠNG CHU KỲ TẾ BÀO VÀ SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO Chu kì tế bào: - Ở tế bào chân hạch: chu kỳ tế bào tính từ lúc tế bào phân chia thành tế bào đến tế bào bắt đầu phân chia - Chu kỳ tế bào gồm kỳ: kỳ trung gian kỳ phân cắt nhân - Kỳ trung gian thường chiếm phần lớn thời gian chu kỳ tế bào Kì trung gian: - Tế bào giai đoạn không phân chia gọi kỳ trung gian - Gồm giai đoạn: G1, S G2 + Giai đoạn G1: ribosome bào quan bắt đầu nhân đôi + Giai đoạn S: Sự tổng hợp ADN xảy với tiếp tục nhân đôi bào quan + Giai đoạn G2: bắt đầu chép ADN kết thúc tế bào chuẩn bị phân cắt nhân I Phân bào nguyên nhiễm: - Sau giai đoạn G2, tế bào bắt đầu kỳ phân chia nhân - Gồm giai đoạn: kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau kỳ cuối Kỳ trước - Ở tế bào động vật: trung tử nhân đôi phân ly hai cực tế bào, nhiễm sắc thể bắt đầu xoắn lại, trở nên ngắn dầy (dạng hình que ngắn) - Các vi ống tạo thành thoi phân bào - Cuối kỳ trước, màng nhân hạch nhân biến - Ở tế bào thực vật: trung tử thể có thành lập thoi vi ống Kỳ - Các nhiễm sắc thể bắt đầu di chuyển mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Tâm động cặp nhiễm sắc tử tách ra, nhiễm sắc tử trở thành nhiễm sắc thể có tâm động riêng Kỳ sau - Hai nhiễm sắc thể phân ly hai cực đối diện tế bào - Các vi ống từ hai cực tế bào kéo dài đẩy hai cực xa - Tế bào có hai nhóm nhiễm sắc thể riêng biệt, nhóm nằm cực tế bào - Sự phân chia tế bào chất thường bắt đầu vào cuối kỳ Kỳ cuối - Các nhiễm sắc thể bắt đầu tháo xoắn trở lại hình dạng kỳ trung gian, hạch nhân từ từ xuất trở lại - Thoi phân bào biến - Sự phân chia tế bào chất thường hoàn tất - Kết thúc phân chia nhân: từ nhân có nhiễm sắc thể (2n) cho hai nhân, nhân có nhiễm sắc thể (2n) * Sự phân chia tế bào chất: - Ở tế bào động vật + Thành lập rãnh phân cắt chạy vòng quanh tế bào + Rãnh ngày ăn sâu vào cắt ngang qua tế bào, tạo hai tế bào - Ở tế bào thực vật + Ở nấm tảo: màng nguyên sinh vách phát triển vào bên tế bào hai mép gặp tách biệt hoàn toàn thành hai tế bào + Ở thực vật bậc cao: màng đặc biệt gọi đĩa tế bào thành lập mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Hình thành trung tâm tế bào chất từ từ lan chạm vào mặt tế bào cắt tế bào làm hai phần II Phân bào giảm nhiễm: - Quá trình phân chia làm số lượng nhiễm sắc thể giao tử nửa gọi phân bào giảm nhiễm - Gồm lần phân chia, kết từ tế bào lưỡng bội (2n) tạo bốn tế bào đơn bội (n) + Lần phân chia thứ có giảm số lượng nhiễm sắc thể + Lần phân chia thứ hai có phân ly nhiễm sắc thể - Mỗi lần phân chia có giai đoạn: kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau kỳ cuối Lần phân chia thứ a Kỳ trước I - Kỳ trước I giảm phân giống kỳ trước nguyên phân - Tuy nhiên chúng có điểm khác biệt: + Các nhiễm sắc tử cặp nhiễm sắc thể tương đồng luôn nằm cạnh di chuyển + Các trục protein hai nhiễm sắc thể tương đồng nối với cầu protein chéo tạo thành cấu trúc gọi phức hệ tiếp hợp, kết nối nhiễm sắc tử với tạo thành tứ tử Quá trình gọi tiếp hợp - Lúc trình quan trọng trao đổi chéo bắt đầu, tạo nhiễm sắc tử lai Hai nhiễm sắc tử lai cịn dính điểm gọi điểm bắt chéo b Kỳ I - Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào c Kỳ sau I - Tâm động hai nhiễm sắc thể không phân chia, có tách phân ly hai cực tế bào hai nhiễm sắc thể kép d Kỳ cuối I - Kỳ cuối I giảm phân kỳ cuối nguyên phân giống - Tuy nhiên có khác biệt: + Mỗi nhân thành lập nửa số nhiễm sắc thể so với nhân ban đầu + Mỗi nhiễm sắc thể có hai nhiễm sắc tử Lần phân bào thứ Lần phân chia thứ hai: - Ðây lần phân chia nguyên nhiễm (số lượng nhiễm sắc thể không đổi sau phân chia) a Kỳ trước II - Thoi phân bào thành lập từ vi ống - Khơng có tượng tiếp hợp tế bào khơng có nhiễm sắc thể tương đồng b Kỳ II - Các nhiễm sắc thể tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, sợi thoi đính vào tâm động - Tâm động phân chia, nhiễm sắc tử tách thành nhiễm sắc thể c Kỳ sau II Mỗi nhiễm sắc thể phân ly hai cực tế bào d Kỳ cuối Bốn nhân thành lập, nhân có số nhiễm sắc thể đơn bội (n) Nguyên phân Kiểu phân bào đặc trưng cho tất dạng tế bào Gồm lần phân bào Có nhân đơi AND lân ngun phân Kì đầu ngắn, khơng có tiếp hợp TĐC Kì giữa: NST kép tập trung mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc thành hàng Kì sau: NST kép bị tách tâm động thành NST đơn, NST phân li cực tế bào Kì cuối: NST chứa NST lưỡng bội 2n Kết quả: từ tế bào mẹ 2n trải qua trình nguyên phân tạo tế bào chứa NST giống hệt tế bào mẹ Nguyên phân chế trì NST lưỡng bội 2n ổn định qua hệ tế bào Là sở sinh trưởng sinh sản sinh dưỡng Giảm phân Kiểu phân bào đặc trưng cho tế bào sinh dục vào thời ki chín để tạo giao tử Gồm lần phân bào liên tiếp Khơng có nhân đôi AND lần phân bào I II Kì đầu I kéo dài có tiếp hợp trao đổi chéo cromatit Kì I: cặp NST kép tập hợp mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc thành hàng Kì sau I: NST kép tách khỏi cặp phân li cực tế bào Kì cuối I: NST tạo thành chứa NST có số lượng NST đơn bội (n) kép Kết quả: từ tế bào mẹ 2n trải qua trình giảm phân tạo tế bào chứa NST đơn bội Giảm phân chế làm cho NST giảm nửa (n) Là sở sinh sản hữu tính giao phối Là chế tạo biến dị tổ hợp làm cho sinh vật đa dạng phong phú Phần II: Năng lượng sinh học trao đổi chất Chương 1: Năng lượng sinh học trao đổi chất tế bào I Năng lượng sinh học: Năng lượng hoạt hóa: - Năng lượng hoạt hóa lượng giúp phá vỡ liên kết vốn có phân tử chất tham gia phản ứng - Phản ứng tỏa nhiệt có xu diễn tự phát - Vận tốc phản ứng không phụ thuộc vào việc giải phóng lượng mà phụ thuộc vào mức lượng để hoạt hóa - Các phản ứng có mức lượng lớn thường diễn chậm - NLHH phụ thuộc vào trạng thái liên kết phân tử ATP – tiền tệ lượng thể: - Cấu tạo: + Gốc adenin + Đường ribose +Ba gốc phosphate liền - Ba gốc phosphate định đặc tính phân tử ATP - Liên kết ba gốc phosphate liên kết giàu lượng - ATP phân tách thành ADP gốc phosphate giải phóng lượng Năng lượng giải phóng sử dụng để gắn gốc gốc phosphate với chất tham gia phản ứng, chuyển chúng thành dạng hoạt động Quá trình gọi phosphoryl hóa - ATP tạo theo hai cách phosphoryl hóa mức chất tổng hợp hóa thẩm * Phosphoryl hóa mức chất - Là hình thành ATP thơng qua việc gắn ADP với gốc phosphate lấy từ hợp chất hữu Ví dụ: Phosphoenolpyruvat + ADP => Pyruvat + ATP (Phản ứng tỏa nhiệt có ∆G âm) * Tổng hợp hóa thẩm + - Là q trình tổng hợp ATP thông qua thẩm thấu ion H qua màng bào quan chuyên biệt tế bào (ty thể, lục lạp) + - Sự vận động ion H tạo động lực để enzyme gắn ADP với gốc phosphate vô tạo nên phân tử ATP - So với tổng hợp theo phương thức phosphoryl hóa mức chất, tổng hợp hóa thẩm có hiệu suất cao nhiều II Sự trao đổi chất tế bào: - Quá trình trao đổi chất thể diễn theo hai hướng đồng hóa dị hóa + Dị hóa q trình phân tách hợp chất hữu lớn, phức tạp thành sản phẩm đơn giản có kích thước nhỏ (giải phóng lượng) + Đồng hóa trình lắp ráp phân tử đơn giản thành sản phẩm lớn, có cấu trúc phức tạp (cần cung cấp lượng, chủ yếu từ ATP) Chương 2: Sự trao đổi chất qua màng tế bào - Màng tế bào đóng vai trị điều hịa di chuyển vật chất qua màng theo yêu cầu tế bào nhờ vào kênh bơm màng - Kiểm soát vào chất cách + Quá trình khuếch tán tự nhiên + Những cách vận chuyển tích cực I Khái niệm: Sự khuếch tán: “ Sự chuyển động phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp gọi khuếch tán” - Năng lượng tự ứng dụng rộng rãi khuynh độ nồng độ - Sự khuếch tán không đơn nồng độ mà tùy thuộc vào điều kiện khác Do đó, khuếch tán hiểu theo nghĩa lượng tự phân tử tham gia - Năng lượng tự lượng dùng để thực hoạt động điều kiện nhiệt độ áp suất