1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định thương nhân ở Việt Nam

88 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO CHẾ ĐỊNH THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHƢƠNG THẢO CHẾ ĐỊNH THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THƢƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm đặc điểm thương nhân 1.1.1 Khái niệm thương nhân 1.1.2 Đặc điểm thương nhân 1.2 Điều kiện trở thành thương nhân 11 1.3 Điều chỉnh pháp luật thương nhân 13 1.3.1 Lược sử phát triển pháp luật thương nhân Việt nam 13 1.3.2 Chức pháp luật thương nhân Việt Nam 15 1.3.3 Nguồn pháp luật thương nhân Việt Nam 18 1.4 Phân loại thương nhân 22 1.4.1 Các cách phân loại thương nhân 22 1.4.2 Thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG NHÂN 31 2.1 Thương nhân thể nhân 31 2.1.1 Khái niệm Điều kiện thương nhân thể nhân theo pháp luật Việt Nam 31 2.1.2 Các loại thương nhân thể nhân 32 2.2 Thương nhân pháp nhân 46 2.2.1 Khái niệm Điều kiện thương nhân pháp nhân theo pháp luật Việt Nam 46 2.2.2 Các loại thương nhân pháp nhân 47 CHƢƠNG NHỮNG BẤT CẬP, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 66 3.1 Một số bất cập định hướng hoàn thiện pháp luật thương nhân Việt Nam 66 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật thương nhân nước ta 68 3.2.1 Luật thương mại 2005 69 3.2.2 Luật Doanh nghiệp 2014 72 3.2.3 Bộ luật Dân 2015 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ Ký hiệu Cụm từ đầy đủ BLDS Bộ luật Dân DNXH Doanh nghiệp xã hội LDN Luật doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau giành độc lập năm 1945, thời gian dài, nhiều thập niên sau kinh tế Việt Nam bị lâm vào khủng hoảng trì trệ Với nhiều lý khác nhau, nước ta trở thành nước nghèo giới Chỉ đến năm cuối thập niên 90 kỷ trước, đất nước bắt đầu thời kỳ mở cửa hội nhập với giới bên ngồi Đồng thời kinh tế Việt Nam bước thời kỳ “sửa sai” “đổi mới” Bước chuyển có số kết ban đầu, kinh tế phát triển vượt bậc, đưa nước ta từ nhóm nước có thu nhập thấp vào năm 1988 trở thành nước có thu nhập bình quân trung bình giới Trong thành cơng này, pháp luật kinh tế góp vai trò quan trọng việc tạo hành lang pháp lý cho phát triển ổn định bền vững quan hệ kinh tế Nhiều văn pháp luật kinh tế dần ban hành theo quan điểm Đảng Nhà nước thành pháp luật để áp dụng đời sống kinh tế Trong hệ thống pháp luật kinh tế, Luật thương mại Luật Doanh nghiệp văn pháp luật quan trọng Luật Thương mại đời từ năm 1997 Luật Doanh nghiệp 1995 sở pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực kinh doanh thương mại Việt Nam Chủ thể chịu điều chỉnh luật thương mại thương nhân Vì vậy, chừng mực luật thương mại coi luật thương nhân Tuy nhiên, trình thực thi pháp luật văn lộ nhiều hạn chế thiếu sót, chưa điều chỉnh hết vấn đề phát sinh đời sống kinh tế Sau lần sửa đổi, Luật thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 đời phần loại bỏ nhược điểm văn Luật đầu tiên, chế thương nhân quy định rõ ràng đầy đủ chưa hoàn toàn giải vấn đề cịn tồn Chính thế, việc nghiên cứu để bước hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân việc làm quan trọng cần thiết - giai đoạn nay, mà quan hệ mua bán hàng hố quan hệ liên quan đến ngày phong phú đa dạng, đặt yêu cầu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Chế định Thương nhân Việt Nam” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định thương nhân nội dung quan trọng pháp luật thương mại, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Ở phạm vi mức độ khác có cơng trình đề cập đến quy chế pháp lý thương nhân, doanh nghiệp, cụ thể sau: - "Giáo trình luật thương mại - phần chung thương nhân" PGS.TS Ngô Huy Cương xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Giáo trình nêu lên cách hệ thống vấn đề lý luận thương nhâ, phân loại thương nhân theo pháp luật quốc gia giới Việt Nam - "Chuyên khảo luật kinh tế" PGS.TS Phạm Duy Nghĩa xuất Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 Cuốn chuyên khảo phân tích, đánh giá loại hình doanh nghiệp Việt Nam - "Giáo trình luật kinh tế Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Như Phát làm chủ biên xuất Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2013 Cuốn giáo trình nêu lên vấn đề tổng quan luật thương mại, vấn đề lý luận luật thương mại trình bày khái quát số vấn đề hành vi thương mại thương nhân - "Giáo trình luật thương mại" TS Bùi Ngọc Cường làm chủ biên xuất Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 2008 Giáo trình phân tích, bình luận lý thuyết thương nhân, dấu hiệu xác định thương nhân, loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam - "Thương gia theo thương luật Hoa Kỳ" TS Trần Đình Hảo đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật Viện Nhà nước Pháp luật, số 2, năm 2002 Bài viết giới thiệu khái qt loại hình cơng ty đối nhân đối vốn theo pháp luật Hoa Kỳ nhằm cung cấp thông tin so sánh để học hỏi kinh nghiệm nước nhằm hoàn thiện pháp luật công ty Việt Nam - "Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu", PGS.TS Ngô Huy Cương đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 (269), Kỳ - Tháng 07/2014 Bài viết lý luận sâu sắc ý nghĩa pháp lý phân loại thương nhân thành thương nhân thể nhân thương nhân pháp nhân Tuy nhiên khơng trình bày tồn nội dung phân loại - Luận văn “Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam”, ThS Nguyễn Thị Vân Anh Luận văn nêu cách thức phân loại thương nhân qui định pháp luật Việt Nam hành phân loại thương nhân từ đưa kiến nghị sửa hồn thiện pháp luật hành Ngồi cơng trình kể cịn có luận văn, luận án nghiên cứu riêng loại hình cơng ty Những cơng trình kể có thành tựu quan trọng liên quan tới việc xây dựng pháp luật thương mại Việt Nam Tác giả luận văn kế thừa luận điểm khoa học công trình q trình viết luận văn Tuy nhiên, đề tài mà tác giả nghiên cứu chuyên sâu Chế định thương nhân Vì vậy, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn khơng hồn tồn trùng lặp với cơng trình công bố nêu Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thương nhân, việc phân tích quy định pháp luật cụ thể thương nhân Việt Nam, luận văn rút số kết luận kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân 3.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm thương nhân, phân loại thương nhân, quyền nghĩa vụ thương nhân từ đưa nhận định địa vị pháp lý loại thương nhân kinh tế Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp tới chế định thương nhân qui định pháp luật Việt Nam hành thương nhân để kiến nghị sửa hoàn thiện pháp luật hành Luận văn khơng phân tích sâu lịch sử pháp luật liên quan chế định thương nhân quốc gia khác giới trừ đề cập tới vấn đề với tính cách phương pháp để hướng tới mục tiêu nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành dựa nguyên tắc, phương pháp luận triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để giải vấn đề đặt Tính Luận văn Luận văn phân tích cách logic pháp luật thương nhân, đưa chức Đồng thời, phân tích quy định pháp luật thương nhân Việt Nam giai đoạn Trên sở phân tích đó, khố luận rút số kết luận định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thương nhân Việt Nam hoàn thiện pháp luật thương nhân tiến hành cách đồng với việc hoàn thiện lĩnh vực cụ thể khác pháp luật thương mại Bộ luật Dân sự, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư điều vô cấp thiết Điều đảm bảo cho thương nhân hoạt động môi trường pháp lý đồng bộ, pháp luật thống việc điều chỉnh loại thương nhân thuộc thành phần kinh tế, quy mô kinh doanh hay hình thức tổ chức, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo hay tạo khoảng trống pháp lý Như vậy, thương nhân điều chỉnh hệ thống pháp luật hoàn thiện, tạo tâm lí an tồn để thương nhân n tâm tự phát triển toàn tiềm lực mà khơng cần phải lo