Thế giới trẻ em trong văn xuôi võ hồng

155 26 0
Thế giới trẻ em trong văn xuôi võ hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Đan Giao THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI VÕ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Đan Giao THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI VÕ HỒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Ngọc Đan Giao LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Bùi Thanh Truyền, người nhiệt tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng giảng dạy khóa 27 chun ngành Văn học Việt Nam thầy cô, cán Phòng Sau Đại học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trang nhiệt thành cung cấp tác phẩm giúp có thêm liệu cho việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân hết lịng động viên tạo thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Ngọc Đan Giao MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Chương NHÀ VĂN VÕ HỒNG VÀ NHỮNG SÁNG TÁC VỀ THẾ GIỚI TUỔI THƠ 15 1.1 Cuộc đời văn nghiệp Võ Hồng 15 1.1.1 Cuộc đời Võ Hồng 15 1.1.2 Sự nghiệp văn học Võ Hồng 20 1.2 Sáng tác tuổi thơ Võ Hồng 45 1.2.1 Những trang viết giàu tâm huyết 45 1.2.2 Sức ám ảnh từ tính giáo dục chất nhân văn 47 Tiểu kết chương 49 Chương THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XI CỦA VÕ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 50 2.1 Trẻ em – thiên thần nhỏ tuổi 51 2.1.1 Hồn nhiên, sáng 51 2.1.2 Giàu lòng nhân hậu 57 2.1.3 Chan chứa tình u thiên nhiên, mơi trường 61 2.2 Trẻ em – nạn nhân hoàn cảnh sống 65 2.2.1 Những mảnh đời lạc loài 65 2.2.2 Những phận người thiếu vắng tình thương 69 2.3 Cái nhìn trẻ em văn xi Võ Hồng 78 2.3.1 Tuổi thơ với tổng hòa mặt đối lập 78 2.3.2 Truyền thống gia đình môi trường sống - hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân cách trẻ em 83 2.3.3 Trẻ em – tín sứ mang thông điệp đến với đời 89 Tiểu kết chương 94 Chương HẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XI CỦA VÕ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 96 3.1 Nghệ thuật đặc tả ngoại hình, hành động tâm lí nhân vật 96 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 96 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng hành động nhân vật 99 3.1.3 Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật 101 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 104 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất trẻ thơ 104 3.2.2 Ngôn ngữ với gia tăng nồng độ cảm xúc 105 3.2.3 Sự linh hoạt sử dụng ngôn ngữ địa phương 108 3.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 117 3.3.1 Sự đan xen cốt truyện tâm lí cốt truyện kiện 117 3.3.2 Sự hòa kết cốt truyện đơn tuyến đảo tuyến 120 3.4 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn giọng điệu trần thuật 122 3.4.1 Điểm nhìn nghệ thuật 122 3.4.2 Giọng điệu trần thuật 127 Tiểu kết chương 132 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ 143 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giai đoạn 1945 – 1975 đoạn đường phát triển văn học Việt Nam số lượng chất lượng thể loại văn xuôi, thơ kịch Trong đó, văn xi đạt nhiều thành tựu Khi dân tộc trải qua đấu tranh giành độc lập, vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa thống đất nước hai miền phận văn học Việt Nam đứng lên chiến đấu sức mạnh sáng tác ngôn từ Hai mươi năm lịch sử (1954 – 1975) cột mốc đánh dấu cho phát triển vượt bậc văn xuôi đô thị miền Nam 1.2 Văn xuôi thể loại hướng đến nhiều vấn đề khác sống, gần gũi với tác giả Trong tác phẩm, nhân vật – người động vật, đồ vật phương diện quan trọng để tác giả thể quan điểm đời xã hội Thế giới nhân vật văn học đa dạng phong phú, kiểu mẫu tương tự giới người sống thực Trong trình sáng tác, nhà văn xây dựng kiểu nhân vật khác nhau, phù hợp với độ tuổi hoàn cảnh Trong truyện, nhân vật thể rõ quan điểm sáng tác tài tác giả Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Vũ Bằng, Nguyễn Văn Xuân, Võ Hồng,… tác giả đô thị miền Nam thành công với thể loại văn xuôi Trong luận án “Khuynh hướng văn học yêu nước tiến thành thị miền Nam” (Nguyễn Thị Thu Trang, 2003), Trần Hữu Tá đề cập đến nhà văn Võ Hồng nhà văn tiến miền Nam trước 1975 Đến với tên tuổi gạo cội làng văn học thiếu nhi Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Nguyễn Nhật Ánh,… không đề cao vai trị văn học thiếu nhi việc hình thành tâm hồn xây dựng nhân cách cho hệ trẻ em Những dòng thơ Phạm Hổ ln mang phong cách hóm hỉnh, nhẹ nhàng, phảng phất đáng yêu cách định nghĩa vật, tượng xung quanh, đặc biệt khát vọng mong muốn trở thành người bạn đồng hành với trẻ thơ, Mèo tro bếp, Mười trứng tròn, Bê đòi bú, Bê hỏi mẹ,… Bên cạnh sáng tác Phạm Hổ, tập truyện ngắn Tơ Hồi xem “nguồn sống” tinh thần quan trọng em Có hệ say mê câu chuyện, nhân vật với đa dạng hình hài mà Tơ Hồi xây dựng Thế giới động vật nhắc với tên Dế Mèn, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới Chuột, Trê Cóc,… hay gương thiếu nhi anh hùng dũng cảm Kim Đồng, Vừ A Dính,… Vì vậy, viết giới trẻ em văn học thiếu nhi, tác giả có quy luật đặc điểm giới nhân vật Có thể thấy loại nhân vật trẻ em Võ Hồng đa dạng độ tuổi, từ em nhỏ đến lứa tuổi Trung học sở lớp trẻ trưởng thành hoài niệm khứ, tuổi thơ 1.3 Võ Hồng nhà văn quen thuộc miền Nam thành công với thể loại văn xuôi trước năm 1975 Xuất thân từ tầng lớp giả nông thôn, đồng thời nhà giáo, có nhiều dịp tiếp cận với lớp trẻ nên số tác phẩm ông viết cho bạn đọc trẻ tác phẩm khác thấy xuất nhiều nhân vật nhỏ tuổi Hầu hết tác phẩm nhà văn gắn liền với mảnh đất Nam Trung Bộ qua đề tài gia đình, sống, tình u, tuổi học trị đặc biệt vùng quê ông sinh – Phú Yên Loạt truyện ngắn viết đề tài sinh hoạt gia đình, thơn xóm trường lớp dành cho lứa tuổi học trò để lại dấu ấn đặc biệt lòng người đọc Từ tác phẩm này, độc giả có suy nghĩ, hành động học giáo dục nhân cách làm người từ em thiếu nhi Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đời văn nghiệp nhà văn Võ Hồng từ trước 1975 sau 1975 Hầu hết, nhà nghiên cứu trước sâu vào tìm hiểu khía cạnh dân tộc học loại hình nhân vật truyện ngắn Võ Hồng Chính vậy, người viết chọn đề tài Thế giới trẻ em văn xuôi Võ Hồng với mong muốn bổ sung thêm khía cạnh nhân vật Võ Hồng Đó hình tượng trẻ em giới tuổi thơ em thiếu nhi, đặc biệt em sống vùng q nơng thơn Từ góc nhìn này, người viết độc giả có suy nghĩ, hành động học giáo dục nhân cách làm người từ em thiếu nhi Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đời văn nghiệp Võ Hồng Hơn nửa kỷ sáng tác, Võ Hồng trở thành nhà văn, nhà giáo nhận nhiều tình cảm, yêu mến trân trọng công chúng qua nhiều hệ Họ người lao động bình thường yêu văn chương, yêu đẹp; tâm hồn nhỏ bé thổn thức qua dòng văn Võ Hồng; giới văn sĩ tri thức, nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà phê bình lý luận văn học,… giai đoạn trước 1975 sau 1975 Trong giai đoạn trước 1975, nghiệp văn chương Võ Hồng nghiên cứu chủ yếu miền Nam, có khoảng 40 viết cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí báo Những tạp chí tập san Tân văn, tạp chí Quần chúng, tạp chí Tuổi ngọc, tạp chí Tuổi xanh, Cánh én hay bán nguyệt san Văn nơi Võ Hồng thường xuyên trả lời vấn, trực tiếp bộc lộ tình cảm tư tưởng, quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Bên cạnh viết nhà nghiên cứu, nhà lý luận phê bình văn học Phê bình truyện ngắn Võ Hồng tác giả Nguyễn Văn Xuân đăng tạp chí Mai số ngày 10/8/1960 Trong năm 1967 có viết không nhắc đến Nghĩ Võ Hồng dịch giả Trần Thiện Đạo đăng tạp chí Tân văn số tháng 10 Trần Thiện Đạo dịch giả nhà phê bình có uy tín trước 1975, sống Pháp có cảm tình với văn chương Võ Hồng, tìm hay Võ Hồng Sau phân tích điểm bình luận đánh giá văn chương Võ Hồng, dịch giả nhận xét: “Võ Hồng nghệ sĩ chân chính” Với viết tác giả Châu Hải Kỳ, dấu yếu tố tự truyện sáng tác Võ Hồng ông khai mở, đăng tập san Tân văn số ngày 15/6/1968 Đăng tạp chí Quần chúng số 11 12 tháng 6/1969 viết Võ Hồng – Quê hương – Trí nhớ người nhà nghiên cứu Cao Thế Dung Ông đánh giá tiểu thuyết Võ Hồng “mang khuôn mặt đặc biệt Việt Nam” Người nghiên cứu văn xuôi đô thị miền Nam tương đối tập trung có hệ thống Cao Huy Khanh với cơng trình Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 – 1969 đăng nhiều kỳ tuần báo Khởi hành năm 1970, số 48 dấu ấn khác biệt việc nghiên cứu văn chương Võ Hồng ông chủ yếu xoay quanh mảng đề tài tình u lứa đơi sáng tác Võ Hồng qua 10 truyện ngắn tiêu biểu Cũng năm 1970 1971, hai công trình khảo luận tập trung, có giá trị nghiên cứu Võ Hồng cơng trình Mười khn mặt văn nghệ Mười khuôn mặt văn nghệ hôm Tạ Tỵ giới thiệu nghiệp văn nghệ tác phẩm 20 nghệ sĩ mà ông đánh giá thành đạt, có 13 tác giả văn xuôi Tạ Tỵ không lựa chọn nhà văn theo nhóm khuynh hướng mà ơng chủ yếu dựa vào nội dung thực tác phẩm, đời sống tác giả nhà văn cộng với cảm nhận chủ quan nhà nghiên cứu Trong 13 tác giả văn xi có xuất Sơn Nam, Vũ Bằng Võ Hồng Tạ Tỵ gọi Vũ Bằng “một trượng” văn xuôi, “người trở từ cõi đam mê”; trân trọng gọi Sơn Nam với đóng góp tình u q hương, địa phương văn xuôi đô thị miền Nam với tên “Sơn Nam, thở miền Nam nước Việt” Phần viết Võ Hồng, ông cho ... văn Võ Hồng 2.2 Những nghiên cứu giới trẻ em văn xuôi Võ Hồng Võ Hồng biết đến nhà văn thiếu nhi lứa tuổi học trò Các sáng tác ông viết trẻ em, viết cho trẻ em khơng ? ?em đến u thích, đam mê em. .. ngắn Võ Hồng Chính vậy, người viết chọn đề tài Thế giới trẻ em văn xuôi Võ Hồng với mong muốn bổ sung thêm khía cạnh nhân vật Võ Hồng Đó hình tượng trẻ em giới tuổi thơ em thiếu nhi, đặc biệt em. .. bật giới trẻ em Võ Hồng, đồng thời thể đóng góp luận văn 15 Chương NHÀ VĂN VÕ HỒNG VÀ NHỮNG SÁNG TÁC VỀ THẾ GIỚI TUỔI THƠ 1.1 Cuộc đời văn nghiệp Võ Hồng 1.1.1 Cuộc đời Võ Hồng Võ Hồng tên thật

