1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tái hòa nhập xã hội đối với người phạm tội của thành phố Hải Phòng Re-integrate the society for the offender in Hai Pho

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn không phải là tài liệu có tính chất hàn lâm, học thuật hoặc chuyên khảo mà chủ yếu nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật cũng như thực trạng công tác tái hòa nhập xã[r]

(1)

1

Tái hòa nhập xã hội người phạm tội

thành phố Hải Phòng

Re-integrate the society for the offender in Hai Phong City NXB H : Khoa Luật, 2014 Số trang 124tr +

Đinh Thị Hường

Khoa Luật

Luận văn ThS ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40

Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Khắc Hải

Năm bảo vệ: 2014

Keywords: Tái hòa nhập xã hội; Người phạm tội; Hải Phòng; Pháp luật Việt Nam

Content

1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài

Tái hòa nhập xã hội người phạm tội công tác gắn liền với việc thực thi biện pháp hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội sau trở với xã hội từ sở giam giữ Giúp đỡ tạo điều kiện cho người chấp hành xong án phạt tù xây dựng sống bình thường đồng thời giáo dục họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Hạn chế tối đa trường hợp tái phạm không mục tiêu chung mà thể rõ theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nhấn mạnh: "Đối xử nhân đạo với người bị phạt tù Có chương trình dạy nghề cho phạm nhân giới thiệu việc làm cho họ sau tù, giúp họ nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng" [18] Bên cạnh đó, cơng tác tái hòa nhập xã hội người phạm tội thực dựa nguyên tắc Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 mà Việt Nam tham gia ký kết năm 1982, theo đó: "Chế độ giam giữ, thi hành án phải nhằm mục đích yếu việc đối xử với tù nhân cải tạo đưa họ trở lại xã hội" [38]

Tái hòa nhập xã hội người phạm tội hoạt động có liên quan đến nhiều quan, ban ngành toàn xã hội Khoản Điều 39 Luật Thi hành án hình năm 2010 quy định:

Trại giam, trại tạm giam, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phối hợp với gia đình phạm nhân, quyền địa phương, quan, tổ chức, cá nhân quan tâm động viên phạm nhân tích cực học tập, lao động, rèn luyện để hưởng khoan hồng Nhà nước; hỗ trợ hoạt động giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân chuẩn bị điều kiện cần thiết để phạm nhân tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù [32]

Tuy nhiên cần nhận thức cách đầy đủ vừa quyền vừa trách nhiệm quan có thẩm quyền nhằm góp phần đưa người phạm tội trở lại sống lương thiện, góp phần ổn định an ninh, trật tự địa phương, minh chứng cho chủ trương đắn Đảng Nhà nước

Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng cơng tác tái hịa nhập xã hội cho người phạm tội theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị:

(2)

2

khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án Tòa án Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án [21]

Thực tiễn cho thấy tình hình tội phạm ngày phức tạp, số lượng người phạm tội mãn hạn tù hàng năm có chiều hướng gia tăng, việc tái hòa nhập xã hội cho đối tượng cần quan tâm cách đắn Việc tiếp nhận số lượng đối tượng bị cách ly với xã hội thời gian dài thách thức khơng nhỏ cơng tác tái hịa nhập xã hội

Trong năm vừa qua thực tiễn cơng tác tái hịa nhập xã hội có biến chuyển tích cực đạt số thành tích định Tuy nhiên, tái hịa nhập xã hội xác định công tác mang tầm quốc gia lâu dài dù nhiều chương trình tái hòa nhập thực đạt hiệu định cịn mặt hạn chế tồn tại, chưa thực thu hút quan tâm tham gia toàn xã hội Thời gian chấp hành hình phạt quãng thời gian hạn chế tự do, cách ly người bị kết án khỏi cộng đồng xã hội để cải tạo giáo dục họ trại giam, việc hạn chế lâu dài chức xã hội bình thường người đồng thời gây lãng quên thói quen xã hội có ích họ học tập, làm việc, quan hệ cha mẹ, vợ chồng, bạn bè, đồng nghiệp Do việc khơi phục lại chức xã hội việc khó khăn tương đối phức tạp Mặt khác văn tái hòa nhập xã hội chưa đồng thống Thực tế cho thấy, quy định việc tái hòa nhập xã hội người phạm tội thường phân tán văn pháp luật khác luật hình sự, luật thi hành án phạt tù văn thị, nghị Chính phủ ngành Cơng an Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, chương trình phịng chống kiểm sốt ma túy Ngồi cơng tác tái hịa nhập xã hội cho người phạm tội chưa thực quan tâm mức góp phần làm cho cơng tác tái hòa nhập xã hội chưa thực phát huy hết vai trị q trình giáo dục, cảm hóa người phạm tội để mãn hạn tù họ trở thành người có ích cho xã hội Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân thành phố Hải Phịng, tính từ năm 2009 đến năm 2012 số người tái phạm, tái phạm nguy hiểm cao Thành phố Hải Phòng thành phố lớn với tình hình tội phạm mức độ phức tạp số lượng tội phạm nước việc tìm hiểu nghiên cứu cơng tác tái hồ nhập xã hội người phạm tội Hải Phòng việc làm cần thiết đáng quan tâm

Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Tái hòa nhập xã hội người

phạm tội thành phố Hải Phịng" làm luận văn Thạc sĩ luật học

2 Tình hình nghiên cứu

Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tái hòa nhập xã hội người phạm tội, người mãn hạn tù người cai nghiện người chưa thành niên phạm tội Cụ thể cơng trình như: Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hòa nhập cộng đồng Việt

Nam, Nguyễn Quốc Nhật, Nguyễn Trung Hòa Trần Hải Âu, năm 2001; Một số vấn đề lý luận và thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ, tập thể tác

giả Dương Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyện, Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Quang Hưng Một số báo cáo vụ pháp luật hình - hành như: Báo cáo đánh

giá, kiến nghị tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam năm 2010; Rà soát, đánh giá pháp luật, sách thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam năm 2007; Thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù địa bàn quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, Đàm Thanh Thế; Thực trạng giải pháp công tác quản lý, giúp đỡ người đặc xá, mãn hạn tù địa bàn quận Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng, Nguyễn Lợi; Bài học thực tiễn q trình hịa nhập xã hội từ trại giam đến nơi trú người mãn hạn tù, Nguyễn Văn Cảnh; Chương trình giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam - bước chuẩn bị cho q trình tái hịa nhập xã hội, Phạm Đức

(3)

3

thực tiễn, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nhiều vấn đề phải sâu nghiên cứu làm rõ Vì thế, tác giả cho việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định cần thiết hữu ích

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Tái hòa nhập xã hội người phạm tội khái niệm xem xét nhiều khía cạnh khác phạm vi rộng, tính từ người bị can, bị cáo vụ án đến có án, định Tòa án giai đoạn chấp hành án sau chấp hành án xong Do có nhiều tên gọi khác giai đoạn, bị can, bị cáo, người bị kết án, người tù tha, người chấp hành án, người mãn hạn tù v.v Công tác tái hòa nhập người phạm tội thực nhiều giai đoạn khác với đối tượng khác nhau, gọi chung người phạm tội Phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu quy định tái hòa nhập xã hội đối người phạm tội giai đoạn chấp hành án sau chấp hành án xong địa bàn thành phố Hải Phòng năm trở lại (2007 - 2012) Luận văn sâu nghiên cứu tái hòa nhập xã hội người phạm tội sau mãn hạn tù để từ đánh giá, nhận xét thực trạng cơng tác tái hịa nhập địa bàn thành phố Đồng thời, từ quy định pháp luật hành vấn đề thực trạng hoạt động tái hòa nhập xã hội Hải Phòng, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập xã hội thành phố nói riêng nước nói chung thời gian tới

Cơ sở pháp lý nghiên cứu đề tài Hiến pháp năm 1992, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, quy định Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2009, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Luật Thi hành án năm 2010, văn hướng dẫn thi hành số văn hướng dẫn quan chun mơn cơng tác tái hịa nhập xã hội người phạm tội

4 Mục đích nhiệm vụ đề tài

Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận quy định cụ thể pháp luật Việt Nam tái hòa nhập xã hội người phạm tội Thông qua việc phân tích tình hình tái hịa nhập xã hội nói chung sâu phân tích cơng tác tái hòa nhập xã hội người phạm tội thành phố Hải Phòng năm gần (2008 - 2012), luận văn đánh giá thực trạng cơng tác tái hịa nhập xã hội người phạm tội thành phố Hải Phịng nói riêng, địa phương điển hình nước tình hình tội phạm Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp, đề xuất có giá trị mặt lý luận thực tiễn để vận dụng có hiệu vào cơng tác tái hịa nhập xã hội, nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Đồng thời luận văn đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta vấn đề

Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau:

Một là, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác tái hòa nhập xã hội như: Khái

niệm tái hòa nhập xã hội người phạm tội; quy định pháp luật hình sự, tố tụng hình sự; thi hành án hình luật có liên quan tái hòa nhập xã hội người phạm tội

Hai là, đánh giá thực trạng cơng tác tái hịa nhập xã hội thành phố Hải Phòng

trong năm gần để tìm thiếu sót, tồn ngun nhân thực trạng trên, từ xác định chất vấn đề Đồng thời tác giả đưa số giải pháp cho phù hợp, tiến tới hoàn thiện quy định pháp luật tái hòa nhập xã hội người phạm tội

5 Cơ sở khoa học đề tài

Cơ sở lý luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử

(4)

4

6 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp biện chứng khoa học kết hợp với số phương pháp thống kê, tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp phân tích, lựa chọn; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp khảo sát thực tiễn; phương pháp hệ thống số phương pháp bổ trợ khác

7 Điểm đề tài

Luận văn khơng phải tài liệu có tính chất hàn lâm, học thuật chuyên khảo mà chủ yếu nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thực trạng cơng tác tái hịa nhập xã hội người phạm tội thành phố Hải Phịng cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác tái hịa nhập xã hội thành phố Hải Phịng nói riêng, địa phương điển hình nước tình hình tội phạm nước nói chung, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực

8 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận tái hòa nhập xã hội người phạm tội

Chương 2: Thực trạng, kết đạt được, nguyên nhân tồn cơng tác tái hịa nhập

xã hội người phạm tội thành phố Hải Phòng

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tái hịa nhập xã hội

tội phạm

References

1 Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số

02/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BGDĐT ngày 06/02 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, Hà Nội

2 Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài - Bộ giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1993), Thông tư liên tịch số 11/TTLB ngày 20/12 hướng dẫn việc giáo dục pháp

luật, giáo dục cơng dân, dạy văn hóa, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trí cho phạm nhân, Hà

Nội

3 Bộ Nội vụ - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (1990),

Thông tư số 05-BNV-TANDTC-VKSNDTC-BTP/TTLT ngày 02/6 hướng dẫn thi hành sách đối với người phạm tội tự thú, Hà Nội

4 Bộ Tài - Bộ Cơng an - Bộ Quốc phịng (2010), Thơng tư liên tịch số

04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP ngày 12/10 hướng dẫn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động, dạy nghề phạm nhân trại giam, Hà Nội

5 Nguyễn Văn Cảnh (2009), "Bài học thực tiễn trình hòa nhập xã hội từ trại giam đến nơi cứ trú người mãn hạn tù", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái

hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nước Pháp

luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 6 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7 tăng cường cơng tác phịng chống

tội phạm tình hình mới, Hà Nội

7 Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7 Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội

8 Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành biện pháp

(5)

5

9 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt

cải tạo không giam giữ, Hà Nội

10 Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10 quy định việc thi hành hình phạt tù

cho hưởng án treo, Hà Nội

11 Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8 hướng dẫn thi hành biện pháp tư

pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội

12 Chính phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm

cư trú quản chế, Hà Nội

13 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9 quy định biện pháp bảo đảm tái

hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội

14 Chính phủ (2011), Nghị định số 117/2011/NĐ-CP ngày 15/12 quy định tổ chức quản lý phạm

nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân, Hà Nội

15 Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02 quy định chi tiết thi hành biện

pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội

16 Chính phủ (2012), Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 06/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

chương trình mục tiêu Quốc gia phịng chống tội phạm giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội

17 Phạm Đức Chuẩn (2009), "Chương trình giáo dục cải tạo phạm nhân trại giam - bước chuẩn bị cho q trình tái hịa nhập xã hội", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn

tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nước Pháp

luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương

Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị

số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội

20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến

lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội

21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến

lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội

22 Việt Lâm (2013), "Tạo điều kiện thuận lợi cho người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng", baohoabinh.com.vn, ngày 01/8

23 Nguyễn Lợi (2009), "Thực trạng giải pháp công tác quản lý, giúp đỡ người đặc xá, mãn hạn tù địa bàn quận Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp

luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy,

Viện Nhà nước Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11

24 Dương Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyện, Ngô Văn Thâu, Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Quang Hưng (2001), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái hịa nhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề)

25 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Quyết định số 35/QĐ-CTN ngày 23/02

của Chủ tịch nước đặc xá năm 2000, Hà Nội

26 Nguyễn Quốc Nhật, Phạm Trung Hòa, Trần Hải Âu (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái

hòa nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

27 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội

(6)

6

30 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội

31 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình sự, Hà Nội

33 Hồ Sĩ Sơn (2009), "Hình phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn

tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nước Pháp luật Norwegian Center for Human Rights tổ

chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11

34 Đàm Thanh Thế (2009), "Thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù địa bàn quận Hai Bà Trưng", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội

những người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nước Pháp luật Norwegian

Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11

35 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10 Hội đồng

thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định Bộ luật Hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội

36 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10 Hội đồng

thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm "thi hành án định Tòa án" Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội

37 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Nghị số 02/2010/NQ-HĐTP ngày 22/10 Hội đồng

thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ sung số hướng dẫn Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Nghị số 02/2007/NQ-01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007, Hà Nội

38 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002),

Tun ngơn Thế giới hai Công ước 1966 quyền người, Hà Nội

39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội

40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

41 Trần Thị Quang Vinh (2009), "Phòng ngừa tái phạm tội người bị kết án tù của, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật thực tiễn tái hòa

nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nước Pháp luật

Norwegian Center for Human Rights tổ chức Hạ Long - Quảng Ninh, ngày 26 - 27/11

42 Vụ Pháp luật hình hành - Bộ Tư pháp (2007), Rà sốt, đánh giá pháp luật, sách

và thực tiễn tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, Hà Nội

43 Vụ Pháp luật hình hành - Bộ Tư pháp (2010), Dự thảo Báo cáo đánh giá, kiến nghị

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w