1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 6 - Môn Toán - Tiết 58: Quy tắc chuyển vế

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 382,37 KB

Nội dung

Ta đã học, phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng?. Để biết phép nhân trong Z có những tính chất như trong N kh[r]

(1)Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 02/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 04/01/2010 - Líp 6B: 04/01/2010 TiÕt 58 : Quy t¾c chuyÓn vÕ I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; NÕu a = b th× b = a Kü n¨ng: + HiÓu vµ vËn dông thµnh th¹o quy t¾c chuyÓn vÕ Thái độ: + CÈn thËn, chÝnh x¸c, cã ý thøc x©y dùng bµi II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: Chiếc cân bàn, hai cân kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng Bảng phụ ghi sẵn các tính chất đẳng thức, qui tắc chuyển vế, các bài tập củng cố và bài tập ? SGK - Trß : IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (3 phót) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: HS: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc Hoạt động 1: Tớnh chất đẳng thức (12 phút) - Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất - §å dïng d¹y häc: bảng phụ, cân bàn… - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Néi dung GV: Giới thiệu đẳng thức - Ta đã biết phép cộng có tính chất giao hoán: a+b = b+a; ta đã dùng dấu “=” để hai biểu thức a + b và b + a Như vậy, viết a+b = b+a ta đẳng thức Một đẳng thức có hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức nằm bên trái dấu “=” GV: Cho HS thực hành hình 50/85 SGK + Đặt nhóm đồ vật lên đĩa cân cho cân thăng + Đặt lên đĩa cân cân kg Hỏi: Em rút nhận xết gì? HS: Thảo luận nhóm.Trả lời: Cân thăng GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân Hỏi: Em có nhận xét gì? HS: Cân thăng GV: Rút nhận xét: Khi cân thăng bằng, đồng thời cho Tính chất đẳng thức [?1] N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net * Các tính chất đẳng thức: Nếu: a = b thì a + c = b + c a + c = b + c thì a = b a = b thì b = c (2) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông thêm hai vật vào hai đĩa cân đồng thời lấy bớt từ hai đĩa cân hai vật thì cân thăng Tương tự phần thực hành “cân đĩa” , có đẳng thức a = b, thêm cùng số c vào hai vế đẳng thức thì đẳng thức nào? HS: Ta đẳng thức GV: Giới thiệu tính chất: Nếu: a = b => a + c = b + c Ngược lại, có đẳng thức a+c = b+c Khi đồng thời bớt hai vế đẳng thức cùng số c thì đẳng thức nào? HS: Ta đẳng thức GV: Giới thiệu tính chấ: Nếu: a + c = b + c => a = b GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa” Nếu đổi nhóm đò vật đĩa bên phải sang nhóm đò vật đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật này có khối lượng nhau) thì cân nào? HS: Cân thăng GV: Đẳng thức có tính chất tương tự phần thực hành trên - Giới thiệu: Nếu a = b thì b = a GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK KÕt luËn: HS nêu tính chất SGK Hoạt động 2: Vớ dụ (10 phút): - Môc tiªu: Vận dụng các tính chất vào ví dụ - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Trình bày bước ví dụ SGK Để tìm x, ngoài cách làm tìm thành phần chưa biết phép trừ, ta còn áp dụng các tính chất đẳng thức để giải + Thêm vào vế + Áp dụng tính chất tổng quát số đối => vế trái còn x GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: Thảo luận nhóm GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày và nêu các bước thực Ghi điểm Ví dụ Tìm số nguyên x biết: x – = -3 x – + = -3 + x=-1 [?2] T×m sè nguyªn x, biÕt: x + = -2 Gi¶i x + = -2 x + + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 KÕt luËn: HS nhắc lại các tính chất đẳng thức Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế (15phút): - Môc tiªu: vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài toán - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (3) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông GV: Từ bài tập: a) x – = -3 b) x + = -2 x = -3 + x= -2–4 Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2 chuyển qua vế phải là +2 Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải là -4 Hỏi: Em rút nhận xét gì chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức? HS: Đọc nội dung qui tắc SGK GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải HS: Lên bảng thực GV: Lưu ý: Trước chuyển các số hạng, trước số hạng cần chuyển có thể có dấu phép tính và dấu số hạng thì ta nên quy từ dấu dấu thực việc chuyển vế Ví dụ: x – (-4) = x + GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3 GV: Trình bày phần nhận xét SGK Kết luận: Phép trừ là phép toán ngược phép cộng Qui tắc chuyển vế * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: a) x – = -6 x=-6+2 x=-4 b) x – (- 4) = x+4 =1 x=1–4 x=-3 [?3] x + = (-5) + x + = -1 x = -1 – x = -9 + Nhận xét: (SGK) “Phép trừ là phép toán ngược phép cộng” KÕt luËn: HS nêu quy tắc chuyển vế Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (15 phút) * Củng cố (12’) + Nhắc lại qui tắc chuyển vế + Làm bài tập 61, 62, 66 /87 SGK * Hướng dẫn nhà: (3’) + Học thuộc các tính chất đẳng thức và qui tắc chuyển vế + Làm bài tập 63, 64, 65, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK Bài tập nhà  Tìm số nguyên x biết: 1/ - x = -5 2/ - 17 + x = 3/ - (15 - x) = 17 4/ - 32 - (x - 14) = 5/ 16 - x = - (- 12) 6/ x - 15 = - 12 – N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (4) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 04/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 06/01/2010 - Líp 6B: 06/01/2010 TiÕt 59: Nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS biết dự đoán trên sở tìm quy luật thay đổi loạt các tượng gièng liªn tiÕp HiÓu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu Kü n¨ng: + Tìm đúng tích hai số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, bảng phụ - Trß : IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc vµ häc hîp t¸c IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (7phót) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: HS1: Hãy nêu các tính chất đẳng thức Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – = -5 HS2: Nêu qui tắc chuyển vế ? T×m sè nguyªn x, biÕt: x – 12 = -9 – 15 GV Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên còn phép nhân thực nào, hôm các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” Hoạt động 1: Nhận xột mở đầu (18 phút) - Môc tiªu: Biết dự đoán trên sở tìm các qui luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp - §å dïng d¹y häc: SGK, bảng phụ - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò GV: Ta đã biết phép nhân là phép công các số hạng Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = Tương tự các em làm bài tập ?1 GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm? HS: Trả lời GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày HS: Thực yêu cầu GV GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: lên bảng trình bày GV: Sau viết tích (-5) dạng tổng và áp dụng N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net Néi dung Nhận xét mở đầu: [?1] (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 [?2] (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) =-15 (-6) = (-6) + (-6) = -12 (5) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông qui tắc cộng các số nguyên âm ta tích -15 Em hãy tìm giá trị tuyệt đối tích trên HS: -15  = 15 GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của: -5  3 = ? HS: -5  3 = = 15 GV: Từ hai kết trên em rút nhận xét gì? HS: -15 = -5  3 (cùng 15) [?3] GV: Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhóm và trả Giá trị tuyết đối tích lời các câu hỏi bài ?3 HS: Thảo luận tích các gí trị tuyệt đối + Giá trị tuyệt đối tích tích các giá trị tuyệt đối TÝch cña hai sè nguyªn tr¸i dÊu hai số nguyên khác dấu + Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luôn là lu«n lµ mét sè ©m số âm) KÕt luËn: HS nhắc lại nội dung ?3 Hoạt động 2: Qui tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu (19 phút): - Môc tiªu: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút qui tắc nhân hai số Qui tắc nhân hai số nguyên nguyên khác dấu? khác dấu GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút qui tắc * Quy tắc: (SGK – T.88) (-5) = -15 = -  15 = - (  ) + Chú ý: HS: Phát biểu nội dung SGK a.0=0.a=0 GV: Cho HS đọc qui tắc SGK Ví dụ: (SGK) HS: Đọc qui tắc Bµi 73 (SGK – T.89) ♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK a) (-5).6= - 30 GV: Trình bày: Phép nhân tập hợp N có tính chất a = a = Tương tự tập hợp số b) 9.(-3) = -27 nguyên có tính chất này Dẫn đến chú ý SGK c) -10.11=-110 HS: Đọc chú ý d) 150.(-4) = -600 GV: Ghi: a = a = - Cho HS đọc VD; lên bảng tóm tắt đề và hđ nhóm HS: Thực các yêu cầu GV [?4] GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK 5.(- 14) = -(5.14) =-70 Tính tổng số tiền nhận trừ tổng số tiền phạt 40 20000 - 10 10000 = 700000đ (-25).12 = -(25.12)= - 300 GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 HS: Lên bảng trình bày KÕt luËn:HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (11 phút) * Củng cố: 3’ + Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu + Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK * Hướng dẫn nhà:2’ - Làm các BT còn lại SGK - Chuẩn bị bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (6) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 06/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 09/01/2010 - Líp 6B: 09/01/2010 TiÕt 60: Nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HiÓu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu Kü n¨ng: + Tìm đúng tích hai số nguyên Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, bảng phụ - Trß : SGK, IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc vµ häc hîp t¸c IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (5 phót) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Ph¸t biÓu quy t¾c nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu? TÝnh (-25).8 ? Lµm bµi tËp 75 ? GV ĐVĐ: Nếu tích hai thừa số là số âm thì hai số đó có dấu nào? Hoạt động 1: Nhõn hai số nguyờn dương (12 phút) - Môc tiªu: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Néi dung GV: Số nào gọi là số nguyên dương? Nhân hai số nguyên dương HS: Số tự nhiên khác gọi là số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương là GV: Vậy em có NX gì nhân hai số nguyên dương? nhân hai số tự nhiên khác HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự Ví dụ: (+2) (+3) = nhiên khác [?1] 12.3 = 36 GV: Yêu cầu HS làm ?1 5.120 = 600 HS: Lên bảng thực KÕt luËn:HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên dương Hoạt động 2: Nhaanhai số nguyờn õm (13 phút): - Môc tiªu: Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề Nhân hai số nguyên âm bài và hoạt động nhóm [?2] (-1).(-4) = HS: Thực các yêu cầu GV (-2).(-4) = GV: Trước cho HS hoạt động nhóm Hỏi: Em có nhận xét gì hai thừa số vế trái và tích N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (7) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông vế phải bốn phép tính đầu ? HS: Hai thừa số vế trái có thừa số giữ nguyên là - và thừa số giảm đơn vị thì tích giảm lượng thừa số giữ nguyên (tức là giảm - 4) GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng có nghĩa là giảm - Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết hai tích cuối? HS: (- 1) (- 4) = (1) (- 2) (- 4) = GV: Em hãy cho biết tích   = ? * Quy taéc: (SGK – T.90) - VD: Tính: (-4).(-25) = 4.25=100 * Nhaän xeùt: Tích hai soá nguyeân aâm laøsoá nguyeân döông HS:   = (2) GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) (- 4) =   GV: Từ kết luận trên, em hãy rút qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu HS: Đọc qui tắc SGK GV: Viết ví dụ (- 2) (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính HS: (- 2) (- 4) = = GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? HS: Trả lời [?3] GV: Dẫn đến nhận xét SGK 5.17 = 85 HS: Đọc nhận xét (-15).(-6) = 90 ♦ Củng cố: Làm ?3 KÕt luËn: HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm Hoạt động 3: Kết luận (10 phút): - Môc tiªu: Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên - §å dïng d¹y häc: Bẳng phụ - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác Kết luận dấu, hai số nguyên cùng dấu + a.0=0.a=0 HS: Đọc qui tắc + Nếu a, b cùng dấu thì GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài Để củng cố các kiến a.b=|a|.|b| thức trên các em làm bài tập sau: + Nếu b, b khác dấu thì Điền vào dấu để câu đúng a b = - (| a | | b|) - a = a = Nếu a, b cùng dấu thì a b = Baøi 78 (SGK – T.91) Nếu a , b khác dấu thì a b = (+3).(+9) = 27 HS: Lên bảng làm bài (-3).7 = -21 ♦ Củng cố: Làm bài 78/91 SGK 13.(-5) = -65 GV: Cho HS thảo luận nhóm (-150).(-4)= 600 HS: Thảo luận nhóm GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu (+7).(-5) = -35 (-45).0 =0 tích phần chú ý SGK - Trình bày: Tích hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì? HS: Trả lời chỗ N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (8) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - GV: Ghi (+) (+)  + - Tương tự các câu hỏi trên cho các trường hợp còn lại (-) (-)  (+) (+) (-)  (-) (-) (+)  (-) + Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+” + Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“ ♦ Củng cố: Không tính, so sánh: a) 15 (- 2) với b) (- 3) (- 7) với GV: Kết luận: Trình bày a.b = thì a = b = - Cho ví dụ dẫn đến ý còn lại phần chú ý SGK - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập KÕt luËn: HS nahwcs lại nội dung phần kết luận Người soạn : Hồ Mạnh Thông * Chú ý: + Cách nhận biết dấu: (SGK) + a b = thì a = b = + Khi đổi dấu thừa số thì tích đổi dấu, đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu [?4] a) b là số dương b) b lµ sè ©m Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5 phút) * Củng cố: - Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Làm bài 79/91 SGK * Hướng dẫn nhà: + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu + Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” Bài tập nhà  Tính: a) (I- 50) b) (- 15)2 c) (- 20) (- 30) d) (- 50) (- 4) (- 25) (- 2) Điền số thích hợp vào ô trống: a b a.b - 30 -24 -3 12 72 - 16 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net -4 - 11 21 - 40 (9) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 09/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 11/01/2010 - Líp 6B: 11/01/2010 TiÕt 61: LUYỆN TẬP I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS ®­îc cñng cè c¸c quy t¾c nh©n hai sè nguyªn Kü n¨ng: + Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích + Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, máy tính bỏ túi - Trß : SGK, máy tính bỏ túi IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (3 phót) - Môc tiªu: KiÓm tra bµi cò - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: HS: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Hoạt động 1: Luyện tập (35phút) - Môc tiªu: Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập - §å dïng d¹y häc: MTBT, bảng phụ - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Néi dung Bước 1: Cách nhận biết dấu tích và tìm thừa số chưa biết 15’ Bài 84/92 SGK Cách nhận biết dấu GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK tích và tìm thừa số chưa biết - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống Bài 84/92 SGK: HS: Lên bảng thực Dấu Dấu Dấu Dấu GV: Gợi ý: của của + Điền dấu tích a - b vào cột theo chú ý /91 SGK a b a b a b2 + Từ cột và cột điền dấu vào cột tích a b2 + + + + => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích + + Bài 86/93 SGK + GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài + - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Thực Bài 86/93 SGK GV: Gợi ý cách điền số cột 3, 4, 5, Biết thừa số a a -15 13 b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ số b -7 -8 âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết tìm a.b -90 -39 28 -36 - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (10) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm HS: Lên bảng thực Bước 2: Tính, so sánh 10’ Bài 85/93 SGK Bài 85/93 SGK GV: Cho HS lên bảng trình bày a) (-25) = 75 - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm b) 18 (-15) = -270 HS: Thực yêu cầu GV c) (-1500) (-100) = 150000 Bài 87/93 SGK d) (-13)2 = 169 GV: Ta có 32 = Vậy còn số nguyên nào khác mà bình Bài 87/93 SGK Biết 32 = Còn có số nguyên mà phương nó không? Vì sao? HS: Số đó là -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = bình phương nó là: Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương nó Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 0, 35, 36, 49 không? HS: Trả lời Hỏi: Vậy số nguyên nào thì bình phương nó cùng số? HS: Hai số đối GV: Em có NX gì bình phương số nguyên? HS: Bình phương số nguyên luôn lớn (hay là số không âm) Bài 88/93 SGK Bài 88/93 SGK GV: Vì x  Z, nên x có thể là số nguyên nào? Nếu x < thì (-5) x > HS: x có thể là số ng.âm, số nguyên dương x = Nếu x > thì (-5) x < GV: Nếu x < thì (-5) x nào với 0? Vì sao? Nếu x = thì (-5) x = HS: Trả lời GV: Tương tự với trường hợp x > và x = Bước 3: Sử dụng máy tính bỏ túi 10’ Bài 89/93 SGK: Bài 89/93 SGK: - Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-” số nguyên âm a) (-1356) = - 9492 SGK b) 39 (-152) = - 5928 - Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính các phép c) (-1909) (- 75) = 143175 tính đề bài đã cho KÕt luËn: HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (7 phút) * Củng cố: 4’ + GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? + HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dương, hai số cùng dấu - Là số nguyên âm, hai số khác dấu - Là số 0, có thừa số * Hướng dẫn nhà: 3’ + Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên Các tính chất phép nhân N + Làm các bài tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK + Đọc trước bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN 10 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (11) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 10/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 13/01/2010 - Líp 6B: 13/01/2010 TiÕt 62: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS hiÓu ®­îc c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp nh©n : giao ho¸n, kÕt hîp, nh©n víi sè 1, ph©n phèi gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp céng Kü n¨ng: + Bước đầu tìm dấu tích nhiều số nguyên + Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất tính tính chất tính toán và biến đổi biểu thức Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, bảng phụ - Trß : SGK IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (5 phót) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: Tính: (- 3) = ? ; (- 3) = ? HS2: Tính [2 (- 3)] và [(-3) 4] Đặt vấn đề: Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? (treo bảng phụ ghi dạng tổng quát các tính chất phép nhân) Ta đã học, phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Để biết phép nhân Z có tính chất N không, các em học qua bài “Tính chất phép nhân” Hoạt động 1: Cỏc tớnh chất phộp nhõn (35 phút) - Môc tiªu: Hiểu các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức - §å dïng d¹y häc: SGK, bảng phụ - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Néi dung KÕt luËn: Bước 1: Tính chất giao hoán 5’ GV: Em hãy nhận xét các thừa số hai vế đẳng thức (1) và Tính chất giao hoán thứ tự các thừa số đó? Rút kết luận gì? a.b=b.a HS: Các thừa số vế trái giống các thừa số vế phải Ví dụ: (- 3) = (- 3) (Vì cùng - 6) thứ tự thay đổi => Thay đổi các thừa số tích thì tích chúng N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net 11 (12) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì.? HS: Có tính chất giao hoán GV: Em hãy phát biểu tính chất trên lời HS: Phát biểu GV: Ghi dạng tổng quát a b = b a Bước 2: Tính chất kết hợp 10’ GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2) HS: Nhân tích thừa số với thừa số thứ nhân thừa số thứ với tích thừa số thứ và số thứ GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì? HS: Tính chất kết hợp GV: Em hãy phát biểu tính chất trên lời HS: Phát biểu GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) c = a (b c) GV: Giới thiệu nội dung chú ý (a, b) mục SGK HS: Đọc chú ý (a , b) ♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm bài 90a/95 SGK HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900 GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực GV: Nhắc lại chú ý b mục SGK => Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vaog bài tập trên GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dạng lũy thừa? (ghi trên bảng phụ) HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3 GV: Giới thiệu chú ý c mục SGK và yêu cầu HS đọc lũy thừa trên ♦ Củng cố: Làm bài 94a/95 SGK GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa HS: Thực các yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét a SGK GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành cặp, không dư thừa số nào, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+” GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2 HS: Thực yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét b SGK GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành cặp, còn dư thừa số nguyên âm, tích cặp mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-” GV: Cho HS đọc nhận xét SGK ♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với 12 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net Tính chất kết hợp (a.b) c = a (b.c) Ví dụ: [2 (- 3)] = [(-3) 4] + Chú ý: (SGK – T.94) [?1] DÊu + [?2] DÊu – * NhËn xÐt: (SGK – T.94) (13) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Bước 3: Nhân với 10’ GV: Em hãy tính: (-2) và (-2 ) So sánh kết và rút nhận xét? HS: (-2) = (-2) = - Tức là: nhân số nguyên với thì chính số đó GV: Dẫn đến tính chất nhân với Viết dạng tổng quát: a = a = a GV: Cho HS làm ?3 Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a? HS: Vì phép nhân có tính chất giao hoán GV: Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích thì tích đổi dấu” HS: a (- 1) = (- 1) a = - a GV: Cho HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa HS: Bình nói đúng Ví dụ: ≠ - Nhưng: 22 = (-2)2 = GV: Vậy hai số nguyên khác bình phương chúng lại là hai số nguyên nào ? HS: Là hai số nguyên đối GV: Dẫn đến tổng quát a  N thì a2 = (-a)2 Bước 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng Tính: (-2) (3 + 4) và (- 2) + (-2) So sánh kết và rút kết luận? HS: (- 2) (3 + 4) = (- 2) + (- 2) Kết luận: Nhân số với tổng, nhân số đó với số hạng tổng, cộng các kết lại GV: Ghi dạng tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c - Giới thiệu chú ý mục SGK: Tính chất trên đúng với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm HS: Hoạt động nhóm ♦ Củng cố: Làm bài 91a/95 SGK HS: Bµi 91(SGK – T.95) a) -57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627 Nhân với a.1=1.a [?3] a.