định - Năng lượng tự chứa cầu nối cộng hóa trị (glucose), hay điện tử hoạt hóa ánh sáng mặt trời,… - Sự khuếch tán xảy tự phát, tốc độ khuếch tán chất nhanh vào lúc bắt đầu phản ứng chậm dần hỗn hợp tới mức cân hoàn toàn Sự thẩm thấu: “Sự di chuyển dung môi (thường nước) xuyên qua màng thấm chọn lọc gọi thẩm thấu” - Màng sinh học màng thấm chọn lọc nên di chuyển qua lại nước theo kiểu thẩm thấu - Nồng độ thẩm thấu dung dịch số lượng hạt thẩm thấu tích cực (chất tan) đơn vị thể tích dung dịch II Sự thẩm thấu màng tế bào: Tiềm thẩm thấu áp suất thẩm thấu: - Mỗi dung dịch có lượng tự định, điều kiện nhiệt độ áp suất định, tiềm gọi tiềm thẩm thấu - Nước tinh khiết có tiềm thẩm thấu - Tiềm thẩm thấu giảm > < nồng độ thẩm thấu tăng Nên dung dịch (chất tan nước) tiềm thẩm thấu nhỏ Do đó, nước di chuyển từ nơi có tiềm thẩm thấu cao đến nơi có tiềm thẩm thấu thấp - Áp suất thẩm thấu dung dịch giá trị để lượng nước vào dung dịch thẩm thấu (nước di chuyển từ dung dịch có áp suất thẩm thấu thấp sang dung dịch có áp suất thẩm thấu cao) Dung dịch ưu trương, nhược trương đẳng trương: đẳng đẳng trương nhược trương ưu trương - Dung dịch ưu trương: dung dịch có nồng độ hạt thẩm thấu tích cực (chất tan) cao – tế bào bị co lại - Dung dịch nhược trương: môi trường chứa nhiều nước có hạt thẩm thấu tích cực (chất tan) – tế bào bị phồng lên nước thẩm thấu vào - Môi trường đẳng trương: mơi trường có cân thẩm thấu tế bào (chứa nồng độ hạt thẩm thấu tích cực), nên khơng có khác biệt lượng nước vào tế bào * Vận chuyển chất qua màng tế bào phương thức vận chuyển qua màng: - vận chuyển thụ động - vận chuyển chủ động - Nhập bào, xuất bào III Sự vận chuyển phân tử nhỏ qua màng tế bào: Sự vận chuyển thụ động: a Khuếch tán đơn giản - Một chất khuếch tán khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (phụ thuộc vào khuynh độ nồng độ) - Sự khuếch tán chất phụ thuộc vào khuynh độ nồng độ không bị ảnh hưởng khuynh độ nồng độ chất khác - Sự khuếch tán chất qua màng tế bào goi vận chuyển thụ động tế bào khơng tiêu tốn lượng cho trình - Vận tốc khuếch tán tùy thuộc vào chênh lệch khuynh độ nồng độ tùy thuộc vào vận tốc khuếch tán qua vùng kỵ nước màng lipid kép - Nước phân tử khuếch tán cách tự xuyên qua màng b Khuếch tán có trợ lực - Nhiều phân tử phân cực ion khuếch tán qua màng phospholipid, phải trợ lực protein vận chuyển màng, tượng gọi khuếch tán có trợ lực - Protein vận chuyển có đặc điểm enzyme nên chuyên biệt chất Tuy nhiên, không giống enzyme chổ protein vận chuyển không xúc tác phản ứng hóa học - Tuy có trợ lực protein vận chuyển, khuếch tán có trợ lực vận chuyển thụ động chất theo chiều khuynh độ nồng độ - Tốc độ khuếch tán tùy thuộc vào chế vận chuyển protein kênh c Sự vận chuyển tích cực - Một số protein chuyển chất ngược lại khuynh độ nồng độ chất đó, để làm tế bào phải sử dụng lượng, vận chuyển theo cách gọi vận chuyển tích cực - Sự vận chuyển tích cực khả quan trọng tế bào nhằm giữ lại tế bào chất nồng độ định - Một bơm sinh hiệu điện xuyên màng gọi bơm sinh điện + + + Bơm Na - K bơm sinh điện tế bào động vật + + Ở thực vật, vi khuẩn nấm bơm sinh điện bơm proton, chuyển H khỏi tế bào Vận chuyển chủ động: IV Ngoại xuất bào: - Sự thải đại phân tử qua màng tế bào gọi ngoại xuất bào - Sự thải nhờ vào túi chuyên chở (hệ Golgi), màng túi chuyên chở màng tế bào tiếp xúc nhau, phân tử lipid màng đôi xếp lại Sau hai màng phối hợp lại trở nên liên tục, cuối nội dung chuyên chở túi thải V Nội nhập bào: - Nội nhập bào cách tế bào bắt lấy đại phân tử hay túi vật liệu cách tạo túi từ màng tế bào - Có cách nội nhập bào: ẩm bào, nội nhập bào qua trung gian thụ thể thực bào Ẩm bào - Tế bào “hớp” ngụm nhỏ dịch lỏng bên tế bào túi nhỏ Sự nhập bào qua trung gian thụ thể - Sự nội nhập bào có tham gia thụ thể chuyên