Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
282 KB
Nội dung
TUẦN18 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 20/12-24/12 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 20/12 Tập đọc KC Toán Đạo đức Chào cờ Ôn tập – Đọc thêm bài tuần 10 ( tiết 1) Ôn tập – Đọc thêm bài tuần 11 ( tiết 2) Chu vi hình chữ nhật Thực hành kó năng học kì I Chào cờ đầu tuần BA 21/12 Toán TNXH Tập viết Thể dục Mĩ thuật Chu vi hình vuông Bài 3:Không chơi đùa trên đường phố Ôn tập – Đọc thêm bài tuần 12( tiết 3) Bài 35 Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa. TƯ 22/12 Tập đọc Toán Chính tả m nhạc Ôn tập – Đọc thêm bài tuần 13+14(tiết 4) Luyện tập. Ôn tập – Đọc thêm bài tuần 15 ( tiết 5) Tập biểu diễn bài hát NĂM 23/12 Toán LTVC TNXH Thể dục Luyện tập chung. Ôn tập – Đọc thêm bài tuần 16+17(tiết 6) Vệ sinh môi trường Bài 36 SÁU 24/12 TLV Toán Chính tả Thủ công SHL Kiểm tra đònh kì học kì I (đọc) Kiểm tra đònh kì I Kiểm tra đònh kì học kì I (viết) Cắt, dán chữ VUI VẺ (T2) Tuần18 1 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN ÔN TẬP - KT CUỐI HK I (TIẾT 1+ 2) I. MỤC TIÊU • Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ ở HK1 . • Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) khơng mắc q 5 lỗi trong bài * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 60 tiếng / phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT(tốc độ trên 60 chữ / phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn bài tập. • HS: SGK TV – VCT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1’ 15’ 15’ 1. ODTC 2 .Bài mới Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc MT 1 Cách tiến hành: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2: Viết chính tả MT 2 Cách tiến hành: - GV đọc đoạn văn một lượt. - GV giải nghĩa các từ khó. + Uy nghi : dáng vẻ tơn nghiêm, gợi sự tơn kính. + Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy. - Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ? - Rừng cây trong nắng có gì đẹp ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ? - u cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS viết bài. - GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi. - Thu, chấm bài. - Nhận xét một số bài đã chấm. - Hát - Nghe - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét HS khá, giỏi đọc tương đối Lưu lốt đoạn Văn , đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút ) viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút ) - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại. - Nghe - Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu. - Các từ : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm, . - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con - HS viết bài vào vở - Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi, 2 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 3: Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học chữa bài. - Nghe TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : • Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ ở HK1 . • Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2) • Ơn luyện cách so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. cây nến. Bảng ghi sẵn bài tập 2 • HS: SGK- VBT TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1’ 15’ 10’ 5’ 1. ODTC 2. Bài mới Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc MT 1 - Tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2 : Ơn luyện về so sánh MT 2 Cách tiến hành: Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu. - Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2. + Nến dùng để làm gì ? - Giải thích : Đưa cây nến ra: nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. - Cây (cái) dù giống như cái ơ: Cái ơ dùng để làm gì ? - Giải thích : dù là vật như chiếc ơ dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển. - u cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh : + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. + Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Hoạt động 3 : Mở rộng vốn từ MT 3 Mục tiêu: - Hát - Nghe - Thực hiện theo yêu cầu - 1 HS đọc u cầu trong SGK. - 2 HS đọc. - Nến dùng để thắp sáng. - Dùng để che nắng, che mưa. - Tự làm bài tập. - HS tự làm vào vở nháp. - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời. như Những cây nến khổng lồ. Đước mọc san sát, thẳng đuột. như Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. 