(-1) = (-1).a = -a [?4] Bình nói đúng VÝ dô: (-3)2 = 32 = 10’ Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a (b + c) = a b + a c + Chú ý: a (b-c) = a b - a c [?5] a) C¸ch (-8).(5+3) = (-8) = -64 C¸ch (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = (-40) + (-24) = -64 KÕt luËn: HS nhắc lại các tính chất phép nhân Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5 phút) * Củng cố: 3’ - Làm 93/95 SGK - Nhắc lại các tính chất phép nhân Z * Hướng dẫn nhà: 2’ - Học bài và làm các bài tập SGK N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net 13 (14) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 16/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp A: 18/01/2010 - Líp B: 21/01/2010 TiÕt 63: luyÖn tËp I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS ®­îc cñng cè c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp nh©n Kü n¨ng: + Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích + Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, Gi¸o ¸n, … - Trß : §å dïng häc tËp, … IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (5 phót) - Môc tiªu: KiÓm tra kiÕn thøc bµi cò - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: HS1: Phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? Làm bài 92/95 SGK Hoạt động 1:Luyện tập (37 phút) - Môc tiªu: Củng cố và khắc sâu kiến thức phép nhân Vận dụng thành thạo các tính chất phép nhân vào bài tập - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Bước 1: Tính giá trị biểu thức 10’ Bài 96/95 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực HS: Lên bảng thực GV: Hướng dẫn HS các cách tính - Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ - Hoặc: Tính các tích cộng các kết qủa lại GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS Bài 98/96 SGK: GV: Làm nào để tính giá trị biểu thức? - Gọi hai HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực 14 Néi dung Tính giá trị biểu thức Bài 96/95 SGK: a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100) = - 2600 b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23) = 25 (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK: Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a = Ta có: (- 125) (- 13) (-8) N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (15) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông HS: Thay giá trị a, b vào biểu thức tính = (- 125) (- 8) (- 13) GV: Nhắc lại kiến thức = 1000 (- 13) a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“ = - 13000 b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b nguyên âm mang dấu “-” Với b = 20 - Tích số nguyên âm khác dấu kết mang Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400 dấu “-” Bài 100/96 SGK: Bài 100/96 SGK: GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n và lên Đáp án: B bảng điền vào trước chữ cái kết có đáp án đúng Bước 2: Lũy thừa 10’ Bài 95/95 SGK: Lũy thừa Hỏi: Vì (- 1) = - 1? Bài 95/95 SGK: HS: (-1) = (-1) (-1) (-1) = - Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - Hỏi: Còn số nguyên nào khác mà lập phương Các số nguyên mà lập phương nó nó chính nó không? chính nó là: và 3 HS: và Vì: = và = Vì: 03 = và 13 = Bài 141/72 SBT: Bài 141/72 SBT: GV: Gợi ý: Viết các tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên a) Viết (- 8); (+125) dạng lũy thừa - Khai triển các lũy thừa mũ a) (- 8) (- 3)3 (+125) - Áp dụng tính chất giao hoán., kết hợp tính = (- 2)3 (- 3)3 53 = (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 các tích - Kết các tích là các thừa số = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] => Viết dạng lũy thừa = 42 42 42 = 423 Bước 3: So sánh 10’ Bài 97/95 SGK: So sánh GV: Gọi HS lên bảng trình bày Bài 97/95 SGK: - Yêu cầu HS nêu cách làm a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > HS: a) Tích chứa số chẵn các thừa số ng.âm nên b) 13.(-24).(-15).