1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T 58 Quy tac chuyen ve

11 432 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Bài 1: Tính rồi so sánh hai biểu thức sau: A = 3 –(-4) + 1; B = (-2) + 10 bài 2: Tìm số nguyên x biết x – 3 = 5 Giải: A = 3 –(-4) + 1 B = (-2) + 10 A = 3 + 4 +1 B = (10 -2) A = 8 B = 8 Vậy A = B hay 3 –(-4) + 1= (-2) + 10 Giải: x – 3 = 5 x = 5 + 3 x = 8 Tiết 53. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức: Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a ? Khi cân thăng bằng nếu ta cho đồng thời hai vật nặng có khối lượng như nhau vào hai đĩa cân thì cân như thế nào. ? Ngược lại khi ta bớt hai đĩa cân cùng một khối lượng thì cân như thế nào. Nếu a = b thì a + c = b + c ? Khi cân thăng bằng nếu ta cho đồng thời hai vật nặng có khối lượng như nhau vào hai đĩa cân thì cân vẩn thăng bằng. Ngược lại khi ta bớt hai đĩa cân cùng một khối lượng thì cân vẩn thăng bằng. . Ta đã biết với mọi số nguyên a, b luôn có: a + b = b + a. ở đây dấu “=” để chỉ 2 biểu thức a + b và b + a bằng nhau. Khi viết a + b = b + a ta được một đẳng thức, mỗi đẳng thức có 2 vế: vế trái và vế phải. tương tự như “cân đóa” đẳng thức cũng có các tính chất sau Tiết 58. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức: 2. Ví dụ: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Tìm số nguyên x biết a) x – 3 = -5 b) x + 4 = -2 Gợi ý Cộng (hoặc trừ) vào hai vế của đẳng thức sao cho vế trái của các đẳng thức chỉ còn lại x Giải a) x – 3 = -5 x – 3 +3 = -5 +3 x = -5 +3 x = -2 Giải b) x + 4 = -2 x + 4 -4 = -2 -4 x = -2 -4 x = -6 Tiết 53. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức; 2. Ví dụ: 3. Quy tắc chuyển vế: Ví dụ a) x - 3 = -5 x = -5 3 x = -2 b) x + 4 = -2 Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a + x = -2 -4 x = -6 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải làm gì ? Tiết 53. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vế Giải a) x - 2 = 8 x = 8 x = 10 b) - 4 + x = -2 Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a + 2 x = -2 +4 x = 2 Ví dụ: Áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x biết: a)x – 2 = 8 b)- 4 + x = - 2 Tiết 53. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vế Áp dụng quy tắc chuyển vế Tìm số nguyên x biết: a) x – 3 = 4 b) 4 = x + 8 Giải a) x – 3 = 4 x = 4 + 3 x = 7 Chuyển (-3) từ VT sang VP thành (+3) b) 4 = x + 8 4 = x + 8 4 – 8 = x - 4 = x hay x = - 4 Chuyển (+8) từ VP sang VT thành (-8) Tiết 53. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức: 2. Ví dụ: 3. Quy tắc chuyển vế: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Nhận xét: Gọi x là hiệu của a và b, ta có: x = a - b Áp dụng quy tắc chuyển vế ta có: x + b = a Ngược lại nếu có: x + b = a, thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - b Vậy hiệu của (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Bài tập: Các bài biến đổi sau đúng hay sai? STT CÂU ĐÚNG SAI 1 x - 45 = - 12 x = - 12 + 45 2 x -12 = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 3 2 - x = 17 - 5 - x = 17 - 5 - 2 4 5 + x = - 8 x = - 8 + 5 X X X X HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế - Xem lại các ví dụ đã làm và làm các BT 62, 64, 65 SGK toán 6 trang 87, bài 95, 96 SBT toán 6 trang 65 - Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ bảng ( bài 69 SGK trang 87) 1. Tính chất của đẳng thức: 2. Ví dụ: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Nhận xét. SGK 3. Quy tắc chuyển vế: . vi t a + b = b + a ta được m t đẳng thức, mỗi đẳng thức có 2 vế: vế trái và vế phải. t ơng t như “cân đóa” đẳng thức cũng có các t nh ch t sau Ti t 58. . = 8 Ti t 53. QUY T C CHUYỂN VẾ 1. T nh ch t của đẳng thức: Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a ? Khi cân thăng bằng nếu ta cho đồng thời hai

Ngày đăng: 31/10/2013, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w