3 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ - Ơn luyện về mở rộng vốn từ. Cách tiến hành: Bài 3(HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc u cầu. - Gọi HS đọc câu văn. - Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển. - Chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá xanh rờn khơng có nghĩa là vùng nước mặn mênh mơng trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói. - u cầu HS làm bài vào vở. 4/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh. - Nhận xét câu HS đặt. - Dặn HS về nhà ghi nhớ nghĩa từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc u cầu SGK. - 2 HS đọc câu văn trong SGK. - 5 HS nói theo ý hiểu của mình. - HS nhắc lại. - HS tự viết vào vở. - HS đặt câu. - Nghe - CBB TỐN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) - Ren KN giải tốn có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật . - GD HS tính toán cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRỊ : - GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . - HS: VBT IIII. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 4’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vng, hình chữ nhật. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bai mới: a. Giới thiệu: nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. b. HD TH bài: Ơn tập về chu vi các hình. - GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài cá cạnh lần lượt là:6cm, 7cm, 8cm, 9cm - u cầu HS tính chu vi của hình tren này. - GV kết luận. Tính chu vi hình chữ nhật. MT 1 - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo u cầu của GV. - HS quan sát hình vẽ. 4 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 18’ 3’ 4cm, chiều rộng là 3cm. - u cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - u cầu HS tính tổng của một cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng. - GV kết luận cách tính chu vi hình chữ nhật. - HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. c. Luyện tập - thực hành: MT 1-3 Bài 1: (BC ) - Nêu u cầu của bài tốn và u cầu HS làm bài - Mời hs lên làm bài - Chữa bài và cho điểm HS. - Bài 2 VBT) - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn. - u cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: ( Nhóm ) - Hướng dẫn HS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng. - Chia nhóm, YC hs làm bài - Tổ chức cho các nhóm trình bày - Nhận xét sửa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Mời Hs nêu lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật - u cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm. - Tổng là: 4cm + 3cm = 7cm. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật là: (27 + 13) x 2 = 80 (cm) - 1 HS đọc. 1 em lên bảng làm .Làm VBT - HS phân tích để và trình bày bài giải. - Đáp số: 110m. - HS tự làm bài theo nhóm - Cử đại diện lên báo cáo - Nghe - 3 em nêu - Nghe - CBB ĐẠO ĐỨC ƠN TẬP HỌC KỲ 1 I.MỤC TIÊU: - Nhằm kiểm tra lại những kiến thức mà học sinh đã học ở học kì một. - HS điền đựơc, điền đúng trước mỗi hành động theo đề bài yêu cầu và trả lời được quan tâm giúp dỡ hàng xóm láng giềng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - GV: Chuẩn bò đề bài. Phiếu học tập - Hs: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 5 TG Giáo viên Học sinh 2’ 28’ 5’ Hoạt động 1: Tổ chức lớp MT 1 - YC hs nêu những bài đã học - Phát mỗi HS một đề bài thi. Và nêu yêu cầu Câu 1: điền Đ – S trước mỗi hành động sau: a) s Lan nhờ chò làm hộ bài tập ở nhà cho mình. b) Trong giờ kiểm tra Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà liền cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. c) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ bạn. Câu2: Theo em mỗi ý liền sau đúng hay sai Chỉ khi ông bà, cha mẹ, anh chò, em trong nhà ốm đau thì mới cần phải quan tâm và chăm sóc. Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em mới làm cho gia đình hạnh phúc. Chỉ cần chăm sóc ông bà và cha mẹ, những người lớn tuổi trong gia đình. Câu 3: Vì sao phải qua tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài. MT 2 - YC hs đọc kó câu hỏi, làm bài chính xác, nghiêm túc - Theo dõi hs làm bài Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò - Thu bài, chấm - Nhận xét bài làm của hs - Về chuẩn bò tiết sau. -Nhận xét tiếùt học. - Một số hs sung phong phát biểu - Nhận đề bài. - Tự làm bài cá nhân: - Nộp bài - Nghe - CBB Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 TỐN CHU VI HÌNH VNG I. MỤC TIÊU - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng ( độ dài cạnh x 4 ) . - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình vng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4, PBT 1 - HS: VBT, BC III.CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng các quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và bài tập 1 - GV nhận xét, cho điểm HS. - TL miệng - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. 6 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 20’ 3’ 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD TH bài: MT 1 - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. Xây dựng cơng thức tính chu vi hình vng. - GV vẽ lên bảng hình vng ABCD có cạnh là 3dm và u cầu HS tính chu vi hình vng đó. - u cầu HS tính theo cách khác bằng cách chuyển phép cộng thành phép nhân tương ứng. - GV kết luận: Muốn tính chu vi của hình vng ta lấy độ dài của một cạnh nhân với 4. c. Luyện tập - thực hành: MT 1-2 Bài 1: (PBT) - Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. - NX phiếu lớn - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2(BC) - Gọi HS đọc đề bài. - u cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3(VBT) - Gọi HS đọc đề bài. - u cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 VBT) - YC HS thực hành đo rồi tính chu vi hình vuông - u cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - u cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng. - u cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - CV HV ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - CVHV ABCD là: 3 x 4 = 12 (dm). - HS đọc quy tắc trong SGK - HS tự làm bài và kiểm tra bài. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con Đáp số : 40cm. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. Đáp số : 160cm. - Tiến hành đo, rồi làm vào VBT - HS trình bày bài giải: Đáp số: 12cm. - 3 em nêu - Nghe - CBB TNXH ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. ATGT: Bài 3:Không chơi đùa trên đường phố I. MỤC TIÊU: - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Giới thiệu về gia đình của em. - Không chơi đùa trên đường phố II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Tranh ảnh do HS sưu tầm. Câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 7 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1 TC: 2. BÀI MỚI: Giới thiệu: Hoạt động 1.Quan sát hình theo nhóm. a. Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. b. Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm và thảo luận. -GV chia lớp thành các nhóm 2. - Y/c các nhóm quan sát các hình:1, 2, 3, 4 / 67/SGK. - Nêu các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình quan sát. - Y/c HS tự liên hệ thực tế ở đòa phương để nêu thêm 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, … Bước 2: - Từng nhóm lên dán tranh, ảnh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm được vào các tấm bìa trắng trên bảng. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. MT: Giới thiệu về gia đình của em. TH: - Y/c từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. - Gv theo dõi, nx, đánh giá kết quả học tập của HS. Hoạt động 3: kể chuyện MT: - Không chơi đùa trên đường phố TH: - Kể chuyện : Trận bóng dưới lòng đường - Câu chuyện có những nhân vật nào? - các bạn chơi đá bóng ở đâu? - chơi bóng dưới lòng đường có hậu quả gì? - Câu chuyễn khuyên chúng ta điều gì? KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu lại 1 số hoạt động công ngiệp mà em biết. - Xem trước bài 36 /68 / SGK. - GV nx tiết học. - Hát - Nghe - Nghe - hs hình thành nhóm - Các nhóm quan sát và thảo luận. - Hs liên hệ thực tế, tự nêu. - Các nhóm thi đua trình bày tranh. - Lớp nx, bình chọn nhóm có nội dung tranh phong phú, trình bày đẹp mắt. - HS theo dõi, nx. - Hs làm VBT. - Lên bảng GT về GĐ mình Nghe - TL CH - NX - Nghe - Nêu - Nghe - CBB 8 TẬP VIẾT ÔN TẬP - KT CUỐI HK I (tiết 3) I.Mục đích – yêu cầu. - Mức độ , u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2) II.