1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XQUANG CHẤN THƯƠNG CỔ CHÂN

82 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

XQ chấn thương cổ chân Nguyen Duy Hung Dzung Le Tổng quan • Chấn thương cổ chân: thường gặp trong thực hành lâm sàng • Cơ chế: ngã cao, chấn thương thể thao • XQ thường quy đóng vai trò rất q.trọng trong cđ. • CT trong các t.hợp không rõ tổn thương xương trên XQ. SÂ, đặc biệt MRI trong đánh giá tổn thương phần mềm KHỚP ĐẾ SÊN ( SÊNGÓT) Diện khớp: trước, sau, giữa giữa xương sên và xương gót Dây chằng: các dc sên gót trong, ngoài và sau Dây chằng sên gót giới hạn xoay trong quá mức, dây chằng Delta giới hạn xoay ngoài quá mức KỸ THUẬT CHỤP CỔ CHÂN THẲNG • Bn nằm nửa hoặc ngồi trên bàn chụp, chân cần chụp duỗi thẳng • Đặt mặt sau gót sát phim • Bàn chân xoay trong nhẹ ~ 10 độ ( để đường nối 2 mắt cá song song với phim) • Tia trung tâm: thẳng góc hoặc chếch nhẹ 10 độ về phía gót, qua điểm giữa đường nối 2 mắt cá KỸ THUẬT CHỤP CỔ CHÂN NGHIÊNG ( THƯỜNG NGHIÊNG NGOÀI) • Bn nằm nghiêng về bên cần chụp • Tia trung tâm thẳng góc tới mắt cá trong KỸ THUẬT CHỤP XƯƠNG GÓT THẲNG Tia từ trên xuống • Bệnh nhân đứng trên bàn chụp, lòng bàn chân sát phim, xương gót vào giữa phim • Tia trung tâm từ trên xuống vào điểm trên gân Achille 3 khoát ngón tay, chếch 30 độ so với phương thẳng đứng Tia từ dưới lên ( hay dùng hơn) • Bệnh nhân nằm trên bàn chụp, chân chụp duỗi thẳng, đặt mặt sau gót vào giữa phim, bàn chân ngửa • Tia trung tâm đi từ dưới lên,chếch 40 độ so với phương thẳng đứng, qua giữa xương gót Axial projection—calcaneum KỸ THUẬT CHỤP XƯƠNG GÓT NGHIÊNG • Bệnh nhân nằm nghiêng về bên cần chụp • Mắt cá ngoài và bờ ngoài bàn chân áp sát phim • Tia trung tâm thẳng góc vào điểm bờ dưới mắt cá trong PHIM NGHIÊNG Mắt cá ngoài thấp hơn mắt cá trong Mắt cá trong có ngấn lõm ở bờ dưới Mắt cá sau: củ sau xương chày. PHIM NGHIÊNGCÁC DÂY CHẰNG BÊN TRONG PHIM NGHIÊNGCÁC DÂY CHẰNG BÊN NGOÀI CHỤP THẲNG VỚI BÀN CHÂN XOAY TRONG 20 Độ (AP mortice) Bàn chân xoay trong 20 độ xương mác không chồng lên xương sên Bề mặt vòm xương sên luôn nhẵn Mỏm sên ngoài là 1 cấu trúc giải phẫu quan trọng, nơi dc sên gót bám vào Ở tư thế này, xương gót và xương sên luôn có phần chồng vào nhau, nếu không tổn thương màng gian cốt ? CHECK LIST PHIM THẲNG VÀ AP MORTICE 1. Mắt cá: gãy ? 2. Màng gian cốt chày mác: gợi ý rách ? 3. Xương sên ❏❏ Vòm: có nhẵn ? ❏❏ Củ sên trong và ngoài: có điểm mất liên tục xương, mảnh xương rời ? 4. Bề rộng khớp: > 4mm? 5. Sụn tăng trưởng ( ở trẻ nhỏ ) Lateral view Check the: 1. Tibia ❏❏ Cortices — intact? ❏❏ Articular surface — smooth? 2. Fibula ❏❏ Oblique fracture line? 3. Talus ❏❏ Neck — intact? ❏❏ Articulation with the navicular bone — can you see a normal joint? 4. Calcaneum ❏❏ Any fracture lines? ❏❏ Bohler’s angle — normal? ❏❏ Anterior process — normal? 5. 5th metatarsal ❏❏ Fracture of the base? Common fracturestorn ligaments NỀN XƯƠNG ĐỐT BÀN V Gãy bong tại vị trí bám gân cơ mác ngắn XƯƠNG GÓT Xương hay tổn thương nhất ở cổ chân Several types of calcaneal fracture • Nội khớp (75%) • Ngoài khớp (25%) Thường khó phát hiện hơn Cơ chế đa phần là do ngã, gót tiếp xúc nền cứng, nhưng thường độ cao không quá lớn . Số ít do cơ chế xoắn vặn Growth plate (Salter–Harris) fractures Khá phổ biến ở trẻ em. Sụn tiếp hợp đầu xa xương chày là vị trí thường gặp thứ 2 sau đầu xa xương quay TỔN THƯƠNG DÂY CHẰNG Rách dc trong và dc ngoài DH gợi ý: rộng khe khớp ( khoảng cách > 4mm). Chú ý: một sô trường hợp có tổn thương nặng dây chằng song XQ vẫn bình thường. Có thể yêu cầu chụp với nghiệm pháp gắng sức ( bàn chân tỳ mạnh xuống bàn chụp ) RÁCH MÀNG GIAN CỐT • AP Mortice: xương chày mác không chồng lên nhau khoảng cách chàymác > 6mm THƯƠNG TỔN KHÔNG THƯỜNG GẶP NHƯNG QUAN TRỌNG Gãy xương sên: Hiếm gặp. Thường do hậu quả chấn thương năng lượng cao Body of the talus Gãy cổ xương sên 1 thương tổn quan trọng vì nguy cơ hoại tử vô khuẩn và thoái khớp thứ phát về sau. Gãy di lệch làm tăng nguy cơ hoại tử vô khuẩn do làm tổn thương mạch nuôi thân xương sên GÃY XƯƠNG SỤN VỊ TRÍ VÒM SÊN 1 thương tổn nhỏ nhưng quan trọng Thuật ngữ cũ:viêm xương sụn bóc tách (osteochondritis dissecans) vì cho rằng cơ chế là do hoại tử tự phát của vòm sên. Ngày nay: giả thuyết do chấn thương Pháp: lésion ostéochondrale du dôme du talus (LODA) Gãy Maisonneuve Cơ chế xoay ngoài mắt cá, truyền lực theo xương cẳng chân và màng gian cốt lên trên gây gãy đầu trên xương mác Ứng dụng: khi thấy sưng đau đầu trên cẳng chân chỉ định chụp thêm XQ cẳng chân Jules Germain Francois Maisonneuve, French surgeon (18091897) GÃY ĐẦU XA XƯƠNG CHÀY LAN VÀO DIÊN KHỚP Hiếm gặp, chiếm < 1% gãy xương chi dưới Cơ chế : gãy nén do ngã cao hoặc tai nạn giao thông. Gãy nén xương chày hiếm gặp vì lực nén thường gây gãy xương gót GÃY SALTERHARRIS PHỨC TẠP Hiếm gặp, song cần chẩn đoán sớm một cách chính xác vì tổn thương sụn tiếp có nguy cơ cao gây biến dạng khớp về sau GÃY 3 MẶT PHẲNG Gãy SalterHarris type 4 sụn tiếp đầu xa xương chày: ■■ Sagittal plane: gãy dọc đầu ( chỏm) xương ■■ Horizontal plane: gãy ngang sụn tiếp ■■ Coronal plane: gãy dọc qua hành xương Luôn phải nghĩ đến thương tổn này khi trên phim thẳng thấy gãy dọc qua đầu xương. Các trường hợp nghi ngờ có thể cđ CLVT vì XQ thường không bộc lộ hết các thương tổn

XQ chấn thương cổ chân Nguyen Duy Hung Dzung Le Tổng quan • Chấn thương cổ chân: thường gặp thực hành lâm sàng • Cơ chế: ngã cao, chấn thương thể thao • XQ thường quy đóng vai trị q.trọng cđ • CT t.hợp khơng rõ tổn thương xương XQ SÂ, đặc biệt MRI đánh giá tổn thương phần mềm KHỚP ĐẾ SÊN ( SÊN-GÓT) - Diện khớp: trước, sau, giữa xương sên xương gót - Dây chằng: dc sên gót trong, ngồi sau - Dây chằng sên gót giới hạn xoay mức, dây chằng Delta giới hạn xoay mức KỸ THUẬT CHỤP CỔ CHÂN THẲNG • Bn nằm nửa ngồi bàn chụp, chân cần chụp duỗi thẳng • Đặt mặt sau gót sát phim • Bàn chân xoay nhẹ ~ 10 độ ( để đường nối mắt cá song song với phim) • Tia trung tâm: thẳng góc chếch nhẹ 10 độ phía gót, qua điểm đường nối mắt cá KỸ THUẬT CHỤP CỔ CHÂN NGHIÊNG ( THƯỜNG NGHIÊNG NGỒI) • Bn nằm nghiêng bên cần chụp • Tia trung tâm thẳng góc tới mắt cá KỸ THUẬT CHỤP XƯƠNG GÓT THẲNG Tia từ xuống • Bệnh nhân đứng bàn chụp, lịng bàn chân sát phim, xương gót vào phim • Tia trung tâm từ xuống vào điểm gân Achille khốt ngón tay, chếch 30 độ so với phương thẳng đứng Tia từ lên ( hay dùng hơn) • Bệnh nhân nằm bàn chụp, chân chụp duỗi thẳng, đặt mặt sau gót vào phim, bàn chân ngửa • Tia trung tâm từ lên,chếch 40 độ so với phương thẳng đứng, qua xương gót Axial projection—calcaneum KỸ THUẬT CHỤP XƯƠNG GĨT NGHIÊNG • Bệnh nhân nằm nghiêng bên cần chụp • Mắt cá bờ bàn chân áp sát phim • Tia trung tâm thẳng góc vào điểm bờ mắt cá • Extensive degenerative changes including joint space narrowing and osteophytosis • 12 years old Jump metre Answer: type II • injury Pain in the right ankle • Jones fracture • Fall from height • Tiny bone avulsed fracture from the distal fibula and an anatomical variant, os subfibulare ...Tổng quan • Chấn thương cổ chân: thường gặp thực hành lâm sàng • Cơ chế: ngã cao, chấn thương thể thao • XQ thường quy đóng vai trị q.trọng cđ • CT t.hợp khơng rõ tổn thương xương XQ SÂ,... Thường hậu chấn thương lượng cao Body of the talus Gãy cổ xương sên thương tổn quan trọng nguy hoại tử vơ khuẩn thối khớp thứ phát sau Gãy di lệch làm tăng nguy hoại tử vô khuẩn làm tổn thương mạch... dây chằng Delta giới hạn xoay mức KỸ THUẬT CHỤP CỔ CHÂN THẲNG • Bn nằm nửa ngồi bàn chụp, chân cần chụp duỗi thẳng • Đặt mặt sau gót sát phim • Bàn chân xoay nhẹ ~ 10 độ ( để đường nối mắt cá song

Ngày đăng: 04/02/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w