(-8) < mang dấu “+” hay tích là số ng.dương => lớn b) Tích chứa số lẻ các thừa số nguyên âm nên mang dấu “-” hay tích là số nguyên âm => nhỏ Bước 4: Điền số thích hợp vào ô trống 7’ Bài 99/96 SGK: Điền số thích hợp vào ô trống GV: Cho HS lên bảng trình bày và nêu cách làm Bài 99/96 SGK: HS: Áp dụng tính chất: a) - -7 (-13) + (- 13) a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền = (- + 8) (- 13) = -13 vào ô trống GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau đã điền số b) (- 5) (- - -14 ) E vào ô trống = (-5).(-4) - (-5).(-14) =E -50 KÕt luËn: HS nh¾c l¹i c¸c tÝnh chÊt cña phÐp nh©n E Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (3 phút) E + Ôn lại các tính chất phép nhân Z sđ + Ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng đđc sđ + Xem trước nghiên cứu bài bội ước mộtbiđt soá Nguyeân N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net sđ đđc biđt đđc biđt sđ đđc biđt 15 (16) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 16/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 18/01/2010 - Líp 6B: 18/01/2010 TiÕt 64: BỘI VAØ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS biÕt kh¸i niÖm béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn , kh¸i niÖm “chia hÕt cho” + HiÓu ®­îc ba tÝnh chÊt liªn quan tíi kh¸i niÖm “chia hÕt cho” Kü n¨ng: + BiÕt t×m béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, giaùo aùn, … - Trß : §å dïng häc tËp, … IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc vµ häc hîp t¸c IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (5 phót) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Dấu tích phụ thuộc vào gì? So sánh: (-3).1547.(-7)-(-11)(-10) với HS: Dấu tích phụ thuộc vào số các thừa số nguyên âm (-3).1547.(-7)-(-11)(-10) > Tích coù chöa thöaø soá nguyeân aâm => tích döông Đặt vấn đề GV: Trong tập hợp N, em hãy tìm Ư(6); B(6)? HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24 } GV: Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm nào?, ta học qua bài “Bội và ước số nguyên” Hoạt động 1: Bội và ước số nguyên (18 phút) - Môc tiªu: Biết các khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm chia hết cho Biết tìm bội và ước số nguyên - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Néi dung GV: Nhắc lại kiến thức cũ, tập hợp N nào thì ta nói a chia hết cho b HS: a chia hết cho b có số tự nhiên q cho a = b q Nếu a  b, thì ta nói a là gì b? b là gì a? HS: a là bội b, còn b là ước a GV: Đây là các kiến thức các em đã học chương I, áp dụng các kiến thức trên và chương II số nguyên để làm bài tập ?1 HS: làm bài tập ?1 GV: Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho biết các ước 6? Của -6? Bội và ước số nguyên 16 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net [?1] = = (-1) (-6) = = (-2) (-3) -6 = (-6) = (-1) = (-2) = (-3) (17) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} GV: Nhận xét hai tập hợp trên? HS: Ư(6) = Ư(-6) GV: Trình bày: Ta có -6 và là hai số nguyên đối Vậy hai số nguyên đối thì có tập ước GV: Ta thấy là bội 3; - là bội Vậy em có kết luận gì hai số nguyên -6 và 6? HS: Hai số nguyên -6 và là bội GV: Phát biểu cách tổng quát: Hai số nguyên đối cùng là bội số nguyên GV: Tương tự, là ước 6; -3 là ước => Hai số đối cùng là ước số nguyên GV: Cho HS đọc đề và làm ?2 Gợi ý: Tương tự, khái niệm a  b tập hợp N Áp dụng làm bài tập làm ?2 HS: Trả lời GV: Phát biểu lại hoàn chỉnh khái niệm HS: Đọc khái niệm SGK GV: Nhấn mạnh khái niệm ước và bội số nguyên; khái niệm “chia hết cho” tập hợp Z tương tự tập N GV: Cho HS làm ?3 Gọi vài HS đứng lên đọc các kết khác (có số nguyên âm) GV: Giới thiệu chú ý SGK Ta có = thì ta nói: chia hết cho (hoặc cho 2) (hoặc 3) và viết: : = (hoặc : = 3) => ý phần chú ý cách TQ GV: Ta thấy chia hết cho số nguyên khác không?, ví dụ:  2;  (-5) Từ đó em có kết luận gì? HS: Trả lời => ý phần chú ý GV: Em cho biết phép chia thực nào? HS: Khi số chia khác GV: Vậy số có phải là ước số nguyên không? HS: Không => ý phần chú ý GV: Ta thấy số nguyên chia hết cho và -1 Ví dụ:  (-1);  1; (-5)  1; (-5)  (-1) Từ đó em có kết luận gì? HS: Trả lời => ý phần chú ý GV: Ta có 12  3; (-18)  Theo định nghĩa phép chia hết, là gì 12 và -18? HS: là ước 12 và -18 GV: vừa là ước 12 vừa là ước -18 Ta nói là ước chung 12 và -18 Đó là kiến thức đã học tập hợp N => ý phần chú ý cách tổng quát ♦ Củng cố: Tìm các ước 10? Các bội -5? HS: Trả lời N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net [?2] * Ñònh nghóa: Cho a,b  Z, b  Neáu coù soá nguyeân q cho a = b.q thì ta noùi a chia heát cho b ta coøn nói a là bội b và ba là ước cuûa a [?3] Chuù yù: (SGK – T.96) VÝ dô: - C¸c ­íc cña lµ : -1, 1, -2 , 2, -4, 4, -8 ,8 - C¸c béi cña lµ -9, -6, -3, 0, 3, 6, 18 (18) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Kết luận: HS nêu định nghĩa bội và ước số nguyên Hoạt động 2: Tính chất (17phút): - Môc tiªu: Hiểu tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Ta có 12  (-6) và (-6)  Em kiểm tra xem 12 có chia Tính chất hết cho không và nêu kết luận 1/ a  b và b  c => a  c HS: 12  và đọc kết luận Ví dụ: GV: Giới thiệu tính chất và viết dạng tổng quát HS: Phát biểu tính chất SGK 12  (-6) và (-6)  2.=> 12  GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất HS: Trả lời GV: Nhắc lại dạng TQ bội số a là: am (m  Z) GV: Tìm bội HS: 8, -8; -12; 24; GV: Ta có  thì 8; -8; -12; 24 có chia hết cho không? HS: Trả lời: GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát tính chất 2/ a  b => am  b (m  Z) HS: Phát biểu tính chất và đọc tổng quát SGK Ví dụ: GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất  => (-3)  HS: Trả lời GV: Cho HS nhắc lại tính chất bài tính chất chia hết 3/ a  c và b  c tổng tập N => (a + b)  c và (a - b)  c HS: Trả lời Ví dụ: 12  và -8  GV: Giới thiệu tính chất này đúng tập hợp Z Ví => [12 + (-8)]  dụ: 12  và -8  => [12 + (-8)]  và [12 - (-8)]  và [12 - (-8)]  GV: Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất [?4] HS: Trả lời Ba béi cña -5 lµ -10, -20, 25 C¸c ­íc cña 10 lµ -1, 1, -2, 2, GV: Cho HS đọc tính chất và viết dạng tổng quát -5, 5, -10, -10 - Làm ?4 HS: Đứng chỗ trả lời KÕt luËn: HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt trªn Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (5phút) * Củng cố: Từng phần - Lµm bµi 101, 102 SGK Bài 101 (SGK – T.97) : Ước 3:  1,  Bài 102 (SGK – T.97) : Ước 6:  1,  2,  3,  Ước 11:  1,  11 Ước –1:  * Hướng dẫn nhà: - Lµm bµi tËp :103;104;105/97 SGK - TiÕt sau : LuyÖn tËp 19 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (19) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông Ngµy so¹n: 18/01/2010 Ngµy gi¶ng Líp 6A: 20/01/2010 - Líp 6B: 20/01/2010 TiÕt 65: luyÖn tËp I Môc tiªu: KiÕn thøc: + HS n¾m ®­îc kh¸i niÖm béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn , kh¸i niÖm “chia hÕt cho”; ba tÝnh chÊt liªn quan tíi kh¸i niÖm “chia hÕt cho” Kü n¨ng: + VËn dông kiÕn thøc vµo gi¶i bµi tËp Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II §å dïng d¹y häc: - ThÇy: SGK, giaùo aùn, … - Trß : §å dïng häc tËp, … IIi Phương pháp: - D¹y häc tÝch cùc vµ häc hîp t¸c IV Tæ chøc giê häc: Më bµi: (5 phót) - Môc tiªu: KiÓm tra bµi cò - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: GV: Nªu ba tÝnh chÊt cña béi vµ ­íc cña mét sè nguyªn HS: Tr¶ lêi miÖng Hoạt động 1: Luyện tập (37 phút) - Môc tiªu: HS vËn dông kiÕn thøc bµi häc vµo gi¶i bµi tËp - §å dïng d¹y häc: - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động thầy và trò Néi dung GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 103 SGK H·y viÕt tÊt c¶ c¸c d¹ng cã tæng (a + b) víi a  A vµ b  B ? HS: đọc đề bài ViÕt: (2 + 21); (2 + 22); (2 + 23); (3 + 21); (3 + 22); (3 + 23); (4 + 21); … GV: VËy cã thÓ lËp ®­îc bao nhiªu tæng d¹ng (a + b) víi a  A vµ b  B? HS: Tr¶ lêi GV: yªu cÇu HS lµm tiÕp phÇn (b) HS: lªn b¶ng tr×nh bµy GV: Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi 104 SGK Bµi 103 (SGK – T.97) Cho A = {2; 3; 4; 5; 6}, B = {21; 22; 23} a) Cã thÓ lËp ®­îc 15 tæng d¹ng (a + b) víi a  A vµ b  B b) Trong c¸c tæng trªn tæng chia hÕt cho 2: (2 + 22); (4 + 22); … Bµi 104 (SGK – T.97) T×m sè nguyªn x: a) 15x = -75 x= HS: lªn b¶ng tr×nh bµy  75 15 x = -5 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net 20 (20) Sè häc - Trường THCS Thanh Phú - Người soạn : Hồ Mạnh Thông b) x = 18 Khi x > Ta cã: 3x = 18 x= 18 =6 Khi x < Ta cã: -3x = 18 x = -6 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 105 HS: Hoạt động nhóm làm bài 105 §¹i diÖn nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy HS: Nhãm kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ GV: §¸nh xÐt kÕt qu¶ cña c¸c nhãm GV: Hướng dẫn HS làm bài 106 SGK HS : Làm theo hướng dẫn GV Bµi 105 (SGK – T.97) a 42 -25 -26 b -3 -5 -1  13 -1 a:b -14 -1 -2 -9 Bµi 106(SGK – T.97) Cã hai sè nguyªn a, b kh¸c mµ a  b vµ b  a VÝ dô:  (-7) vµ (-7)  ; Kết luận: HS nhắc lại định nghĩa bội và ước số nguyên và các tính chất Tổng kết và hướng dẫn học tập nhà (3 phút) - Ôn tập các kiến thức đã học chương II - Lµm c¸c bµi tËp 107; 108; 109; 100; 110 SGK – Tr.98; 99 - Tiết sau : Ôn tập chương II Ngµy so¹n: 20/01/2010 21 N¨m häc: 2010 - 2011 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w