biệt Thụ thể gắn màng với vị trí tiếp nhận riêng biệt lộ phía ngồi màng - Chất bên tế bào gắn vào thụ thể gọi ligand Thực bào - Tế bào tạo giả túc để bao lấy vật liệu mảnh vật chất to hay vi sinh vật, tạo thành túi - Sự thực bào xảy protein thụ thể màng gắn với vật liệu phù hợp giống việc gắn chất với enzyme Vận chuyển thụ động Không biến dạng màng Vận chuyển chủ động Vận chuyển chất qua màng Nhập bào Biến dạng màng Không tiêu tốn lượng Tiêu tốn lượng Xuất bào CHƯƠNG 3: ENZYME I Khái niệm: - Enzyme có chất protein nên có tất thuộc tính lý hóa protein Đa số enzyme có dạng hình cầu khơng qua màng bán thấm có kích thước lớn - Sự thể hoạt tính xúc tác phụ thuộc vào cấu trúc bậc 1, 2, phân tử protein trạng thái tự nhiên chúng - Không bền dễ dàng bị biến tính nhiệt độ cao, bị biến tính khả xúc tác Ngoài kiềm, acide mạnh, kim loại nặng làm cho enzyme biến tính - Enzyme làm đẩy nhanh tốc độ phản ứng hoá học nhờ giảm lượng hoạt hoá (cắt đứt liên kết cũ, hình thành liên kết mới) II Thành phần cấu tạo enzyme: - Enzyme thành phần: cấu tạo gồm toàn phân tử amino acid liên kết với - Enzyme thành phần: Phần protein (các amino acid) phần khơng phải protein gọi nhóm ngoại hay coenzyme III Cơ chế hoạt động enzyme - Trung tâm hoạt động (TTHĐ) enzyme phần phân tử enzyme trực tiếp kết hợp với chất, tham gia trực tiếp việc tạo thành chuyển hoá phức chất trung gian enzyme chất để tạo thành sản phẩm phản ứng - Ở enzyme thành phần: TTHĐ thường bao gồm tổ chức nhóm chức amino acid - Ở enzyme thành phần: TTHĐ Đơi TTHĐ cịn có tham gia nhóm ngoại Mơ hình ổ khố – chìa khố Mơ hình cảm ứng IV Phân loại enzyme: 1.Oxidoreductase – xúc tác phản ứng oxi hóa khử 2.Transferase – xúc tác phản ứng chuyển vị nhóm chức 3.Hydrolase – xúc tác phản ứng thủy phân 4.Lyase – xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước 5.Isomerase – xúc tác phản ứng đồng phân hóa 6.Ligase – xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu lượng ATP Chương 4: Sự quang hợp I Khái niệm: - Sự quang hợp trình sinh học, chuyển lượng ánh sáng thành lượng hóa học - Dựa vào quang hợp: Sinh vật tự dưỡng sinh vật dị dưỡng - Quá trình quang hợp gồm pha: + Pha sáng: Gồm phản ứng cần ánh sáng + Pha tối: Gồm phản ứng không cần ánh sáng phụ thuộc vào nhiệt độ Hai pha trình quang hợp II Hai pha trình quang hợp: Pha sáng: - Pha sáng xảy màng thylakoid Phương trình tổng quát: 12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP+ →18ATP + 12NADPH + 6O2 (sản phẩm pha sáng) Pha tối: - Pha tối xảy chất stroma - Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH - Là trình khử CO tạo thành chất hữu (glucose) nhờ ATP NADPH tạo pha sáng * Các giai đoạn chu trinh Canvin - Giai đoạn 1: Cố định CO2 - Giai đoạn 2: Chuyển hóa CO2 - Giai đoạn 3: Tái tạo chất nhận TÓM TẮT Pha sáng Cần ánh sáng Màng thylakoid H2O, ADP, NADP+ O2, ATP, NADPH Điểm phân biệt Điều kiện Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Pha tối Không cần ánh sáng Chất stroma CO2, ATP, NADPH Glucose III Sự quang hợp nhóm C3, C4 CAM: Sự quang hợp thực vật C3: - Sống điều kiện khí hậu ơn hịa: Ánh sáng, nhiệt độ, CO2 O2 bình thường - Cố định CO2 theo chu trình Canvin (C3) Sự quang hợp thực vật C4: - Sống điều kiện khí hậu nhiệt đới, cấu trúc có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao nên có suất cao Sự quang hợp CAM: - Sống vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài Vì lấy nước nên để tránh nước nước, đóng khí khổng vào ban ngày mở vào ban đêm để nhận CO Một số đặc điểm phân biệt thực vật C3, C4 CAM C3 Điểm so sánh Điều kiện sống Sống chủ yếu vùng ôn đới, nhiệt đới - Lá bình thường Hình thái giải - Có loại lục phẫu lạp tế bào mô dậu Cường độ quang hợp Trung bình Nhu cầu nước Cao Hơ hấp sáng Có Năng suất sinh Trung bình học C4 CAM Sống vùng khí hậu