Ngày đăng: 05/02/2021, 01:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Chương 1 NHÀ VĂN VÕ HỒNG VÀ NHỮNG SÁNG TÁC VỀ THẾ GIỚI TUỔI THƠ

    • 1.1. Cuộc đời và văn nghiệp Võ Hồng

      • 1.1.1. Cuộc đời Võ Hồng

      • 1.1.2. Sự nghiệp văn học của Võ Hồng

      • 1.2. Sáng tác về tuổi thơ của Võ Hồng

        • 1.2.1. Những trang viết giàu tâm huyết

        • 1.2.2. Sức ám ảnh từ tính giáo dục và chất nhân văn

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2 THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI CỦA VÕ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

          • 2.1. Trẻ em – những thiên thần nhỏ tuổi

            • 2.1.1. Hồn nhiên, trong sáng

            • 2.1.2. Giàu lòng nhân hậu

            • 2.1.3. Chan chứa tình yêu thiên nhiên, môi trường

            • 2.2. Trẻ em – những nạn nhân của hoàn cảnh sống

              • 2.2.1. Những mảnh đời lạc loài

              • 2.2.2. Những phận người thiếu vắng tình thương

              • 2.3. Cái nhìn về trẻ em trong văn xuôi Võ Hồng

                • 2.3.1. Tuổi thơ với sự tổng hòa của các mặt đối lập

                • 2.3.2. Truyền thống gia đình và môi trường sống - hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến nhân cách trẻ em

                • 2.3.3. Trẻ em – những tín sứ mang thông điệp đến với cuộc đời

                • Tiểu kết chương 2

                • Chương 3 THẾ GIỚI TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI CỦA VÕ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

                  • 3.1. Nghệ thuật đặc tả ngoại hình, hành động và tâm lí nhân vật

                    • 3.1.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật

                    • 3.1.2. Nghệ thuật xây dựng hành động nhân vật

                    • 3.1.3. Nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan