1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẨN ĐOÁN GÃY XƯƠNG CẲNG TAY

70 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

GÃY XƯƠNG CẲNG TAY Giải phẫu Gồm 2 xương : Xương quay và xương trụ liên quan nhau qua 2 khớp ( quay – trụ trên và quay trụ dưới ) + màng gian cốt. Liên quan : Với xương cánh tay > Khớp khủyu Xương bàn tay > Khớp cổ tay Màng gian cốt và 2 xương > Chia vùng trước và vùng sau Giải phẫu Hệ dây chằng bao gồm : Dây chằng vòng ( Annular Ligament ) Dây chằng chéo ( Oblique cord ) => Có liên quan đến cơ chế chấn thương vùng Giải phẫu Các cơ bám gây động tác sấp ngửa bao gồm : Ngửa : Cơ nhị đầu và cơ ngửa Sấp : Cơ sấp tròn và cơ sấp vuông  Ngửa do phần trên, Sấp do phần dưới Giải phẫu Động tác sấp – ngửa : Ngửa cẳng tay là lòng bàn tay hướng về phía trước so với tư thế trung tính, khi đó cơ ngửa + nhị đầu co => xương quay song song xương trụ Sấp cẳng tay : Lòng bàn tay hướng về phía sau, do 2 cơ sấp khi đó xương quay + trụ chéo nhau hình chữ X. Giải phẫu Động tác nghiêng trụ nghiêng quay Động tác gấp – duỗi cổ tay : CƠ CHẾ DI LỆCH Khi gãy 13 trên của xương cẳng tay, tổn thương động tác ngửa > Do đó bị ngửa Khi gãy 13 dưới xương cẳng tay > Bàn tay bị sấp Gãy giữa xương 13 giữa, cả đầu trên và dưới đều ảnh hưởng Tổng quan Gãy xương cẳng tay thương gãy cả 2 xương. Gãy 1 xương, kèm ít di lệch : thông thường do tác động trực tiếp lên như : Tác động vào bàn tay, lực trực tiếp từ tận công đột ngột, đỡ bằng tay(“ lathi ” blow ) Di lệch khi gãy xương Ở trẻ em, thường không di lệch, hay ít ( do gãy cành tươi ) Ở người lớn : mức độ từ sấp nhiều cho đến di lệch nặng : + Gập góc : ở giữa và ra trước + + Xoay : đầu gập và đầu xa thì xoay khác nhau ( Đầu gần thường ngửa, đầu xa thường sấp ) • Dấu hiệu gãy xương ở trẻ em, đôi khi không rõ ràng • Ở người lớn, dễ dàng và dễ chẩn đoán Các TC k đặc hiệu : Đau, sung, bầm tím Các dấu hiếu chắc chắn như : + Lạo xạo xương + Biến dạng chi + Cử động bất thường Các dấu hiệu khác của tổn thương mô mềm nếu có Di lệch khi gãy xương Điều trị Điều trị bảo tồn Điều trị phẫu thuật Điều trị bảo tồn Bao gồm nắn chỉnh bằng lực kéo sau khi gây tê và cố định xương bằng bột cánh – bàn tay Kỹ thuật nắn chỉnh : Giữa khớp khủy gấp 900 , người nắn chỉnh dùng lực kéo bàn tay chống lại một lực từ vùng trên cánh tay, Sự di lệch và gập góc thường được nắn chỉnh bởi lực kéo thông thường, đầu dưới cẳng tay có thể được đưa về đúng trục xoay với đầu trên. Khi gãy xương được nắn chỉnh, đặt bột cánh – bàn tay. Điều quan trọng là kiểm soát khoảng cách 2 xương, và màng gian cốt đến khi khuôn đúc của bột hình thành Điều trị bảo tồn Điều trị phẫu thuật Sử dụng kỹ thuật cố định trong với vết thương hở ( ORIF ), khi không thể điều trị nắn chỉnh bằng lực kéo, hay giữ chúng bằng bó bột. ORIF ngày nay phổ biến. Một vài điểm giúp quan niệm ORIF phổ biến : Xương trụ và quay được tiếp cận riêng biệt, tránh làm tổn thương bắt cầu xương ( Cros union ) Nẹp nén ép là phương pháp được lựa chọn, một vài trường hợp dùng đinh nội tủy Ghép xương cũng được sử dụng, khi gãy xương cũ ( trên 3 tuần ) Chi phải được bất động, lệ thuộc vào độ bền của dụng cụ cố định Cố định ngoài được dùng khi gãy phối hợp để dễ dàng bó. NẸP NÉN ÉP – COMPRESSION PLATES Làm khóa lại lực theo chiều dọc của xương gãy Hoạt động theo định luật 3 newton Tác động trực tiếp của lực nén song song với nẹp Nguyên lý cơ bản : Nẹp gắn với xương gãy, nẹp cắt ngang đường gãy, và tác động lực kéo. Do phản ứng lại với lực kéo, nẹp được hình thành ở vùng xương gãy Nguyên tắc nén ép : + Nén ép xương gãy để 2 đầu tiếp xúc chặt lại Tăng cố định cấu trúc + Nắn chỉnh khoảng không giữa 2 mảnh gãy + Bảo vệ hệ cấp máu + Lực ma sát : Chống lại xu hướng di lệch mảnh vỡ của lực xoắn và lực kéo + Tạo lực nén dọc trục NẸP NÉN ÉP – COMPRESSION PLATES PHÂN LOẠI : NẸP NÉP ÉP TĨNH VÀ ĐỘNG • SCP ( Static – CP): Nẹp nép tĩnh – dưới tác động của sức căn giúp cố định tĩnh lực nén tại vùng, lực nén này tồn tại hằng định khi vận động hay nghỉ ngơi • DCP ( Dynamic – CP ) : Nẹp ép động – khi sử dụng có hiện tượng chuyển đổi hay điều chỉnh lực sinh lý chức năng thành lực nén tại vùng gãy Biến chứng Nhiễm trùng : Gãy hở, nhiễm trùng thứ phát > Viêm cơ xương Hội chứng TMCB Vokmann’s : co rút cơ do thiếu máu cục bộ, + 8h sau chấn thương + Do thiếu máu nhóm cơ gấp ( flexor ) ở vùng cẳng tay • Chậm liền xương và không liền xương : + Gãy thân 2 xương, dễ bị chậm liền, đặc biệt giữa và 13 dưới xương quay + Nguyên nhân không liền xương : không bất động tốt + Rối loạn tưới máu đến mảnh xương. • Điều trị : + ORIF : dung nẹp, và ghép xương + Không liền xương liên quan đến khoảng 5 cm dưới xương trụ, hồi phục chức năng tốt ngay cả cắt bỏ đoạn gãy ngắn đó. Biến chứng Can lệch : Do nắn chỉnh , cố định không tốt Biến dạng chi, giới hạn vận động ( xoay của cẳng tay ) => Tx : ORIF dùng nẹp và ghép xương Biến chứng Bắt cầu xương ( Crossunion ) Khi xương quay và trụ hợp với nhau tạo thành cầu mô sẹo 2 xương gãy cùng vị trí Giới hạn hoàn toàn vận động xoay của cẳng tay => Tx : Khi có sự sấp or ngửa nhiều đòi hỏi phẫu thuật, gỡ dính , chỉnh trục xương và chỉnh trong. • Đặt theo tên của Giovannin Battista Monteggia ( 1762 – 1815 ), bs ngoại khoa người ý Monteggia là người mô tả vào năm 1814 Người mô tả bán trật dây chằng bên mác ngắn (Peroneal Tendon Subluxation ) • Phân độ được đưa ra bởi Jose Luis Bado ( 1903 1977 ), người Uruguay năm 1958 GÃY DI LỆCH KIỂU MONTEGGIA GÃY DI LỆCH KIỂU MONTEGGIA Gãy ở 13 trên của xương trụ và di lệch đầu xương quay Nguyên nhân : + Do té ngã khi bàn tay đang dạng ra + Lực tác động trực tiếp vào phía sau trên cẳng tay PHÂN LOẠI Phân loại theo Bado, có 4 loại +Loại I ( 60%) : xương trụ gãy gập góc ra trước, xương quay di lệch ra trước +Loại II ( 15% ) : xương trụ gãy gập góc ra sau, xương quay di lệch ra sau +Loại III ( 20% : Xương trụ gãy gập góc sang bên ( ra ngoài ), đầu xương quay di lệch +Loại IV ( 5%) : Cả thân 2 xương đều gãy, đầu xương quay di lệch, thường ra trước

GÃY XƯƠNG CẲNG TAY Giải phẫu Gồm xương : Xương quay xương trụ liên quan qua khớp ( quay – trụ quay trụ ) + màng gian cốt Liên quan : - Với xương cánh tay -> Khớp khủyu - Xương bàn tay -> Khớp cổ tay Màng gian cốt xương -> Chia vùng trước vùng sau Giải phẫu Hệ dây chằng bao gồm : - Dây chằng vòng ( Annular Ligament ) - Dây chằng chéo ( Oblique cord ) => Có liên quan đến chế chấn thương vùng Giải phẫu Các bám gây động tác sấp- ngửa bao gồm : - Ngửa : Cơ nhị đầu ngửa - Sấp : Cơ sấp tròn sấp vuông  Ngửa phần trên, Sấp phần Giải phẫu Động tác sấp – ngửa : - Ngửa cẳng tay lòng bàn tay hướng phía trước so với tư trung tính, ngửa + nhị đầu co => xương quay song song xương trụ - Sấp cẳng tay : Lòng bàn tay hướng phía sau, sấp xương quay + trụ chéo hình chữ X Giải phẫu Động tác nghiêng trụ - nghiêng quay Động tác gấp – duỗi cổ tay : CƠ CHẾ DI LỆCH - Khi gãy 1/3 xương cẳng tay, tổn thương động tác ngửa -> Do bị ngửa - Khi gãy 1/3 xương cẳng tay -> Bàn tay bị sấp - Gãy xương 1/3 giữa, đầu ảnh hưởng Tổng quan Gãy xương cẳng tay thương gãy xương Gãy xương, kèm di lệch : thơng thường tác động trực tiếp lên : Tác động vào bàn tay, lực trực tiếp từ tận công đột ngột, đỡ tay(“ lathi ” blow ) Di lệch gãy xương Ở trẻ em, thường không di lệch, hay ( gãy cành tươi ) Ở người lớn : mức độ từ sấp nhiều di lệch nặng : + Gập góc : trước + + Xoay : đầu gập đầu xa xoay khác ( Đầu gần thường ngửa, đầu xa thường sấp ) Di lệch gãy xương • Dấu hiệu gãy xương trẻ em, không rõ ràng • Ở người lớn, dễ dàng dễ chẩn đoán Các TC k đặc hiệu : Đau, sung, bầm tím Các dấu hiếu chắn : + Lạo xạo xương + Biến dạng chi + Cử động bất thường Các dấu hiệu khác tổn thương mô mềm có Dùng nẹp nén ép LCP điều trị gãy Colles’ BIẾN CHỨNG • DÍNH KHỚP Dính khớp ngón tay thường gặp, khớp vai, cổ khuỷu gặp, giảm vận động dự phòng tập vận động • CAL LỆCH Do tái di lệch, gây giới hạn vận động cổ tay sấp – ngửa cẳng tay • BÁN TRẬT KHỚP QUAY – TRỤ SAU Gây giảm vận động cổ tay • CÁC BIẾN CHỨNG KHÁC GÃY SMITH’S Là loại gãy không thường gặp Gặp người trung niên, người già Gãy vùng với gãy Colles’s khác chế Do té chống tay tư bàn tay gấp GÃY SMITH’S Khác với gãy Colles’, gãy Smith’s di lệch Đầu xa di lệch mặt long Nghiêng bàn tay mặt long Tx : Nắn chỉnh bó bột cánh – cẳng – bàn tay để bất động tuần Biến chứng : Như gãy Colles’s GÃY BARTON’S Gãy khớp dầu xương quay Cơ chế : Té chống tay tư cổ tay duỗi Đường gãy từ mặt khớp vỏ trước vỏ sau xương quay, song song mặt phẳng trán Các mảnh gãy xa di lệch, kéo theo xương cổ tay Dựa vào di lệch phân loại thành + Gãy Barton’s lưng + Gãy Barton’s lòng GÃY BARTON’S ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN Nắn chỉnh kín Bó bột cánh cẳng bàn tay ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Nắn chỉnh dùng nẹp ... cổ tay : CƠ CHẾ DI LỆCH - Khi gãy 1/3 xương cẳng tay, tổn thương động tác ngửa -> Do bị ngửa - Khi gãy 1/3 xương cẳng tay -> Bàn tay bị sấp - Gãy xương 1/3 giữa, đầu ảnh hưởng Tổng quan Gãy xương. .. Chậm liền xương, không liền xương => giới hạn, vận động Gãy tái phát Bán trật khớp quay – trụ GÃY COLLES’ • Gãy hồn tồn đầu xương quay • Thường gọi “ gãy xương cổ tay “ xương cổ tay khơng gãy • Abraham... xương cẳng tay thương gãy xương Gãy xương, kèm di lệch : thông thường tác động trực tiếp lên : Tác động vào bàn tay, lực trực tiếp từ tận công đột ngột, đỡ tay( “ lathi ” blow ) Di lệch gãy xương

Ngày đăng: 05/02/2021, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w