1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án địa 6- Tuần 22

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

III Các khối không khí - Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao.. ẩm, làm ảnh hưởng tới lớp không khí gần sát mặt đất. Do sự chênh lệch về nhiệt đ[r]

(1)

Ngày soạn: 12/01/2020 Ngày dạy: 16/01/2020

Tiết 21

BÀI 17 LỚP VỎ KHÍ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết thành phần khơng khí, vai trị nước khí

- Trình bày vị trí, đặc điểm lớp vỏ khí Vai trị tầng đối lưu tầng ôzôn lớp vỏ khí

- Biết ngun nhân hình thành khối khí, vị trí tính chất khối khí nóng lạnh, lục địa đại dương

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích mối quan hệ địa lí, kĩ hoạt động nhóm. 3 Thái độ: Giáo lịng u thích mơn học.

4 Định hướng phát triển lực: Khai thác, lĩnh hội kiến thức qua hình ảnh, biểu đồ. 5 Các nội dung tích hợp:

* Đạo đức: HỢP TÁC, ĐỒN KẾT, TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC

- Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết thực hành động bảo vệ môi trường, thấy vui và hạnh phúc từ hành động Nâng cao ý thức tuyên truyền cần thiết phải có trách nhiệm, tự giác giữ gìn bảo vệ môi trường.

* KNS:

- Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin qua viết, hình vẽ

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm Đảm nhận trách nhiệm nhóm

II Chuẩn bị: Biều đồ thành phần khơng khí; Tranh vẽ tầng khơng khí. III Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận.

IV Tiến trình dạy- giáo dục. 1 ổn định lớp 1’

2 Kiểm tra cũ Không kiểm tra 3 Bài giảng mới

Vào bài: Địa hình khí hậu hai thành phần quan thiên nhiên Chúng ta đang sống khơng khí, lớp vỏ khí khơng khí có thành phần nào?

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

HĐ : Thành phần khơng khí

Bước 1: HS quan sát H.115 trang 52 SGK, trả lời: Khơng khí có thành phần nào? Thành phần có

I Thành phần khơng khí - Ni tơ 78 %

(2)

tỷ lệ lớn % ? Thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ ? Chiếm % ?

Vai trò nước khí ?

Bước 2: HS biểu đồ nói thành phần khơng khí, GV bổ sung, nước chiếm tỷ lệ lại quan trọng nguồn gốc sinh tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, chớp, gió, bão HĐ 2: Cấu tạo lớp vỏ khí (Lớp khí quyển)

Bước 1: HS dựa vào SGK, nêu độ dày vỏ khí So sánh độ dày vỏ khí với độ cao đỉnh núi cao giới Ê-vê-rét (Gần km) Xem gấp lần, từ hình dung độ dày lớp vỏ khí

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức. HĐ 3: Cặp/nhóm

Bước 1: HS dựa vào H.46 kênh chữ SGK, thảo luận theo gợi ý:

Lớp vỏ khí gồm thành phần nào? Mơ tả vị trí đặc điểm tầng Nêu vai trò tầng đối lưu

Bước 2: HS nhóm hình vẽ treo tường và trình bày tầng khí GV ghi kết vào bảng hệ thống tầng khí (Nếu HS chưa trình bày đặc điểm mật độ tập trung khơng khí tầng đối lưu, GV cần nhấn mạnh cách hỏi thêm: so với tầng trên, tầng đối lưu có đăc điểm tập trung khơng khí? (90% khơng khí tập trung đây, lên cao khơng khí lỗng)

HĐ 4: Cả lớp/Nhóm.

Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK trang 54 SGK và vốn hiểu biét thân trả lời câu hỏi:

Tại có khối khơng khí?

Tại khối khơng khí lại có tính chất khác nhau? Các khối khơng khí có đặc điểm di chuyển nào?

Nêu ví dụ di chuyển khối khí nước ta? Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức nêu rõ: Do các khối khí hình thành nơi khác nhiệt độ, độ

- Hơi nước cá khí khác 1%

II Cấu tạo lớp vỏ khí (Lớp khí quyển)

* Vỏ dày 60 km * Các tầng Khí quyển: a Tầng đối lưu:

- Có độ dày từ -> 16km - 90% khơng khí khí tập trung sát mặt đất

- Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ cao: lên cao 100m giảm 0,60C

- Là nơi sinh tượng khí tượng mây mưa, sấm chớp, gió bão

b Tầng bình lưu

- Nằm tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80km

- Có lớp ơzơn, lớp có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sv người c Các tầng cao:

Các tầng cao nằm tầng bình lưu, khơng khí tầng cực lỗng

III Các khối khơng khí - Các khối khí nóng hình thành vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao

(3)

ẩm, làm ảnh hưởng tới lớp khơng khí gần sát mặt đất. Do chênh lệch nhiệt độ, độ ẩm áp suất, các khối khí thường xun di chuyển, vầy gây nhiễu động thời tiết nơi chúng qua).

nhiệt độ tương đối thấp

- Các khối khí đại dương hình thành biển đại dương, có độ ẩm lớn

- Các khối khí lục địa: hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ 4 Củng cố 4’

- HS gắn chữ Nitơ, ôxi, nước thành phần khơng khí khác vào biểu đồ thành phần khơng khí

- HS mơ tả hình vẽ tầng khí - Đánh dấu vào ý em cho

A Tầng đối lưu tầng khơng khí có đặc điểm:

a Ở gần mặt đất, có độ cao trung bình tới 16 km b Tập trung 90 % khơng khí khí c Nhiệt độ giảm dần theo độ cao

d Khơng khí có di chuyển theo chiều thẳng đứng

e Nơi sinh tượng mây mưa, sấm, chớp, gió, bão g Tất ý

B Thành phần không khí có ảnh hưởng lớn đến hình thành tượng mây, mưa, sấm, chớp, gió bão là:

a Khí NiTơ c Khí Ơ xi c Khí cacbơnic d Hơi nước C Hiện tượng thủng tầng ôzôn ảnh hưởng xấu tới đời sống sv TĐ tầng này:

a Hấp thụ ánh sáng Mắt Trời b Giữ nhiệt cho Trái Đất c Ngăn tia xạ nguy hiểm d Giúp ngưng tụ nước D Ghép ý cột A với ý cột B cho phù hợp

Khối khí ( A ) Ghép Nơi hình thành ( B )

1 Khối khí nóng Khối khí lạnh Khối khí lục địa Khối khí đại dương

a Vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp b Biển đại dương, độ ẩm lớn c Vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao d Lục địa, tương đơí khơ

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau 1’ - Làm tập 17

(4)

……… ………

……… ……… ………

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w