Đồ dùng dạy – học. Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK - Mẫu giấy mời III.Các hoạt động dạy – học. TG Giáo viên Học sinh 1’ 1’ 20’ 10’ 3’ 1.ÔĐTC 2. BÀI MỚI Giới thiệu bài -Giới thiệu và ghi tên bài Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc. MT 1 - Thực hiện như tiết trước Hoạt động 2: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. MT 2 -Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc mẫu giấy mời. -Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nộidung của giấy mời: lời lẽ, ngắn gọn ghi rõ ngày, tháng. -Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - YC HS nêu lại tên các bài Tập đọc tuần 10-14 -Nhận xét tiếùt học. -Dặn dò. - HÁT -Nhắc lại tên bài - Nghe -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -1HS đọc yêu cầu trong SGK. -1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. -Tự làm bài vào phiếu - 2 HS lên viết phiếu trên bảng. -2-3 HS đọc bài. - ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết. - nêu - Nghe, CBB THỂ DỤC KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra các nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái, đi chuyển hướng phải, trái; đi vượt chướng ngại vật thấp. - Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện và kiểm tra. - Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ, bàn ghế, kẻ sẵn các vật cho kiểm tra đi vượt chứơng ngại vật thấp và đi chuyển hứơng phải, trái. 9 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu, phương pháp kiểm tra: - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: * Chơi trò chơi: “Có chúng em”: * Tập bài thể dục phát triển chung: 2/ Phần cơ bản: MT 1-2 - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi chuyển hứơng phải, trái, đi vượt chứơng ngại vật thấp: + Phương pháp: kiểm tra theo tổ dứơi sự điều khiển của GV. lần lượt từng tổ thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, quay phải, quay trái rồi chuyển sang đi chuyển hứơng phải, trái: Sau đó, đi vượt chứơng ngại vật thấp, mỗi em đi cách nhau từ 2- 2,5m: các tổ chưa đến lượt kiểm tra giữ trật tự và quan sát các bạn kiểm tra để rút kinh nghiệm. + Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của từng HS theo hai mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành. Một số tiêu chí đánh gái kết quả học tập của HS: Hoàn thành: Thực hiện đúng từ 4 động tác trở lên, các động tác khác còn sai sót nhỏ, có ý thức tập luyện. Nếu thực hiện đúng từ 6 động tác trở lên, chất lựơng thực hiện các động tác tốt, có ý thức tập luyệ, hợp tác tốt, sẽ được đánh giá hoàn thành tốt. Chưa hoàn thành: Chỉ thuộc 3 động tác và thực hiện các động tác khác nhưng còn nhiều sai sót, thiếu tích cực trong tập luyện. GV có bổ sung thêm các tiêu chí khác, để đánh giá phù hợp với điều kiện thực tế HS củ mình. Đối với HS xếp loại Chưa hoàn thành, GV cần cho tập luyện thêm để đạt đựơc mức Hoàn thành. * GV có thể chọn phương án kiểm tra khác là cho HS bắt thăm xem mình sẽ phải kiểm tra những 5phút 25phút Tập hợp 4 hàng dọc: X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x GV Các tổ tập luyện theo đội hình 4 hàng ngang 10 [...]... Dặn dò : - 2 dãy thi đua : 1 dãy nêu các việc làm hoặc đưa ra 1 bức tranh về hoạt động thu gom và xử lí rác Dãy còn lại nêu nhanh về ND và chỉ ra việc làm đó đúng hay sai Vì sao ? - CB bài sau : Vệ sinh môi trường ( tt ) - NX tiết học 18 - 1 số HS nhắc lại KL - 2 dãy thi đua - Lớp nx, bình chọn - NGHE THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KÌ 1 - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I/ MỤC TIÊU: - Sơ kết học kì 1 Yêu cầu HS hệ thống... chỗ chuẩn bò - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Em viết thư cho: bà , ông, bố, me, … ở quê - Em viết thư hỏi bài xem bà còn bò đau lưng không? … Vì bố em bảo dạo này bà hay bò ốm? - HS đọc bài thư gửi bà trang 81 SGK, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư - HS tự làm bài - HS đọc lại thư của mình - nghe - Về nhà viết thư cho người thân của mình & chuẩn bò Bài sau TNXH VỆ . Đưa cây nến ra: nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. - Cây (cái) dù giống như cái ơ: Cái ơ dùng. đúng hay sai . Vì sao ? - CB bài sau : Vệ sinh môi trường ( tt ). - NX tiết học . - 1 số HS nhắc lại KL . - 2 dãy thi đua. - Lớp nx, bình chọn . - NGHE 18