1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

GIÁO ÁN LÍ 8 - TUẦN 10

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,84 KB

Nội dung

- Mục đích: HS hiểu được chất lỏng không chỉ gây áp suất t/dụng lên đáy bình, thành bình mà còn lên cả các vật ở trong lòng chất lỏng.. - Thời gian: 7 phút.[r]

(1)

Ngày soạn: 19/10/2019

Ngày giảng: 24/10/2019

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng

- Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lịng chất lỏng Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, đó: p áp suất đáy cột chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng, h chiều cao cột chất lỏng (p tính Pa, d tính N/m2, h tính m.)

2 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải tập đơn giản dựa vào tồn áp suất chất lỏng để giải thích số tượng đơn giản liên quan

3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác học tập u thích mơn học

Năng lực hướng tới

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Để vật rắn vào bình lớn, vật rắn gây áp suất nào? Nếu bỏ vật rắn đổ chất lỏng vào bình,chất lỏng có gây áp suất vật rắn không?

Câu 2: Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

Câu 3:Chất lỏng có gây áp suất tác dụng lên vật nhúng khơng? Nếu có, độ lớn áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nhúng tính nào?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ yêu thích môn IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector

- Nhóm HS: +Bình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình; + Bình trụ thủy tinh có đĩa D; Bình nước

2 Học sinh: Màng cao su

(2)

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Áp suất gì? Tính áp suất cơng thức nào? Nêu đơn vị áp suất

- Dựa vào nguyên tắc để tăng giảm áp suất? Vân dụng giải thích mũi kim người ta thường làm nhọn chân bàn, chân ghế khơng?

u cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 40 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích môn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV hiển thị hình 8.1 hình nêu câu hỏi tình huống: “Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn?”

Mong đợi HS:

(3)

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình thành bình.

- Mục đích: HS thấy chất lỏng gây áp suất t/dụng lên đáy bình, thành bình - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm - Phương tiện:Bình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hiển thị hình 8.2 lên hình; ĐVĐ (như sgk/28); yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 8.3

Tổ chức HS làm TN, hướng dẫn thảo luận câu C1;2

I Sự tồn áp suất lòng chất lỏng.

1)Thí nghiệm 1

 Từng HS quan sát hình 8.3, nghiên cứu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN

Hoạt động nhóm: Làm TN, quan sát, thảo luận hoàn thành câu C1;2

C1:Màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây

áp suất t/dụng lên đáy bình, thành bình C2: Chất lỏng gây áp suất theo phương

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu áp suất chất lỏng t/dụng lên vật lòng chất lỏng.

- Mục đích: HS hiểu chất lỏng khơng gây áp suất t/dụng lên đáy bình, thành bình mà cịn lên vật lòng chất lỏng

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm - Phương tiện: Máy chiếu, SGK, bình trụ thủy tinh có đĩa D, bình nước - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức cho HS nghiên cứu TN 2, để biết mục đích TN, dụng cụ cách tiến hành TN

Tổ chức HS Làm TN2, hướng dẫn thảo luận, hồn thành câu C3; C4 - Khi nhúng bình vào sâu nước

2) Thí nghiệm2

 Từng HS quan sát hình 8.4, nghiên cứu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN

Hoạt động nhóm: Làm TN, quan sát, thảo luận hoàn thành câu C3

(4)

rồi buông tay kéo sợi dây đĩa D có dời khỏi đáy khơng?

-Đĩa D khơng dời khỏi đáy chứng tỏ điều gì?

- Qua TN cho ta rút KL gì?

tỏ chất lỏng gây áp suất tác dụng lên vật đặt lịng

Từng HS dựa vào KQ TN hoàn thành C4 rút KL, ghi

* KL:Chất lỏng không gây áp suất lên

đáy bình mà lên thành bình vật ở trong lịng chất lỏng.

Hoạt động 3.4: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng

- Mục đích: HS xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm cá nhân - Phương tiện: bảng ;SGK; máy chiếu

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV hiển thị hình 8.5 lên hình Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng; nêu câu hỏi:

-Áp suất chất lỏng tính cơng thức nào? Hãy C/minh p = d.h?

-Tính trọng lượng khối chất lỏng dựa vào d = P/V mà V = S.h, nên P =? P = F -Tính áp suất khối chất lỏng dựa vào p = F/S => p = d.h

- Dựa vào công thức cho biết áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

II Cơng thức tính áp suất chất lỏng.

 Từng HS đọc thông tin phần II; trả lời câu hỏi GV; xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng

P = d.h Trong đó:

+ p áp suất đáy cột chất lỏng Đơn vị N/m2

+d trọng lượng riêng chất lỏng Đơn vị N/m3

+h chiều cao cột chất lỏng Đơn vị (m) Hoạt động 3.5:Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector

(5)

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:

- Chất lỏng gây áp suất nào? Nêu công thức tính áp suất chất lỏng

-Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?

Tổ chức lớp thảo luận câu C4; C5,

Gợi ý: C6: Nhận xét chiều cao

khối chất lỏng t/d lên người lặn sâu? => áp suất t/d lên người => KL

C7: Áp suất t/d lên điểm cách đáy thùng 0,4 m với chiều cao cột nước?

III Bài tập

Từng HS trả lời câu hỏi; chốt kiến thức học

 Từng HS vận dụng thực câu C6;7; tham gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C6; C7,

C6: Lặn sâu xuống lòng biển, áp suất gây lên đến hàng nghìn N/m2 Nếu khơng mặc áo lặn không chịu áp suất

C7: Áp suất tác dụng lên điểm đáy thùng P = 10.000.1,2 = 12000 (N/m2) Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng

0,4m

P = 10.000 0,8 =8000 (N/m2)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học lớp

- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) Hồn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 8.1; 8.4; 8.5; 8.16(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/31)

+ Chuẩn bị phần III (sgk/30)

- HS:Ghi nhớ công việc nhà

(6)

VII RÚT KINH NGHIỆM

Nội dung: ……… Phương pháp: ……… Thời gian: ……… Phương tiện: ………

Ngày đăng: 04/02/2021, 23:55

w