– Phân chia đa giác thành nhiều đa giác đơn giản, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.. – Tính diện tích của mỗi hình đó.[r]
(1)1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
LUYỆN TẬP DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (CÓ ĐÁP ÁN)
A LÝ THUYẾT
Để tính diện tích đa giác ta cần:
– Phân chia đa giác thành nhiều đa giác đơn giản, tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng
– Tính diện tích hình
– Diện tích đa giác tổng diện tích hình
B BÀI TẬP Bài
Thực phép đo cần thiết (chính xác đến mm) để tính diện tích hình ABCDE (h.152)
Giải:
Đa giác ABCDE chia thành tam giác ABC, hai tam giác vng AHE, DKC hình vng HKDE
(2)2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Nên SABC = 1/2.BG AC = 1/2 19.48 = 456 (mm2)
SAHE = 1/2 AH HE = 1/2 8.16 = 64 (mm2)
SDKC = 1/2 KC.KD = 1/2 22.23 = 253(mm2)
SHKDE = (HE + KD).HK / = (16 + 23).18 / 2= 351 (mm2)
Do
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351
Vậy SABCDE = 1124(mm2)
Bài 2:
Một đường cắt đám đất hình chữ nhật với liệu cho hình 153 Hãy tính diện tích phần đường EBGF (EF//BG) diện tích phần cịn lại đám đất
Lời giải:
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích SABCD = 150.120 = 18000 m2
Diện tích phần lại đám đất:
(3)3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Bài Tính diện tích thực hồ nước có sơ đồ phần gạch sọc hình 155 (cạnh hình vng 1cm, tỉ lệ1/10000)
Lời giải:
Diện tích phần gạch sọc hình gồm Diện tích hình chữ nhật ABCD trừ diện tích hình tam giác AEN, JKL, DMN hình thang BFGH, CIJK Ta có:
S.hình chữ nhật ABCD x ô vuông S.ΔAEN ô vuông
(4)4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
S.hình thang BFGH vng S.hình thang CIJK vng
Do tổng diện tích hình phải trừ là: + + +6 + = 14,5 vng
Nên diệntích phần gạch sọc hình là: x – 14,5 = 33,5 vng
Do tỉ lệ xích 1/10000 nên diện tích thực tế là: 33,5 x 10000 = 335000 cm2 = 33,5 m2
Bài Thực phép vẽ đo cần thiết để tính diện tích đa giác ABCDE có AE // BC (như hình vẽ)
Lời giải:
Chia đa giác ABCDE thành ΔABE hình thang vng BEDC Kẻ AH ⊥ BE
Dùng thước chia khoảng đo độ dài: BE, DE, CD, AH Ta có: SABCDE = SABE + SBEDC
(5)5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Giả sử hình chữ nhật ABCD Trên AB, giao điểm E G Trên BC hai giao điểm I H
Trên CD hai giao điểm L M Giao điểm AD N Hình thang đỉnh B có giao điểm P, điểm đường gấp khúc IL K
Kẻ KQ ⊥ CD, gọi điện tích phẩn gạch đậm S Ta có: S = SABC – SANE - SBHPG – SICQK - SDMN
Dùng thước chia khoảng đo đoạn (mm):
AB, AD, AE, AN, PG, GB, BH, IC, CQ, QK, LQ, DM Sau thực phép tính, ta lấy kết nhân với 100
Bài Theo kích thước cho hình Tính diện tích phân gạch đậm (đơn vị m2)
Lời giải:
(6)6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
SI = 1/2 40.20 = 400 (m2)
SII = 1/2 10.20 = 100 (m2)
SIII = 1/2 (20 + 35).35 = 962,5 (m2)
SIV = 1/2 15.50 = 375 (m2)
SV = 1/2 (15 + 40).15 = 412,5 (m2)
Diện tích phần gạch đậm:
S = 5100 - (400 + 100 + 962,5 + 375 + 412,5) = 2850 (m2)
Bài Tính diện tích mảnh đất theo kích thước hình (đơn vị m2)
Lời giải:
SI = 1/2 41.30 = 615 (m2)
SII = 1/2 (30 + 20).50 = 1250 (m2)
SIII = 1/2 20.19 = 190 (m2)
SIV = 1/2 19.56 = 532 (m2)
SV = 1/2 (19+16).34 = 595 (m2)
SVI = 1/2 16.20 = 160 (m2)
S = SI + SII + SIII + SIV + SV + SVI (m2)
= (615 + 1250 + 190 + 532 + 595 + 160) = 3342 (m2)
g