nhiệt đới Sống vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài - Lá bình thường - Có loại lục lạp tế bào mơ dậu tế bào bao bó mạch - Lá mọng nước - Có loại lục lạp tế bào mô dậu Cao Thấp Thấp, 1/2 thực vật C3 Thấp Không Không Cao Thấp Chương 5: Sự hô hấp tế bào I Đại cương: - “ Sự hô hấp tạo lượng để cung cấp cho tất hoạt động tế bào” - Phương trình hơ hấp tổng qt: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP) - Nhiệt năng: trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống - Hóa (ATP): sử dụng cho nhiều hoạt động sống thể trình trao đổi chất, trình hấp thụ vận chuyển chủ động chất, trình vận động sinh trưởng, sửa chữa hư hại tế bào Hô hấp kị khí – Hơ hấp hiếu khí Điểm so sánh Oxi Nơi xảy Sản phẩm Năng lượng tích luỹ Hơ hấp kị khí Khơng cần Tế bào chất - Đường phân: pyruvate - Lên men CO2, rượu etylic axit lactic Khơng Hơ hấp hiếu khí Cần Ty thể CO2, H2O Tích luỹ 36 ATP II Q trình đường phân: Đường phân (giai đoạn I) - Ðường phân giai đoạn q trình hơ hấp glucose, xảy không cần diện O2 - Đường phân xảy dịch tế bào chất - Quá trình đường phân gồm bước sau: + Bước 1: cung cấp ATP cho phân tử glucose + Bước 2: chuyển đổi glucose-6-phosphate thành fructose-6-phosphate + Bước 3: phân tử ATP tiêu thụ để thêm gốc phosphat vào phân tử + Bước 5: fructose-1,6-bisphosphate bị cắt đôi C thứ ba C thứ tư tạo hai chất 3C tương tự (4) Chất 3C chuyển đổi thành PGAL bước (5) + Bước 6: gồm phản ứng • Phản ứng đầu phản ứng oxy hóa khử (PGAL bị oxy hóa NAD+ bị khử) • Phản ứng thứ hai phosphoryl hóa PGAL (gắn gốc phosphate vơ P vào PGAL) + Bước 7: gốc phosphate chuyển vào ADP để tạo ATP Sản phẩm 3C PGA( chất trung gian chu trình Calvin-Benson) + Bước 8: nước tách từ PGA + Bước 9: gốc phosphate chuyển vào ADP, kết tạo phân tử ATP phân tử acid pyruvic Sự oxy hóa pyruvic acid (giai đoạn II): - Nếu có diện O 2, acid pyruvic đưa vào ty thể xảy q trình hơ hấp hiếu khí, bao gồm chuỗi phản ứng phức tạp: - Cuối giai đoạn II, có 2C 6C glucose ban đầu giải phóng dạng CO2 Oxy hóa Acetyl CoA - Chu trình Krebs (giai đoạn III) - Acetyl-CoA vào chuỗi phản ứng chu trình gọi chu trình Krebs hay chu trình acid citric - Vì phân tử glucose tạo phân tử acetyl CoA, nên có vịng acid citric xảy tổng cộng có 4C giải phóng dạng CO 2; cộng thêm 2C giải phóng dạng CO2 giai đoạn II, tất 6C phân tử glucose ban đầu - Sự oxy hóa phân tử glucose trải qua hai vịng chu trình Krebs nên tổng cộng có ATP phân tử chất khử (6 phân tử NADH FADH2) - Chỉ có số 36 phân tử ATP tạo biến dưỡng yếm khí, 34 phân tử cịn lại tạo hơ hấp hiếu khí Mối quan hệ hơ hấp môi trường - Nước: Cần cho hô hấp, nước làm giảm cường độ hô hấp - Nhiệt độ: Trong giới hạn nhiệt độ sinh lý, nhiệt độ cao hô hấp mạnh - Định luật van-hoff: Tăng nhiệt độ lên 100C tốc độ phản ứng tăng lên lần - Oxi: Hàm lượng O2 cao kích thích hơ hấp hiếu khí, làm tăng q trình hô hấp Ngược lại, hàm lượng O2 giảm làm giảm q trình hơ hấp chuyển sang dạng hơ hấp kị khí - Hàm lượng CO : Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp Phần III: SINH HỌC CƠ THỂ Chương 1: Các hình thức sinh sản phổ biến sinh vật - Sinh sản trình tạo thể bảo đảm phát triển liên tục loài Bao gồm: + Sinh sản hữu tính + Sinh sản vơ tính I Sinh sản vơ tính: - Định nghĩa: hình thức sinh sản khơng có kết hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ Sự phân đôi Sinh sản sinh dưỡng: Sinh sản vơ tính thực vật - Sinh sản bào tử - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo + Giâm cành + Ghép cành + Chiết cành + Nuôi cấy mô II Sinh sản hữu tính: - Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực giao tử qua thụ tinh tạo nên hợp tử phát triển thành thể Sinh sản hữu tính thực vật có hoa: Cấu tạo hoa -Cánh hoa - Đài hoa -Bộ nhị: + Bao phấn + Chỉ nhị -Bộ nhụy: + Đầu nhụy + Vịi nhụy + Bầu nhụy -Nỗn Sự hình thành hạt phấn túi phơi Q trình thụ phấn Thụ phấn trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy - Tự thụ phấn: hoa - Thụ phấn chéo: hoa Quá trình thụ tinh (Thụ tinh kép): - Thụ tinh kết hợp giao tử (n) giao tử đực (n) tạo hợp tử (2n) - Ở thực vật có hoa thụ tinh kép: xảy thực vật hạt kín + Giao tử đực (n) x trứng (n) hợp tử (2n) (nỗn) (phơi) + Giao tử đực (n) x nhân cực (2n) nội nhũ (3n) Quá trình hình thành hạt Noãn thụ tinh => Hạt -Có loại hạt: + Có nội nhũ: mầm + Không nội nhũ: mầm -Cấu tạo hạt + Hạt mầm: • Nội nhũ • Lá mầm • Rễ mầm + Hạt mầm: • Vỏ hạt • Lá mầm Sự hình thành quả: - Quả bầu nhụy phát triển thành - Quả khơng có thụ tinh nỗn gọi đơn tính (quả giả) CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I.Khái niệm: - Sinh trưởng: tăng số lượng chất sống bên thể sinh vật - Phát triển: thay đổi diễn đời sinh vật II Sự phát triển trình điều hòa sinh trưởng thực vật: Sự phát triển thực vật - Sự nảy mầm hạt: hạt hấp thu nước – phơi giải phóng gibberellin – enzyme amylase - Có kiểu nảy mầm + Nảy mầm thượng địa + Nảy mầm hạ địa - Sự phát triển con: chậm – nhanh – chậm + Cây đa niên + Cây niên Chịu ảnh hưởng nhiều hoocmon sinh trưởng khác nhau, đặc biệt auxin, gibberellin cytokinin - Sự tăng trưởng rễ: + Mô phân sinh rễ làm cho rễ tăng trưởng + Sự tăng kích thước làm rễ tăng trưởng chiều dài nhiều chiều rộng + Sự tăng dài tế bào chịu tác động hormon mà đặc biệt auxin gibberellin - Sự tăng trưởng thân + Mô phân sinh thân tạo mô sơ cấp thân khối sơ khởi + Sự tăng trưởng thân khác với tăng trưởng rễ có tạo phía bên đỉnh thân + Nơi mọc từ thân gọi mắt khoảng hai mắt lóng Các hoocmon tăng trưởng thực vật - Hoocmon kích thích sinh trưởng + Auxin + Gibberellin + Cytokinin - Hoocmon ức chế sinh trưởng + Ethylen + Acid absxisic a.Hoocmon kích thích sinh trưởng: * Auxin (AIA): Auxin có khả kích thích phát triển tạo khơng hạt, kích thích rễ phụ * Gibberellin (GA3): -Đột biến lùn (thiếu gene tổng hợp GA) - GA kích thích sinh trưởng kéo dài thân - Kích thích nảy mầm hạt, củ - Kích thích vươn dài họ lúa - Kích thích sinh trưởng thân - Tăng kích thước tạo khơng hạt (GA kích thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho phát triển) * Cytokinin b Hoocmon ức chế sinh trưởng * Ethylen -Quá trình chín - Kích thích già hóa tế bào – gây rụng * Acid Abscisic (AAB) -Gây miên trạng hạt - Gây hóa già - Auxin/cytokinin cao => kích thích rễ - Auxin/cytokinin thấp => kích thích nảy chồi Loại hoocmon Nơi sản sinh Ở rễ Ở mức tế bào Tăng số lần nguyên phân tăng sinh trưởng kéo dài tế bào Gibberelin Ở rễ Cơ chế tác động Ở mức thể Kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ -Kích thích sinh trưởng chiều cao -Tạo không hạt; - Tăng tốc độ phân giải tinh bột Kích thích phân chia TB làm chậm q trình già TB Hoạt hố phân hố, phát sinh chồi thân ni cấy mơ callus Sử dụng phổ biến công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật (giúp tạo rễ kích thích chồi có mặt auxin); sử dụng bảo tồn giống quý Lá già, hoa già, Ức chế phân chia chín tế bào, làm tăng trình già tế bào Ức chế sinh trưởng chiều dài lại tăng sinh trưởng bề ngang thân Cảm ứng hoa họ Dứa gây ứng động cà chua, thúc chín, tạo trái vụ Trong lá, chóp rễ quan hố già Kích thích rụng lá, ngủ hạt (rụng quả), chồi cây, (rụng cành) Tương quan AAB/ GA điều tiết trạng thái ngủ hoạt động hạt, chồi Cytokinin Ethylen Acid Absxisic Ứng dụng - Kích thích nảy mầm cho củ - Kích thích chiều cao lấy sợi -Tạo không hạt - Tăng tốc độ phân giải tinh bột để sản xuất mạch nha sử dụng công nghiệp sản xuất đồ uống III Sự phát triển q trình điều hịa sinh trưởng động vật Sự phát triển động vật: - Giai đoạn phát triển phôi + Giai đoạn phân cắt + Giai đoạn phơi vị hóa - Giai đoạn phát triển quan Các hormon tăng trưởng người: a Hoocmon điều hòa sinh trưởng - Hoocmon sinh trưởng (GH): tăng cường trình sinh trưởng thể Được tiết từ thuỳ trước tuyến yên Ví dụ: Ở trẻ em + Thiếu GH: xương phát triển ngắn lại, gây bệnh lùn + Thừa GH: xương phát triển dài bất thường - Hormon Tiroxin: Tác động đến trình chuyển hóa Tiroxin tiết từ tuyến giáp Ví dụ: Ở trẻ em + Thiếu tiroxin: làm cho xương mơ thần kinh sinh trưởng khơng bình thường nên gây bệnh đần độn b Hormon điều hòa phát triển (hormon sinh dục) - Ostrogen (buồng trứng): điều hồ phát triển tính trạng sinh dục - Testosteron (tinh hoàn): điều hoà phát triển tính trạng sinh dục đực - Các hoocmon FSH , LH , progesteron, HCG CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC MƠ CHÍNH Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Cấu tạo mơ thực vật - Mơ phân sinh: gồm tế bào cịn non, phân cắt tích cực để tạo tế bào - Mơ chun hóa: giữ đặc điểm cấu trúc chức suốt đời sống chúng không phân chia * Mô phân sinh + Mô phân sinh ngọn: tăng trưởng theo chiều dài + Mơ phân sinh bên: tăng trưởng theo đường kính * Mơ chun hóa + Mơ che chở + Mơ bản: nhu mô, giao mô cương mô + Mô dẫn truyền: mô gỗ mô libe Cấu tạo mơ động vật - Biểu mơ - Mô liên kết - Mô - Mô thần kinh CHƯƠNG 3: CẢM ỨNG - THÍCH NGHI I Khái niệm hướng động: Là hình thức phản ứng quan TV hướng tác nhân kích thích từ hướng xác định II Các kiểu hướng động: Tùy vào tác nhân kích thích từ hướng, hướng động chia thành: - Hướng quang (ánh sáng) - Hướng đất (trọng lực) + Hướng hoá: Là phản ứng hợp chất hóa học + Hướng nước: Là phản ứng nguồn nước - Hướng hóa (dinh dưỡng) - Hướng nước - Hướng tiếp xúc: Là phản ứng tiếp xúc Các loại hướng động Loại hướng động Hướng động dương Hoạt động sinh trưởng Cơ chế Cơ chế chung Hướng tới nguồnTế bào phía kích thíchDo tốc độ sinh trưởng khơng kích thích sinh trưởng chậm so với cácđều tế bào hai phía tế bào phía khơng kích quan Do nồng độ thích auxin phân bố khơng hai phía tác động kích thích Tránh xa nguồnTế bào phía kích thích kích thích sinh trưởng nhanh so với tế bào phía khơng kích Hướng động âm thích Ứng động I.Khái niệm ứng động: Ứng động (vận động cảm ứng) hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng II Các kiểu ứng động: - Ứng động sinh trưởng: vận động quấn vịng, nở hoa, ngủ thức - Ứng động khơng sinh trưởng: III Tính cảm ứng động vật: * Khái niệm phản xạ: Phản xạ trả lời thể kích thích tác động từ bên hay bên thể hệ thần kinh điều khiển * Thành phần cung phản xạ: Gồm có yếu tố hợp thành: - Cơ quan thụ cảm - Dây thần kinh cảm giác - Trung khu phản xạ thần kinh trung ương - Dây thần kinh vận động - Cơ quan thực phản xạ * Hoạt động cung phản xạ - Sự tiếp nhận kích thích - Sự dẫn truyền kích thích - Xử lý kích thích - Sự phản xạ trả lời kích thích IV Các loại phản xạ: * Phản xạ không điều kiện: liên hệ thần kinh thường xuyên tác nhân kích thích xác định, bất biến hoạt động xác định, bất biến thể (lúc sinh có sẵn cung phản xạ) Đặc điểm: bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho lồi, bền vững, khơng bị thay đổi điều kiện sống, địi hỏi phải có tác nhân kích thích thích ứng, trung khu phản xạ không điều kiện nằm vỏ não, báo hiệu trực tiếp tác nhân kích thích * Phản xạ có điều kiện: liên hệ thần kinh tạm thời, hình thành đời sống cá thể, số tác nhân khác môi trường hoạt động khác thể (được hình thành trình sống) Đặc điểm: loại phản xạ tự tạo, hình thành đời sống cá thể, không bền vững, trung khu phản xạ thường vỏ não, báo hiệu gián tiếp tác nhân gây phản xạ CHƯƠNG 2: THUYẾT TIẾN HĨA I.Học thuyết tiến hóa Lamarck: - Thành công lớn Lamarck xây dựng học thuyết có hệ thống tiến hóa sinh giới - Theo ơng, tiến hóa phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ giản đơn đến phức tạp - Tác động ngoại cảnh lên sinh vật làm thay đổi tập quán sống chúng - Một vài quan hoạt động nhiều làm cho phát triển biến đổi - Ngược lại, quan không hoạt động bị thoái hoá tiêu biến - Những thay đổi đời sống cá thể di truyền tích lũy qua hệ * Hạn chế: - Việc giải thích tính hợp lí đặc điểm thích nghi thể sinh vật chưa rõ ràng - Lamarck cho thay đổi thể SV di truyền - Trong q trình tiến hóa, SV chủ động biến đổi để thích nghi với mơi trường - Trong q trình tiến hóa, khơng có lồi bị tiêu diệt mà chúng chuyển đổi từ loài thành loài khác * Ưu điểm: - Nhấn mạnh đến vai trị mơi trường - Nêu lên khái niệm tiến hóa cách hệ thống II Học thuyết Darwin: - Biến dị cá thể: phát sinh đặc điểm sai khác cá thể lồi q trình sinh sản - Loại biến dị xuất cá thể riêng lẻ theo hướng không xác định, nguồn nguyên liệu chủ yếu chọn giống tiến hóa - Darwin chia làm loại chọn lọc là: + Chọn lọc nhân tạo + Chọn lọc tự nhiên * Ưu điểm: - Giải thích thành cơng hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật - Thành công việc xây dựng luận điểm nguồn gốc thống loài *Nhược điểm: Chưa thể giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị chế trình di truyền Nội dung so sánh Thuyết tiến hóa Lamac Thuyết tiến hóa Đacuyn Môi trường sống biến đổi nên SVTác động chọn lọc tự nhiên thông phải thay đổi tập quán sống để thíchqua đặc tính biến dị di truyền Nguyên nhân tiến nghi SV hóa Cơ chế tiến hóa Sự di truyền đặc tính thu Sự tích lũy biến dị có lợi, đào đời cá thể tác dụng thải biến dị có hại tác dụng ngoại cảnh hay tập quán hoạt động chọn lọc tự nhiên Ngoại cảnh thay đổi chậm, SV có Dưới tác dụng ngoại cảnh, SV khả phản ứng phù hợp nênphát sinh biến dị SV mang biến dị có lịch sử khơng có lồi bịlợi CLTN giữ lại, sinh sản đào thải phát triển ưu thế, biến dị di Sự hình thành đặc truyền cho hệ sau thành đặc điểm thích nghi điểm thích nghi SV mang biến dị bất lợi bị CLTN đào thải Hình thành từ từ qua nhiều dạng Hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, tương ứng với thay trung gian tác dụng CLTN, theo đường phân li tình trạng, từ Sư hình thành lồi đổi ngoại cảnh nguồn gốc chung Hạn chế Tính hợp lí đặc điểm thich Nguyên nhân phát sinh chưa rõ ràng nghi thể SV chưa rõ ràng Chưa thấy vai trò cách li đối Mọi thay đổi thể SV di với việc hình thành lồi truyền Khơng có lồi bị đào thải mà chuyển đổi từ loài sang loài khac III Thuyết tiến hóa tổng hợp đại: tiến hóa nhỏ - tiến hóa lớn: Nội dung Định nghĩa Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Là q trình làm biến đổi cấu trúc Là trình làm xuất đơn vị di truyền quần thể phân loại loài Nhỏ (quần thể) Lớn (trên lồi) Qui mơ Ngắn Thời gian Hàng triệu năm Hình thành lồi Tạo nhóm phân loại lồi Kết Nguồn biến dị: -Di - Nhập gen - Chọn lọc tự nhiên - Biến động di truyền (phiêu bạc gen) - Giao phối không ngẫu nhiên + Gồm kiểu: tự thụ phấn, giao phối cá thể có huyết thống (giao phối gần) giao phối có chọn lọc + Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen quần thể lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp giảm dần tần số kiểu gen dị hợp + Kết quả: làm nghèo vốn gen quần thể, làm giảm đa dạng di truyền ... vật - Sinh sản bào tử - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo + Giâm cành + Ghép cành + Chiết cành + Nuôi cấy mơ II Sinh sản hữu tính: - Sinh sản hữu tính hình thức sinh. .. giảm q trình hơ hấp chuyển sang dạng hơ hấp kị khí - Hàm lượng CO : Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp Phần III: SINH HỌC CƠ THỂ Chương 1: Các hình thức sinh sản phổ biến sinh vật - Sinh sản trình. .. gồm: + Sinh sản hữu tính + Sinh sản vơ tính I Sinh sản vơ tính: - Định nghĩa: hình thức sinh sản khơng có kết hợp giao tử đực giao tử cái, giống giống mẹ Sự phân đôi Sinh sản sinh dưỡng: Sinh sản

Ngày đăng: 05/02/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w