ngại khó khăn phát sinh từ quy định pháp luật hành điều chỉnh quy chế thương nhân Nhìn chung, hệ thống quy định pháp luật thương nhân nước ta đa dạng chưa hồn thiện cịn nhiều bất cập Để thực vai trị mình, pháp luật cần có thay đổi phù hợp để khơng cịn gây trở ngại khơng cần thiết cho thương nhân tạo chế pháp lý an toàn, hiệu để thương nhân có điều kiện phát triển tốt 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật thƣơng nhân nƣớc ta Thương mại phạm trù rộng đời sống kinh tế xã hội Hoạt động thương mại điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Pháp luật thương mại nói chung tổng hợp tất quy định văn pháp luật Luật thương mại, Bộ luật Dân sự, Luật doanh nghiệp Để có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, giữ vai trị quan trọng giúp cho hoạt động thương mại có hiệu quả, văn pháp luật cần chứa đựng quy định phù hợp, có tính thời sự, cấp thiết, điều chỉnh cách rõ ràng, có liên kết quy định văn với tránh chồng 68 chéo, mâu thuẫn Để làm nhiệm vụ đó, văn luật cần có thay đổi hợp lý 2.2.3 Luật thƣơng mại 2005 Về điều chỉnh hoạt động thương mại, Luật thương mại ln đóng vai trị trung tâm văn luật quan trọng Luật thương mại hành ban hành năm 2005 phần phát huy tầm quan trọng nhiên cịn tồn điểm bất cập thiếu sót cần sửa đổi Thứ nhất, khái niệm thương nhân Theo Luật thương mại 2005, Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh danh Như phân tích trên, thương nhân gồm hai thành phần cá nhân tổ chức kinh tế - Về cá nhân cần điều kiện cụ thể gồm hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Pháp luật nêu quy định điều kiện lại khơng có giải thích rõ điều kiện Để hiểu hoạt động cách độc lập, thường xuyên hoàn toàn dựa ý kiến chủ quan tác giả Về suy luận lơgic cách hiểu ngơn từ người có ý kiến khác Để đến thống quán trình áp dụng pháp luật, Luật thương mại cần có quy định giải thích rõ vấn đề - Về tổ chức kinh tế: Luật thương mại quy định tổ chức kinh tế cần điều kiện thành lập hợp pháp coi thương nhân Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định rõ Tổ chức kinh tế, điều kiện để công nhận tổ chức kinh tế, tư cách chủ thể tổ chức kinh tế Trước đây, Luật thương mại 1997, khái niệm thương nhân định nghĩa rõ bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình Nhưng 69 luật thương mại 2005, khái niệm rút ngắn lại mang tính bao qt Theo đó, chủ thể coi thương nhân gồm cá nhân tổ chức kinh tế Trong đạo luật Luật thương mại, Bộ Luật Dân lại chưa có quy định thức rõ ràng định nghĩa tổ chức kinh tế Điều gây nhiều khó khăn q trình áp dụng pháp luật Hơn nữa, so với Luật thương mại 1997, Luật thương mại 2005 thường xuyên áp dụng cách quy định tổng quát điều luật nhằm khắc phục hạn chế phương pháp liệt kê không dự đoán hết thay đổi phát sinh thực tế xã hội Tuy nhiên, số trường hợp, cách quy định pháp luật theo cách lại dẫn đến khó hiểu khơng rõ ràng gây nhiều tranh luận việc áp dụng pháp luật Thứ hai, vấn đề đăng ký kinh doanh - Luật thương mại 2005 lược bỏ hoàn toàn quy định đăng ký kinh doanh Luật thương mại 1997 ngoại trừ quy định Điều 7: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật” Việc thay đổi nhà làm luật dẫn đến quan điểm đồng đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp thương nhân pháp nhân (doanh nghiệp) Tuy nhiên, thực tế, đăng ký kinh doanh phần hoạt động đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký thuế Hơn nữa, với thương nhân khơng phải doanh nghiệp hộ gia đình đăng ký kinh doanh hoạt động hoàn toàn riêng biệt độc lập lại không quy định cụ thể văn pháp luật thương mại - Điều quy định “thương nhân phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật” Như vậy, đăng ký kinh doanh hiểu nghĩa vụ chủ thể trước trở thành thương nhân tham gia vào hoạt 70 động thương mại thực đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật chủ thể coi thương nhân Trên thực tế, việc đăng ký kinh doanh không làm nên chất thương nhân, chất thương nhân hoạt động thương mại Bởi vậy, việc quy định thương nhân bắt buộc phải đăng ký kinh doanh quy định khơng hợp lý Bên cạnh đó, luật lại quy định “Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật” Theo điều luật ta lại hiểu theo hướng chủ thể chưa đăng ký kinh doanh coi thương nhân Vấn đề đặt liệu luật có bắt buộc thương nhân nằm số trường hợp chưa đăng ký buộc phải đăng kí hay khơng? Nếu họ tiếp tục lí khơng đăng ký kinh doanh có phải họ khơng cịn thương nhân? Có lẽ thời gian tới, luật thương mại nên có quy định cụ thể trường hợp công nhận thương nhân họ chưa có đăng kí kinh doanh Quan phân tích ta thấy quy định thương nhân Luật thương mại chồng chéo, thiếu tính quán mâu thuẫn lẫn Thứ ba, khái niệm hoạt động thương mại Thương nhân hoạt động thương mại cặp phạm trù tách rời Nói tới thương nhân khơng thể khơng nhắc đến hoạt động thương mại Luật thương mại 2005 sử dụng thuật ngữ “hoạt động thương mại” thay cho thuật ngữ “hành vi thương mại” Luật thương mại 1997 thay đổi hợp lý Hành vi thương mại định nghĩa Khoản Điều Luật thương mại 2005 phương pháp vừa liệt kê loại hoạt động cụ thể gồm: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại phương pháp dẫn hoạt động thương mại gồm: “các hoạt động 71 nhằm mục đích sinh lời khác” Cách định nghĩa phổ biến đạo luật Việt Nam lẽ nhà làm luật chưa đủ khả bao quát toàn vấn đề phát sinh đời sống thực tế để đưa điều luật cụ thể đầy đủ Thiết nghĩ, luật thay đổi theo hướng định nghĩa dựa phân loại liệt kê Hoạt động thương mại phân loại thành hoạt động thương mại chất hoạt động thương mại phụ thuộc Phương pháp liệt kê có hai loại liệt kê có hạn định liệt kê dẫn; theo pháp luật Việt Nam liệt kê dẫn có lẽ phương pháp hợp lý Tóm lại, việc tiến tới xây dựng ban hành luật thương mại hoàn chỉnh thay cho Luật thương mại 2005 việc làm quan trọng cấp thiết Từ lập luận tác giả xin đưa số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật thương nhân sau: - Giải thích rõ định nghĩa thương nhân: Đưa định nghĩa tổ chức kinh tế; giải thích hoạt động thường xuyên, lâu dài thương nhân; đưa điều luật quy định rõ ràng hoạt động đăng ký kinh doanh, hoạt động thương mại Đồng thời, luật thương mại nên chuyển quy định Điều 7: trường hợp thương nhân chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động sang phần chế tài hoạt động thương mại, lẽ họ không thực nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, nghĩa họ vi phạm pháp luật họ phải chịu chế tài theo quy định pháp luật 2.2.4 Luật Doanh nghiệp 2014 Dựa sở Luật doanh nghiệp năm 2005, Luật doanh nghiệp 2014 đời bất cập vấn đề thương nhân chưa hạn chế hoàn toàn, cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp tiếp cận 72 Trong thực tế nay, luật doanh nghiệp ln ví “Luật chung tổ chức thương nhân” , loại hình tổ chức luật doanh nghiệp điều chỉnh loại hình thương nhân cơng nhận tồn thương mại Việt Nam Tuy nhiên, cách hiểu dường suy luận người thực pháp luật Theo góc độ logic khoa học, khái niệm “thương nhân” luật thương mại khái niệm “doanh nghiệp” luật doanh nghiệp hai khái niệm chưa có đồng Bởi vậy, q trình áp dụng pháp luật, khơng có rõ ràng để xác định liệu hoạt động doanh nghiệp thị trường có áp dụng theo quy chế thương nhân hay không Định nghĩa doanh nghiệp mang tính hình thức, chưa thể chất pháp lý doanh nghiệp thương nhân Từ đánh giá trên, tác giả đưa phương hướng tiếp cận khái niệm doanh nghiệp dựa theo quan niệm thương nhân Luật thương mại là: Doanh nghiệp hình thức tổ chức hoạt động thương nhân Từ đó, luật thương mại luật doanh nghiệp điều chỉnh thương nhân, hình thức tổ chức hoạt động thương nhân Luật thương mại có chức điều chỉnh chung luật doanh nghiệp điều chỉnh mơ hình tổ chức cụ thể loại thương nhân Thứ hai, Luật doanh nghiệp cần bổ sung loại hình thương nhân hộ kinh doanh thành chương luật doanh nghiệp Với thực tế lối sống văn hóa nước ta, loại hình phổ biến chắn tồn lâu dài Loại hình kinh doanh quy định nghị định 78/2015/NĐ-CP Đăng ký doanh nghiệp đề cập đăng ký hộ kinh doanh, vấn đề khác góp vốn, quản lý, nghĩa vụ thành viên hộ kinh doanh chưa quy định cụ thể rõ ràng Bên cạnh đó, Luật doanh nghiệp cần bổ sung quy định xác định tư cách thành viên hộ kinh doanh để tránh khó khăn q trình hoạt động 73 hộ kinh doanh đề cập Nhờ vậy, hộ kinh doanh tránh rủi ro khơng đáng có thiếu sót quy định pháp luật tiến tới hoạt động cách có hiệu Thứ ba, Cơng ty hợp danh Như trình bày trên, Luật doanh nghiệp Bộ luật dân có mâu thuẫn quy định công ty hợp danh Từ mâu thuẫn tồn tại, tác giả đưa số kiến nghị công ty hợp danh sau: - Luật doanh nghiệp nên tách bạch rõ loại hình cơng ty hợp danh thành cơng ty hợp danh có thành viên hợp danh với 02 thành viên hợp danh trở lên với công ty hợp vốn bao gồm tối thiểu 01 thành viên hợp danh 01 thành viên hợp vốn - Quy định thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty quy định rõ ràng, cụ thể quyền lợi cụ thể họ để thu hút đầu tư vốn cho công ty hợp danh - Luật doanh nghiệp nên quy định cơng ty hợp danh loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân Luật doanh nghiệp 1999 để phù hợp với quy định Bộ luật dân sự, đồng thời không cho phép công ty hợp danh phát hành cổ phiếu quyền phát hành trái phiếu để tạo điều kiện cho công ty dễ dàng huy động vốn Thứ tư, Doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội hình thức doanh nghiệp thương mại có tính đặc thù riêng mang hai mục tiêu hoạt động mục tiêu thương mại mục tiêu xã hội Theo khảo sát trạng DNXH Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP), tổ chức khởi xướng phong trào DNXH Việt Nam, số 167 doanh nghiệp vấn có ba vấn đề hàng đầu nêu Đó thiếu vốn để phát triển mở rộng, thiếu chế 74 sách hỗ trợ thiếu kiến thức lực lãnh đạo quản trị [14] DNXH mang ý nghĩa nhân văn cao, dự án DNXH có tính thực thi gắn liền với địa phương cộng đồng cụ thể Bởi vậy, việc thúc đẩy phát triển DNXH, tạo điều kiện cho DNXH hoạt động có hiệu mang lại ý nghĩa lớn cho đất nước kinh tế xã hội Để đạt mục tiêu này, nhà nước cần hoàn thiện khung pháp luật theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNXH, giảm thiểu quản lý, ràng buộc không cần thiết, rườm rà quan nhà nước, điều kiện thành lập hoạt động Các quyền địa phương cần hỗ trợ DNXH địa bàn sách khuyến khích chương trình phát triển DNXH chuyên biệt, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa bàn 2.2.5 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân coi tảng cho hoạt động kinh doanh thương mại Bởi vậy, Bộ luật có nhiều chế định liên quan đến hoạt động kinh doanh Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đưa số nhận xét đánh giá số điều luật điều chỉnh quy chế thương nhân sau: Thứ nhất, BLDS 2015 đời sửa chữa yếu điểm BLDS 2005 việc phân loại pháp nhân BLDS 2005 liệt kê loại pháp nhân Điều 100 Cách thức liệt kê dẫn đến tình trạng có loại tổ chức khơng thể xếp vào cá nhân mà không nhắc đến pháp nhân “tổ chức kinh tế - xã hội”, “tổ chức nghiệp công” số tổ chức khác không BLDS hay đạo luật khác xác định rõ có tư cách pháp nhân hay khơng phịng văn phịng cơng chứng, bệnh viện, trung tâm trọng tài, trường học Những tổ chức xuất phổ biến, liên quan đến nhiều giao dịch quan trọng lại không cụ thể liệt kê lại pháp nhân mà thuộc nhóm “các tổ chức khác”, lại kể đến quỹ xã hội quỹ từ thiện loại quỹ có số lượng hạn chế khơng đóng vai trò quan trọng xã hội Như vậy, cách liệt 75 kê BLDS 2005 chủ quan khơng hợp lý Thay liệt kê cách không đầy đủ loại thương nhân pháp nhân, BLDS 2015 phân loại thương nhân theo hình thức Điều 75-76 gồm hai loại: “Pháp nhân thương mại” “Pháp nhân phi thương mại” Đây thay đổi hoàn toàn phù hợp với thực tế xã hội, giải thiếu sót liệt kê theo BLDS 2005 Thứ hai, hình thức sở hữu Sở hữu vấn đề quan trọng bậc hoạt động thương nhân sở để xác nhận tư cách pháp nhân thương nhân địa vị pháp lý thương nhân Việc xác định loại tài sản thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể việc thiếu trình xác định quyền nghĩa vụ tài sản bên hoạt động thương nhân Nhận thức tầm quan trọng đó, BLDS 2015 có quan điểm việc quy định hình thức sở hữu để giải vấn đề tồn BLDS 2005 Nếu BLDS 2005, hình thức sở hữu bao gồm chín loại: sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể sở hữu sáu loại tổ chức BLDS 2015, hình thức sở hữu gộp thành hình thức gồm sở hữu tồn dân, sở hữu riêng, sở hữu chung Theo đó, sở hữu riêng quy định Khoản Điều 205 BLDS 2015: “1.Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân” Cùng với đó, BLDS 2015, loại hình sở hữu tổ chức, sở hữu tập thể gộp thành hình thức sở hữu chung Giống việc gộp sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu tổ chức thành sở hữu riêng việc gộp sở hữu tổ chức, sở hữu tập thể, sở hữu chung thành hình thức sở hữu chung nhằm tạo ngắn gọn, dễ hiểu, tránh rườm rà, tránh gây trở ngại cho việc áp dụng pháp luật Nhờ thay đổi đó, tình trạng khó phân biệt loại hình sở hữu cải thiện, tổ chức, cá nhân dễ dàng việc xác định hình thức sở hữu loại tài sản định từ đưa xác lập quyền nghĩa vụ xác bên loại tài sản 76 Thứ ba, chế độ đại diện Trong hoạt động thương nhân, đặc biệt thương nhân pháp nhân, đại diện hoạt động xuyên suốt trình hoạt động Lựa chọn người đại diện phù hợp, có lực tốt tiền đề để định hướng cho thương nhân hoạt động kinh doanh có hiệu tạo lợi nhuận BLDS 2015 có điểm đại diện so với BLDS 2005 quy định phạm vi đại diện Điều 141 Theo đó, thay quy định người đại diện cho cá nhân pháp nhân khác, Luật doanh nghiệp quy định cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà người đại diện người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Việc quy định chủ thể đại diện cho nhiều chủ thể khác thay đổi hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, pháp nhân mở rộng phạm vi hoạt động, kinh doanh, phát huy lực đóng góp thêm cho xã hội Từ phân tích trên, ta nhận thấy BLDS 2105 có nhiều thay đổi so với BLDS 2005 Những quy định phù hợp hơn, sửa đổi thiếu sót bất cập BLDS 2005 góp phần đưa luật dân trở nên gần so với thực tế nay, tăng khả áp dụng áp dụng có hiệu quy định pháp luật vào thực tế sống Tóm lại, hoạt động thương nhân kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn hệ thống pháp luật Các quy định pháp luật tảng cho đời phát triển chủ thể thương nhân Để thương nhân hoạt động cách thơng suốt, có hiệu pháp luật phải đảm bảo đắn, hợp lý hoàn thiện Thời gian vừa qua, Quốc hội sửa đổi ban hành nhiều văn pháp luật thay cho văn pháp luật cũ có nhiều bất cập thiếu sót Luật doanh nghiệp 2014 thay Luật doanh nghiệp 2005, Bộ luật Dân 2015 thay Bộ luật dân 2005 Tuy nhiên hệ thống pháp luật văn chưa thay 77 kịp thời cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt để điều chỉnh quy chế thương nhân Luật thương mại 2005 Việc sửa đổi văn pháp luật lỗi thời vô cần thiết để kinh tế tương lai phát triển cách an toàn, hiệu bền vững KẾT LUẬN Khi hoạt động kinh doanh thương mại phát triển đến mức độ định, việc đời văn luật điều chỉnh quản lý hoạt động , đánh dấu phát triển vượt bậc việc đổi mới, cải cách kinh tế có ý nghĩa to lớn việc thể chế hóa sách thương nhân, thành phần kinh tế, sách mặt hàng, dịch vụ, sách mở rộng giao lưu thương mại với nước ngồi Các hình thức thương nhân xuất tồn từ lâu đời đến có đời Luật thương mại chủ thể bảo vệ quyền lợi cách rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi để tham gia vào kinh tế cách có hiệu Các quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý quan trọng hoạt động thương nhân, tạo môi trường ổn định để thương nhân yên tâm thực hoạt động thương mại phù hợp với phát triển chung đất nước Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài "Chế định Thương nhân Việt Nam", luận văn nêu lên cách tồn tại, phát triển quy định pháp luật thương nhân Từ đó, kiến thức thương nhân pháp luật điều chỉnh hoạt động thương nhân làm rõ Sau trình tồn phát sinh nhiều vấn đề bất cập, Luật thương mại 1997 thay Luật thương mại 2005 văn Luật thương mại hành Tuy nhiên, văn luật nhiều điểm thiếu sót, có quy định chưa đầy đủ, chồng chéo mâu thuẫn với quy định văn pháp luật khác Luật doanh nghiệp, Bộ luật dân 78 Trong trình phân tích, đối chiếu, so sánh, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị đề giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật liên quan đến quy chế hoạt động thương nhân văn pháp luật khác Với kết nghiên cứu trên, luận văn mong đóng góp phần nhỏ hồn thiện hệ thống pháp luật thương mại nói chung chế định pháp luật thương nhân nói riêng Sự hoàn thiện pháp luật sở để chủ thể kinh tế sẵn sàng tham gia hoạt động kinh tế mà không vướng phải khó khăn xuất phát từ quy định pháp luật không phù hợp Hệ thống quy định pháp luật nước ta thương nhân hoàn thiện không giúp cho pháp luật thực vào sống mà hội để khẳng định với bạn bè khu vực giới thấy chuyển biến khoa học pháp lý, tư trị ngày phát triển tiến dần tới đường hội nhập kinh tế quốc tế 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2000), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 109/NĐ-CP ngày 03/02/2000 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký kinh doanh, Hà Nội Chính phủ nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Ngô Huy Cương (2002), “Hành vi thương mại”, Nghiên cứu lập pháp,tr 39-43 Ngô Huy Cương (2012), Luật Thương mại, Bài giảng điện tử Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại – phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Ngô Huy Cương (2014), "Sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Phân tích, bình luận kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, 10(266), Kỳ 2, tr 25-33 11 Ngô Huy Cương (2014), "Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận vấn đề pháp lý chủ yếu", Nghiên cứu lập pháp, 13(269), Kỳ 1, tr 21-29 80 12 Ngô Huy Cương (2009), “Phân tích pháp luật hộ kinh doanh để tìm bất cập”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học số 25, 2634 – 245 13 Bùi Ngọc Cường (2008), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 “Doanh nghiệp xã hội - Giải pháp bù đắp khiếm khuyết thị trường”Báo Tia sáng - Ngày 26/3/2015 15 GS TS Friedrich Kũbur GS.TS Jũgen Simon - Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức Nxb Pháp lý 1992 tr 25 16 Trần Đình Hảo (2002), “Thương gia theo luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2002, tr 18 17 Lê Nguyên Hùng (2012), Bài viết “Doanh nghiệp xã hội gì”, Báo Tuổi trẻ 21/2/2012 18 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình luật thương mại Việt Nam, tr.54, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1997), Luật Thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2005) Luật Thương mại, Hà Nội 28 Quốc hội (2005) Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 29 Quốc hội (2014) Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 81 30 Quốc hội (2014) Luật Đầu tư, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 32 Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 33 Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Cơng an Nhân dân 2000, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật thương mại, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Tổng cục thống kê 37 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Dân Pháp 1804, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 38 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Thương mại Đức 1897, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 39 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Thương mại Nhất thể (UCC) Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 40 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ luật Thương mại Nhật Bản 1899, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý (2002), Bộ Luật Thương mại Pháp 1807, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 42 ThS Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Luận văn “Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam”, Hà Nội 82 ... thương nhân gồm: thương nhân nước thương nhân nước ngoài, xét sở hoạt động kinh doanh thương nhân gồm: thương nhân có sở kinh doanh thương nhân khơng có sở kinh doanh, xét ngành nghề kinh doanh thương. .. 2.1 Thương nhân thể nhân 31 2.1.1 Khái niệm Điều kiện thương nhân thể nhân theo pháp luật Việt Nam 31 2.1.2 Các loại thương nhân thể nhân 32 2.2 Thương nhân pháp nhân. .. pháp luật thương nhân 13 1.3.1 Lược sử phát triển pháp luật thương nhân Việt nam 13 1.3.2 Chức pháp luật thương nhân Việt Nam 15 1.3.3 Nguồn pháp luật thương nhân Việt Nam 18

Ngày đăng: 04/02/2021, 22:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ngô Huy Cương (2002), “Hành vi thương mại”, Nghiên cứu lập pháp,tr. 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi thương mại
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2002
10. Ngô Huy Cương (2014), "Sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Phân tích, bình luận và kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, 10(266), Kỳ 2, tr. 25-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Phân tích, bình luận và kiến nghị
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2014
11. Ngô Huy Cương (2014), "Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận những vấn đề pháp lý chủ yếu", Nghiên cứu lập pháp, 13(269), Kỳ 1, tr. 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận những vấn đề pháp lý chủ yếu
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2014
14. “Doanh nghiệp xã hội - Giải pháp bù đắp khiếm khuyết của thị trường”- Báo Tia sáng - Ngày 26/3/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội - Giải pháp bù đắp khiếm khuyết của thị trường
16. Trần Đình Hảo (2002), “Thương gia theo luật Hoa Kỳ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 2/2002, tr. 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương gia theo luật Hoa Kỳ
Tác giả: Trần Đình Hảo
Năm: 2002
17. Lê Nguyên Hùng (2012), Bài viết “Doanh nghiệp xã hội là gì”, Báo Tuổi trẻ 21/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội là gì
Tác giả: Lê Nguyên Hùng
Năm: 2012
42. ThS. Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Luận văn “Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam”
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2014
1. Chính phủ (2000), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 về đăng ký kinh doanh, Hà Nội Khác
2. Chính phủ (2004), Nghị định số 109/NĐ-CP ngày 03/02/2000 về đăng ký kinh doanh, Hà Nội Khác
3. Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh, Hà Nội Khác
4. Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 về đăng ký kinh doanh, Hà Nội Khác
5. Chính phủ nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 về Đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Khác
6. Chính phủ nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Khác
8. Ngô Huy Cương (2012), Luật Thương mại, Bài giảng điện tử Khác
9. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại – phần chung và thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
15. GS. TS. Friedrich Kũbur và GS.TS Jũgen Simon - Mấy vấn đề pháp luật kinh tế CHLB Đức. Nxb Pháp lý 1992. tr. 25 Khác
18. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
19. Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình luật thương mại Việt Nam, tr.54, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
20. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Khác
21. Nguyễn Như Phát (Chủ biên) (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN