1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ÔN TẬP DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (tiếp theo) doc

5 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 141,16 KB

Nội dung

ÔN TẬP DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: HS được rèn luyện tập giải các bài toán tổng hợp về chương tứ giác và tính diện tích đa giác I. TIẾN HÀNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập ( 40 ph) Bài 1: Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Tứ giác EFGH là hình gì? c/m b) Tính diện tích tứ giác EFGH biết AC = 8cm, BD = 6cm HS lên bảng vẽ hình viết gt, kl a)Ta có EA = EB(gt); HA = HD (gt)  HE là đường trung bình của  ABD  HE // BD, HE = 2 1 BD. c/m tương tự ta có GF // BD, GF = 2 1 BD  EFGH là hbh A E B F D H C G ? Tứ giác EFGH là hình gì? ? Để c/m tứ giác EFGH là hcn ta c/m ntn? ? Ai c/m được tứ giác EFGH là hbh? ? Từ gt ta suy ra điều gì? ? Để tính diện tích hcn EFGH ta tính nhn? Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) Mà HE // BD, EF // AC; AC  BD  HE  EF  EFGH là hcn b) Ta có HE = 2 1 BD = 3 cm; EF = 2 1 AC = 4cm  S EFGH = HE. .EF = 3.4 = 12cm 2 E là trung điểm của AB. a) c/m  EDC cân. b) Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BC, CD, DA. Tứ giác EIKM là hình gì? c/m c) Tính diện tích các tứ giác ABCD, EIKM biết EK = 4cm, IM= 6cm Hướng dẫn về nhà: (4 ph ) Hướng dẫn bài tập trên Ngày 14 tháng 01 năm 2009 Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ Làm đề kiểm tra học kì I – Năm học 2007 – 2008 Môn: Toán lớp 8 (Thời gian 90 phút) Đề chẵn: I. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1( chọn kết quả đúng) Giá trị của biểu thức x 2 + 2x + 1 tại x = -2 là: A. 0; B. 2; C. 1; D. 9 Câu 2(Chọn kết quả đúng) : Biểu thức thích hợp phải điền vào ô trống (… ): (x – 3)(…….) = x 3 – 27 để được một hằng đẳng thức là: A. x 3 + 3; B. x 2 +6x + 9; C. x 2 – 3x + 9; D. x 2 + 3x + 9 Câu 3: Hình chữ nhật có kích thước 4cm và 3cm thì đường chéo hình chữ nhật có độ dài là: A. 5cm; B. 7 cm; C. 25cm; D. một đáp án khác Câu 4: Phân thức A = )3( xx x xác định khi: A. x ≠ 0; B. x ≠ -3; C. x ≠ 0 và x ≠ -3; D. x ≠ 0 hoặc x ≠ - 3 Câu 5: Phép tính: ( x – 1)(x 2 – 2x + 1) có kết quả là: A. x 3 – 1; B. x 3 + 1; C. (x – 1) 3 ; D. (x +1) 3 Câu 6: Các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân B. Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau. C. Hình thoi là hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc. D. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 7: Cho phân thức A = 4 4 42 2 2    x x xx a) Tìm điều kiện của x để phân thức A xác định. Rút gọn A b) Với giá trị nào của x thì A = 1 c) Với giá trị nguyên dương nào của x thì A nhận giá trị nguyên Câu 8: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Â = 60 0 . Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC; AD. a)Tứ giác ABMN là hình gì? chứng minh. b)Tính số đo góc AMD c) Gọi E là giao điểm của AM và BN; F là giao điểm của CN và DM. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật. . ÔN TẬP DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: HS được rèn luyện tập giải các bài toán tổng hợp về chương tứ giác và tính diện tích đa giác I. TIẾN HÀNH DẠY HỌC:. Tứ giác EIKM là hình gì? c/m c) Tính diện tích các tứ giác ABCD, EIKM biết EK = 4cm, IM= 6cm Hướng dẫn về nhà: (4 ph ) Hướng dẫn bài tập trên Ngày 14 tháng 01 năm 2009 Tiết 37: ÔN TẬP. Luyện tập ( 40 ph) Bài 1: Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Tứ giác EFGH là hình gì? c/m b) Tính diện tích

Ngày đăng: 20/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN