1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thượng cổ thiên chân luận

49 499 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Thượng cổ thiên chân luận

Thiên I : THƯỢNG CỔ THIÊN CHÂN LUẬNNgày xưa, Hoàng Đế khi sinh ra đã tính thần linh, tuổi còn nhỏ đã biết nói, còn bé đã xử lý mọi việc nhanh nhẹn và chu đáo. Khi lớn lên, tính tình ông đôn hậu, minh mẫn. Khi thành nhân ông được lên ngôi vua [1]. lần ông hỏi Thiên Sư (Kỳ Bá) rằng : “Ta nghe rằng người thì thượng cổ tuổi tác đến trăm tuổi mà động tác vẫn không suy yếu, người thì nay tuổi mới nửa trăm mà động tác đều suy yếu. Đó là vì thì thế khác nhau ư ? Hay là con người sắp mất đi ( sự hòa điệu Âm Dương)?[2] - Kỳ Bá đáp : “ Người thì thượng cổ đều biết đạo dưỡng, họ bắt chước theo lẽ (biến hóa) của Âm Dương, hòa hợp được với thuật luyện tinh khí, Ăn uống điều độ, thức ngủ theo lẽ thường, không lao động mệt nhọc 1 cách cẩu thả, do đó hình thể và thần khí của họ đầy đủ để thể sống trọn tuổi trời, trăm tuổi mới chết [3]. Người thì nay thì không thế, họ lấy rượu làm thứ uống, lấy sự cẩu thả làm lẽ thường, say sưa rồi giao hợp, lấy sắc dục làm cho tinh khí bị hao kiệt, hao tổn đến chân khí, họ không biết giữ vững cái chén đầy, không theo đúng sự thay đổi khí tiết bốn mùa để bảo dưỡng tinh thần, họ chỉ muốn làm cho khoái cái tâm, làm nghịch lại cái vui chân thực, họ thức bgủ không điều độ, do đó mà tuổi mới nửa trăm thì đã suy yếu vậy [4]. Ôi ! Thì thượng cổ, bậc thánh nhân dạy người dân dưới mình, (muốn cho họ) đều phải rõ về (tai hại) của hư tà, tặc phong, muốn cho họ tùy theo thì tiết mà tránh tà khí, phải giữ lòng điềm đạm, hư vô, phải sống đúng với chân khí mình [5]. Tinh thần giữ được bên trong thì bệnh làm sao thể đến được? [6] Được vậy thì chí sẽ nhàn mà ít ham muốn, tâm được an mà không sợ sệt, hình thể nhọc nhằn mà không mệt mỏi [7]. Khí được theo với lẽ thuận, mọi việc theo đúng ý muốn của mình và đều được toại nguyện [8]. Nhờ vậy mọi người được ăn ngon, mặc theo ý muốn, vui với tập tục nơi mình sống [9]. Kẻ ở vùng cao hay thấp không ham muốn cái gì ngoài nơi của mình ở [10]. Nhờ vậy, ta gọi người dân này là “phúc” [11]. Nhờ vậy, sự ham muốn không làm mắt bị mệt, điều dÂm tà không làm Tâm bị mê hoặc [12]. Tất cả kẻ ngu, bậc trí, bậc hiền, người đúng đắn không bị ngoại vật làm cho kinh sợ [13]. Cho nên, ta gọi đó là hợp với Đạo [14].Lý do tại sao những người này thể sống đến trăm tuổi mà động tác không suy yếu, đó là nhờ họ đã giữ được cái Đức của mình toàn vẹn, nên không bị nguy (tính mạng )(15).-Hoàng Đế hỏi : “Con người khi tuổi già không thể con, đó là do tinh lực đã tận ư ? Hay là do Thiên số khiến như vậy ?”[16] - Kỳ Bá đáp : “Con gái 7 tuổi Thận khí thịnh, răng thay, tóc dài; tuổi mười bốn (nhị thất – 2 x 7) thì Thiên quý đến, Nhậm mạch thông, Xung mạch thịnh, Nguyệt sự theo đúng thì chảy xuống, cho nên thể sinh con; tuổi hai mươi mốt (tam thất – 3 x 7) Thận khí sung mãn, cho nên răng thực mọc lên và dài hẳn; tuổi hai mươi tám (tứ thất – 4 x 7) thì gân và xương cứng chắc, tóc dài nhất, thân thể thịnh tráng; tuổi ba mươi lăm (ngũ thất – 5 x 7) mạch Dương minh bị suy, mặt bắt đầu nhăn, tóc bắt đầu rụng; tuổi bốn mươi hai (lục thất – 6 x 7) mạch Tam dương bị suy ở trên, mặt bắt đầu nhăn, tóc bắt đầu trắng; tuổi bốn mươi chín (thất thất – 7 x 7) Nhậm mạch bị hư, mạch Thái xung suy thiếu, Thiên quý kiệt, mạch đạo ở hạ bộ không còn thông, cho nên hình thể bị hoại và không còn sinh con nữa [17]. Trượng phu (con trai) 8 tuổi thì Thận khí thực, tóc dài, răng thay; tuổi mười sáu (nhị bát – 2 x 8) Thận khí thịnh, Thiên quý đến, tinh khí (có thể) chảy tràn ra, Âm Dương được hòa, cho nên thể con; tuổi hai mươi bốn (tam bát – 3 x 8) Thận khí được sung mãn, gân xương thẳng cứng, cho nên răng thực mọc lên và dài hẳn; tuổi ba mươi hai (tứ bát – 4 x 8) gân xương đã to và thịnh, nhục được đầy đủ và khỏe mạnh; tuổi bốn mươi (ngũ bát – 5 x 8) Thận khí suy, tóc rụng, răng bị khô; tuổi lục bát Dương khí suy kiệt ở trên, mặt nhăn, tóc bạc hoa râm; tuổi năm mươi sáu (thất bát) Can khí suy, cân không còn thể động; tuổi sáu mươi tư (bát bát – 8 x 8) thiên quý kiệt, tinh khí ít đi, Thận tạng bị suy, hình thể đều bị suy cực, do đó mà tóc và răng bị rụng [18]. Thận chủ thủy, nhận tinh khí của ngũ tạng lục phủ để tạng chứa, cho nên nếu ngũ tạng thịnh thì thể cho chảy ra; nay nếu ngũ tạng đều suy, cân cốt bị yếu, khơng còn sức, Thiên qúy tận, do đó tóc và tóc mai bị trắng, thân thể nặng nề, bước đi khơng vững, và sẽ khơng con”[19].-Hồng Đế hỏi : “Có những người đã già mà vẫn thể con, tại sao thế ?”[20] - Kỳ Bá đáp : “Đó là trường hợp người đó bẩm thụ khí tiên thiên vượt mức, mạch đạo của khí hậu thiên còn thơng, vì thế nên Thận khí hữu dư. Trường hợp này, con người thể con, nhưng dù sao, nam cũng khơng thể vượt qua tuổi bát bát, nữ cũng khơng thể vượt qua tuổi thất thất là tuổi mà tinh khí đều kiệt vậy”[21]. - Hồng Đế hỏi : “Người nào biết tu dưỡng theo Thiên đạo, thì sống đến trăm tuổi, con được khơng ?”(22]- Kỳ Bá đáp : “Người nào biết tu dưỡng thể thay cho tuổi già để bảo tồn hình thể, dù thân thể và tuổi tác thọ, vẫn sinh con được”[23].- Hồng Đế hỏi : “Ta nghe bậc chân nhân thì thượng cổ chống giữ được với Thiên Địa, nắm giữ được Âm Dương, hơ hấp tinh khí, đứng vững để giữ được thần, và nhục rắn chắc. Cho nên họ sống q tuổi thọ của Thiên Địa khơng lúc chấm dứt, đó là do ở tu dưỡng đúng Đạo mà được như vậy [24].Thì trung cổ, bậc chí nhân, giữ Đức được thuần, giữ Đạo được tồn, hòa được với Âm Dương. điều được với tứ thì, tâm họ xa rời được những phiền tối của cuộc đời, thân tránh khỏi bị phiền nhiễu bởi thế tục, tích chứa được cái tinh, bảo tồn được cái thần, đi rong chơi trong cõi Trời Đất, nghe thấy trong cõi xa của tám phương, Đây chính là phép làm cho tăng thêm tuổi thọ để được mạnh khỏe vậy, Những bậc này cũng sẽ thể quay về với các bậc chân nhân [25].Thứ đến là các bậc thánh nhân, đứng được trong cái hòa của Trời Đất, theo được cái lý của tám phương, thích ứng được với lòng ham muốn trong khoảng thế tục, khơng cái Tâm tức giận, sân si; Hành động của họ khơng muốn xa rời với cuộc đời, cử chỉ họ khơng muốn trơng vào nơi thế tục; Bên ngồi họ để hình thể mình bị lao nhọc bởi sự việc, bên trong khơng cái lo lắng về tư tưởng, lấy sự điềm tĩnh, vui vẻ làm nhiệm vụ, lấy việc thực hiện cái Đạo là cơng lao; Hình thể họ khơng bị che lấp, tinh thần họ khơng bị phân tán; Được vậy, họ cũng sẽ sống được trăm tuổi [26].Thứ đến là bậc hiền nhân, Họ bắt chước theo lẽ vận hành của Trời Đất, mơ phỏng theo cái tượng của mặt trời mặt trăng, sống theo sự thay đổi của Thiên vận, theo đúng lẽ nghịch tùng của Âm Dương, phân biệt rõ sự thay đổi của bốn mùa; Họ theo đúng được với nếp sống của người thượng cổ, thích hợp và đồng điệu với Thiên Đạo; Được như thế, họ cũng thể làm tăng tuổi thọ đến chỗ cao nhất [27].Thiên 2 : TỨ KHÍ ĐIỀU THẦN LUẬNBa tháng mùa xn gọi là lúc phơ bầy cái mới mẻ, Trời đất đều đang lúc sinh, vạn vật được tươi tốt [1]. Con người nên đi ngủ muộn và thức dậy sớm, đi bộ trong sân, xõa tóc với dáng điệu hòa hỗn, tất cả nhằm làm cho cái chí với mình được sinh ra [2]. Chúng ta chỉ nên làm những hành động giúp cho sự sống (sinh) mà khơng nên làm những hành động giết chết, nên cho mà khơng chiếm đoạt, nên thưởng thức mà khơng nên phạt [3]. Đó là chúng ta ứng với xuõn khớ, cng l o dng sinh vy [4]. Nu nghch li, s lm thng n Can, n mựa H s b bnh hn, ú l vỡ xuõn khớ khụng phng khớ h trng cho mựa h [5]. Ba thỏng mựa h gi l thỡ ca cõy c sum sờ, ti tt, khớ ca Tri t giao nhau, vn vt u c kt trỏi, con ngi nờn i ng mun v thc dy sm, ng tr li vo nhng ngy h [6]ù. Tt c nhm lm cho cỏi chớ ca mỡnh ng n, lm cho anh hoa c chớn p [7]. Phi cho h khớ trong ngi thoỏt bt ra ngoi, ging nh l nú i chi ra ngoi mt cỏch thớch thỳ [8]. ú l chỳng ta ng vi h khớ, cng l o dng trng [9]. Nu nghch li s lm thng n Tõm, sang mựa thu s b bnh st rột, ú l vỡ h khớ khụng phng khớ thu Thu cho mựa thu, mựa ụng n s b trỳng bnh [10].Ba thỏng mựa thu gi l thi ca vn vt thnh v hoa trỏi c chớn, khớ Tri trụi nhanh, khớ t sỏng su, Con ngi nờn ng sm v thc sm, cựng gõy hng vi g [11]ứ. Tt c nhm lm cho cỏi chớ ca mỡnh c an tnh, lm cho trỏnh c khớ tiờu sai (sỏt) ca mựa thu [12]. Nờn thu lim Thn khớ li, lm cho chỳng ta thớch ng c vi khớ dung bỡnh ca mựa thu, ng cho chớ ca mỡnh thoỏt ra ngoi, lm cho Ph khớ c thanh, ú l chỳng ta thớch ng c vi thu khớ, cng l o dng thu vy [13]. Nu nghch li s lm thng n Ph, mựa ụng s b bnh tiờu chy, ú l vỡ thu khớ khụng phng khớ ụng tng cho mựa ụng [14].Ba thỏng mựa ụng l thỡ vn vt b tng, nc úng bng, t nt n, chỳng ta khụng nờn lm nhiu lon Dng khớ, nờn ng sm, dy mun, phi i cú mt tri ri mi dy, tt c u lm cho chớ ca mỡnh nh nỳp nh trn, nh cú ý riờng t, nh ó cú c mt cỏi gỡ [15]. Chỳng ta phi trỏnh lnh tỡm m, ng cho Dng khớ thoỏt ra ngoi bỡ phu, khin cho chõn khớ b hao tn mt cỏch nhanh chúng, ú l chỳng ta thớch ng c vi ụng khớ, cng l o dng tng[16]. Nu nghch li s lm thng n Thn, n mựa xuõn s b bnh nuy quyt, ú l vỡ ụng khớ khụng phng khớ xuõn sinh cho mựa xuõn [17].Thiờn khớ trong sch v sỏng sa [18]. Thiờn c n tng v vn hnh khụng ngng, cho nờn khụng cn phi i xung [19]. Nu Thiờn khớ (bc l ra) thỡ mt tri mt trng khụng cũn sỏng v do ú m t khớ len vo lm hi cỏc khụng khiu [20]. Nu Thiờn khớ b b tc thỡ a khớ s mt ỏnh sỏng [21]. Nu võn v v khụng cũn tinh thỡ s lm nh hng n bờn trờn lm cho bch l khụng giỏng xung c [22]. Nu s giao hũa gia Thiờn khớ v a khớ khụng bc l sỏng t thỡ sc sng ca vn vt khụng thi húa c, do ú a s cỏc danh mc s b cht, ỏc khớ s phỏt dng rng ra [23]. Giú ma khụng trỳng tit, bch l khụng ri xung thỡ c v lỳa s khụng c ti tt [24]. Giú d cun n, ma bo o ri, bn mựa trong Tri t khụng cũn gi c iu hũa, s lm tht i cỏi o Nh vy cuc sng cha c na ng ó b tuyt dit [25]. Duy ch cú bc thỏnh nhõn l theo ỳng vi Thiờn o, vỡ th h gi c thõn mỡnh khụng b bnh l, vn vt khụng mt i l sng, sinh khớ khụng b kit [26].Sng nghch li vi xuõn khớ, s lm khớ Thiu dng khụng sinh, Can khớ b ni bin [27]. Sng nghch li vi h khớ, s lm cho khớ Thỏi dng khụng trng, Tõm khớ b ni ng [28]. Sng nghch li vi thu khớ thỡ khớ Thỏi m khụng thu, Ph khớ b tiờu món [29]. Sng nghch li vi ụng khớ thỡ khớ Thiu m khụng tng, Thn khớ b c trm [30].ễi ! m Dng vn hnh trong 4 mựa l cỏi cn (r), cỏi bn (gc) ca vn vt [31]. Cho nờn, bc thỏnh nhõn n mựa xuõn v mựa h thỡ dng Dng, n mựa thu v mựa ụng thỡ dng m, ú l theo ỳng vi cỏi cn v cng cựng vi vn vt chỡm ni theo cỏnh ca ca vic sng cht [32].Nu sng nghch li vi cỏi cn, ú l cht t cỏi bn, l hy hoi cỏi chõn vy [33]. Cho nên, Âm Dương vận hành trong 4 mùa là nơi chung thỉ của vạn vật, là cái gốc của việc sống chết [34]. Sống nghịch lại với Âm Dương thì tai và hại sẽ sinh ra, sống thuận theo với Âm Dương thì những tật bệnh nặng không thể xẩy, đó gọi là ‘đắc Đạo’ [35].Đạo là con đường mà thánh nhân đi theo, kẻ ngu thì làm nghịch lại [36]. Theo đúng với Âm Dương thì sống, nghịch lại thì chết, theo đúng với Âm Dương thì trị (yên), nghịch lại thì loạn [37]. Xoay ngược cái thuận thành cái nghịch, gọi là ‘nội cách’ [38].Cho nên, bậc thánh nhân không “trị : để ý, nghiên cứu” cái đã bệnh mà lo “trị” cái chưa bệnh, không “trị” cái đã loạn mà lo “trị” cái chưa loạn, đúng với ý nghĩa trên đã nói [39]. Ôi ! Đợi khi bệnh đã thành rồi mới dùng thuốc, đợi khi loạn đã thành rồi mới trị loạn, cũng ví như đợi khát (nước) rồi mới đào giếng, đợi lúc đánh nhau rồi mới đúc binh khí, như vậy, cũng chẳng là muộn lắm sao? [40].Thiên 3 : SINH KHÍ THÔNG THIÊN LUẬNHoàng-Đế hỏi : “Ôi ! từ xưa đến nay, mạng sống của con người đều thông với ‘Thiên’, gốc của mạng sống lấy gốc ở Âm Dương [1]. Trong khoảng Trời Đất, trong khoảng lục hợp, dù cho cửu châu ( dưới đất) hoặc cửu khiếu, ngũ tạng, thập nhị tiết trong con người, tất cả khí đó đều thông với ‘Thiên Khí’ [2]. Khí đó sinh ra ngũ hành, khí sinh ra ‘Tam khí’ [3]. Nếu con người nhiều lần phạm vào sự ‘thông khí’ đó thì tà khí sẽ làm ‘thương’ đến bên trong, vì đây chính là cái ‘gốc’ của sự sống ‘thọ mệnh’ [4].Khí của “trời xanh” là trong và sạch, (nếu sinh khí con người thông với Thiên khí) thì khí sẽ làm cho chí ý được bình trị [5]. Nếu con người sống thuận theo với sự thông khí đó thì sẽ làm cho Dương khí của mình được vững vàng, tuy tặc tà đến, nó cũng không làm hại được [6]. Kết quả này là nhờ vào chúng ta sống thích ứng với sự thuận tư của tứ thì [7]. Bậc thánh nhân dựa vào đó để vận hành được cái tinh thần của mình, thích ứng được với Thiên khí, thông được với thần minh [8]. Ngược lại, nếu chúng ta sống làm mất đi cách sống “thông thiên” đó thì bên trong sẽ làm cho cửu khiếu bị bế, bên ngoài sẽ làm cho nhục bị ủng, làm cho vai trò của “vệ khí” bị tán, bị giải, Ta gọi đây là trường hợp tự mình làm ‘thương’ đến thân mình, tự mình làm cho ‘nguyên khí’ bị tước đoạt vậy [9].Dương khí trong con người cũng giống như nhật khí trên trời, nếu chúng ta làm thất đi (Dương khí đó) tức là chúng ta đã làm gẫy đi tuổi thọ một cách không ngờ được [10]. Cho nên, nếu Thiên khí vận hành phải dựa vào nhật khí để sự sáng suả, thì ở con người Dương khí cũng phải nhân đó mà vươn lên; đó là ý nghĩa của ‘vệ khí’ bảo vệ bên ngoài con người vậy [11]. Gặp lúc chúng ta ở vào mùa lạnh, chúng ta nên thích ứng với bên ngoài như cái chốt cửa vận xoay, nếu chúng ta vọng động trong việc thức ngủ thì thần khí chúng ta trôi nổi ra ngoài (không còn giữ được Dương khí nữa) [12]. Gặp lúc chúng ta ở vào mùa nóng nực nó sẽ làm cho mồ hôi ra, trong lòng phiền muộn rồi đưa đến hơi thở khó khăn, nhanh và khò khè [13]. (Nếu nhiệt tà tấn công vào trong, ảnh hưởng đến thần minh) thân hình chúng ta tuy yên tĩnh, nhưng lại phải nói nhiều, thân hình nóng lên như đang trên lò than, cần phải ra mồ hôi mới giải được bệnh [14]. Gặp lúc chúng ta bị thương bởi thấp tà, đầu chúng ta sẽ nặng như cái gì đó trùm lên trên. Nếu khí thấp nhiệt này không bị tiêu trừ, nó sẽ làm cho phần đại cân bị co rút và ngắn lại (co lại mà không duỗi ra được, nó sẽ làm cho phần tiểu cân sẽ bị giãn ra mà dài ra (duỗi ra mà không co lại được) [15]. Cân bị co rút và ngắn lại gọi là ‘câu’; Cân bị giãn ra mà dài ra gọi là ‘nuy’[16]. Nếu khí hư làm cho bệnh thủng, tứ chi sẽ lần lượt phù thũng và động tác sẽ bị nhầm lẫn qua lại với nhau, đó là tình trạng Dương khí bị kiệt mà ra [17]. Dương khí trong con người, nếu bị phiền và lao nhọc thì sẽ bị căng thẳng, tinh khí bị tuyệt; và nếu cứ lập lại nhiều lần như thế cho đến mùa hạ, sẽ làm cho con người bị bệnh ‘tiên quyết’; hai mắt sẽ mờ không thấy gì nữa, tai bế không nghe được gì nữa, mênh mông như nước vỡ bờ, cuồn cuộn như dòng nước trôi đi mà không dừng lại [18]. Dương khí trong con người, nếu vì giận dữ nhiều thì hình khí bị tuyệt, huyết khí bị uất kết ở trên, khiến người ta bị bệnh ‘bạc quyết’ [19]. người bị thương đến cân khí, làm cho cân bị lơi lỏng, hành động vẻ như không chủ động được nữa, nếu mồ hôi chảy ra nửa bên người, sẽ gây thành bệnh ‘thiên khô’ [20]. Nếu sau khi mồ hôi ra mà lại bị thấp tà tấn công sẽ bị bệnh ‘tỏa phất’ [21]. Sự tai hại của những người ăn nhiều món cao lương, thường sinh loại nhọt to còn gọi là ‘đinh’, bệnh xảy ra dễ dàng như cầm một cái vật (chén) rỗng để chứa đựng một vật khác [22]. Nếu sau khi làm việc mệt nhọc, mồ hôi ra lại đứng trước gió, hàn khí sẽ tấn công vào trong gây thành những mụn nhọt đỏ trên mặt và mũi, nếu uất khí tích lâu ngày thành những mụn sởi [23].Dương khí trong con người nếu sinh hóa được tinh khí thì sẽ dưỡng được thần khí, nếu nó được nhu hòa thì nó sẽ dưỡng được cân khí [24]. Sự mở đóng (của bì phu, tấu lý) bị thất điệu sẽ làm cho hàn khí theo đó mà vào để sinh ra chứng lưng còng [25]. Khi bị hãm mạch (do tà khí tấn công vào trong mạch) sẽ thành chứng ‘lũ’; nếu nó lưu lại và gây ảnh hưởng với vùng nhục, tấu lý, nó sẽ đi theo con đường của các du huyệt vào trong gây cho người bệnh chứng lo sợ và kinh hãi [26]. (Doanh khí vốn vận hành bên trong mạch, nay nếu hàn khí nhập vào kinh mạch) doanh khí sẽ không còn vận hành tuân theo con đường của nó, nó sẽ nghịch hành vào vùng nhục và tấu lý, thế là nó sẽ gây thành chứng ung thủng [27]. Nếu mồ hôi (phách hạn) ra chưa hết, trong lúc hình thể lại suy nhược, khí lại bị tiêu đến kiệt, các du huyệt sẽ bị bế tắc không không, gây thành chứng ‘phong ngược’ [28].Cho nên, phong là nguyên nhân bắt đầu của trăm bệnh [29]. Tuy nhiên, nếu (Dương khí) giữ được thanh tĩnh thì nhục và tấu lý được đóng lại và gìn giữ cẩn thận, dù cho những đại phong tính hà khắc, độc hại cũng không thể nào hại chúng ta được [30]. Đó là nhờ chúng ta thích ứng được với sự thuận tự của tứ thì vậy [31].Cho nên, nếu tà khí gây bệnh lâu ngày, nó sẽ truyền hóa, trên dưới không còn giao nhau nữa, bấy giờ dù những bậc lương y, họ cũng không thể làm gì được! [32] Vì thế, Dương khí bị súc tích cũng sẽ đưa đến chỗ chết [33]. Dương khí (súc tích) sẽ làm cách trở (không thông), và nếu đã bị cách trở như thế, chúng ta nên dùng phép tả [34]. Nếu chúng ta không những cách trị liệu nhanh và chính xác, chỉ ứng phó bằng phương pháp vụng về, bệnh sẽ đi tới chỗ suy bại (tử vong) [35].Vì thế, Dương khí của con người ban ngày chủ bên ngoài [36]. Sáng sớm, nhân khí của con người sinh ra, giữa trưa là lúc Dương khí thịnh lên, lúc mặt trời lặn về hướng tây là lúc Dương khí đã hư, “khí môn” bắt đầu đóng lại [37].Vì thế, khi đêm đến chúng ta phải thu tạng (Dương khí) lại, đừng làm nhiễu loạn cân cốt, đừng mặt ở những nơi vụ và lộ (mù và móc) [38]. Nếu chúng ta sống nghịch lại với “3 thì” đó, hình thể chúng ta mới bị khốn đốn và suy bạc [39].Kỳ Bá nói : “Âm nhiệm vụ tạng tinh và ứng lên với (Dương khí) một cách nhanh chóng [40]. Dương nhiệm vụ bảo vệ bên ngoài một cách vững vàng [41]. Nếu Âm không thắng được Dương sẽ làm cho mạch lưu hành một cách cấp bách, (và nếu Dương khí) trùng với Dương khí sẽ làm cho cuồng [42]. Nếu Dương không thắng được Âm sẽ làm cho khí của ngũ tạng cùng tranh nhau và sẽ làm cho cửu khiếu bất thông [43]. Cho nên bậc thánh nhân sống thuận với Âm Dương, nhờ vậy mà cân và mạch được hòa đồng, cốt tủy được vững chắc, khí và huyết vận hành theo đúng chiều của mình [44]. Được vậy thì bên trong và bên ngoài được điều hòa, tà khí không làm hại được ta, tai và mắt được thông và minh, chân khí của chúng ta đứng vững theo lẽ ‘thường’ của nó [45].Khi mà phong tà vào ở khách tràn ngập trong thân thể con người, nó sẽ làm hại chân khí, tinh khí sẽ bị hao tổn, thế là tà khí sẽ làm “thương” đến Can khí [46]. Nếu vì ăn quá no, (Trường Vị bị uất tích và) cân mạch sẽ bị tổn thương và buông lơi, chứng ‘trường phích’ gây thành chứng trĩ [47]. Nếu vì uống (rượu) quá nhiều nó sẽ làm cho khí bị nghịch [48]. Nếu vì ráng sức làm việc, Thận khí sẽ bị ‘thương’, xương ‘cao cốt’ sẽ bị bại hoại [49].Điểm quan yếu nhất của Âm Dương, đó là Dương khí phải được kín đáo và bảo vệ bên ngoài vững vàng [50]. Nếu cả hai, Âm và Dương, không còn hòa điệu với nhau sẽ ví như mùa xuân mà không mùa thu, mùa đông mà không mùa hạ [51]. Nếu làm cho cả hai được hòa điệu thì đó chính là một thứ pháp độ hay nhất [52]. Cho nên, nếu Dương khí quá kháng thịnh không kín đáo và vững vàng nữa thì Âm khí sẽ bị tuyệt [53]. Nếu Âm được “bình” và Dương được “bí” (kín, vững) thì tinh thần mới được chính thường. Khi nào Âm Dương phân ly và tách rời nhau thì tinh khí mới tuyệt [54].Nếu bị cảm bởi ‘lộ : móc’ và phong tà, sẽ sinh ra hàn nhiệt [55]. Vì thế, nếu mùa xuân bị ‘thương’ bởi phong khí, phong tà ở lại không đi, gây thành chứng ‘động tiết’; nếu mùa hạ bị ‘thương’ bởi thử khí, đến mùa thu sẽ thành bệnh sốt rét; nếu mùa thu bị ‘thương’ bởi thấp khí, nó sẽ nghịch lên trên thành bệnh ho, sau đó sẽ thành chứng ‘nuy quyết’; nếu mùa đông bị ‘thương’ bởi hàn khí, mùa xuân sẽ thành bệnh ‘ôn’ [56]. Cho nên, khí của bốn mùa sẽ thay đổi nhau để làm ‘thương’ đến ngũ tạng [57].Âm được sinh ra lấy gốc ở ngũ vị; nhưng ngũ tạng thuộc Âm lại bị ‘thương’ cũng bởi ngũ vị [58]. Vì thế, thức ăn quá nhiều vị chua (toan), Can khí sẽ thịnh, Tỳ khí bị tuyệt [59]. Thức ăn quá nhiều vị mặn (hàm), khí của đại cốt bị lao thương, nhục bị co ngắn lại, Tâm khí bị uất ức [60]. Thức ăn quá nhiều vị ngọt (cam), khí của Tâm làm cho suyễn và đầy, sắc mặt đen, Thận khí không còn bình hành [61]. Thức ăn quá nhiều vị đắng, Tỳ khí không còn nhu nhuận, Vị khí bị trướng mãn [62]. Thức ăn quá nhiều vị cay (tân), cân mạch bị bại hoại và buông lỏng, tinh thần cũng bị tổn thương [63]. Cho nên, nếu cẩn thận trong việc điều hòa ‘ngũ vị trong thức ăn’, cốt tiết sẽ được ngay thẳng, cân mạch được nhu hòa, khí huyết được lưu thông, tấu lý kín đáo, được vậy thì cốt khí được tinh cường [64]. Mọi người nên cẩn trọng theo đúng với phép ‘dưỡng sinh’ thì tuổi trời của mình sẽ được hưởng trọn [65].Thiên 4 : KIM QUĨ CHÂN NGÔN LUẬN Hoàng Đế hỏi: ‘Trời 8 thứ gió, Kinh 5 thứ gió, là nghĩa thế nào’? [1]Kỳ Bá thưa: ‘Tám thứ gió nếu là ‘tà phong’, phạm vào kinh, tức thành Kinh phong, nó xÂm vào 5 tạng, bệnh sẽ do đó mà phát sinh [2].Chỉ cần được cái ‘sở thắng’ của 4 mùa, như : Xuân thắng Trường hạ, Trường hạ thắng Đông, Đông thắng Hạ, Hạ thắng Thu, Thu thắng Xuân. Đó tức là cái sở thắng của nó [3].Đông phong sinh về mùa Xuân, bệnh phát tại Can du và cổ gáy [4]. Nam phong sinh về mùa Hạ, bệnh phát tại Tâm du và Hung hiếp [5]. Tây phong sinh về mùa thu, bệnh phát tại Phế du và vai, lưng [6]. Bắc phong sinh về mùa Đông, bệnh phát tại Thận du và lưng, đùi [7]. Trung ương là Thổ, bệnh phát tại Tỳ du và cột sống [8]. Cho nên, Xuân khí, thường phát bệnh tại đầu, Hạ khí, thường phát bệnh tại tạng, Thu khí, thường phát bệnh tại vai và lưng; Đông khí, thường phát bệnh tại tứ chi.Cho nên, về mùa Đông nếu biết giữ gìn cẩn thận, không để cho dương khí quá háo tán ra ngoài, thì sang Xuân sẽ không bị các chứng như vhảy máu cam, và bệnh ở cổ gáy. Trọng hạ không bị bệnh ở ngực sườn , Trường hạ không bị đổng tiết, trong bụng lạnh, Thu không bị phong ngược, Đông không bị tý quyết và xôn tiết hãn xuất .Nghĩ như tinh, là cái gốc của sinh mệnh con người. Cho nên người biết tạng tinh (giữ gìn, dè dặt) thì mùa xuân không mắc bệnh ôn. Về mùa Hạ, nếu thủ hãn (nắng nực ra mồ hôi) không tiết ra được, sang thu sẽ thành bệnh phong ngược . Đó là mạch pháp của bình nhân người thường, không bệnh.Cho nên nói rằng trong Âm Âm, trong Dương Dương. Trong một ngày thì ban ngày là dương, ban đêm là âm. Từ sáng sớm đến giữa trưa, là Dương ở trong Dương, từ giưã trưa đến hoàng hôn, là Âm ở trong Dương, từ hoàng hôn đến gà gáy, là Âm ở trong Âm, từ gà gáy đến sáng sớm, là Dương ở trong Âm. Cho nên con người cũng ứng theo như vậy.Nóùi về Âm Dương thuộc con người thì: ngoài là Dương trong là Âm, sau lưng là Dương, trước bụng là Âm; nói về Âm Dương ở trong tạng phủ con người thì: tạng là Âm, Phủ là Dương.Can, Tâm, Tỳ, Phế, Thận là 5 tạng, đều thuộc Âm, Đảm, Vị, Đại trường, Tiểu trường, Bàng quang, Tam tiêu là 6 phủ đều thuộc Dương.Sở dĩ muốn biết: Âm ở trong Âm, Dương ở trong Dương, là vì: Mùa Đông bệnh tại Âm, mùa Hạ bệnh Dương, mùa Xuân bệnh tại Âm, mùa thu bệnh tại Dương . Biết được bệnh tại đâu, thể dùng chÂm thạch để điều trị.Cho nên, lưng thuộc Dương, mà Dương ở trong Dương, tức là Tâm, nếu Âm ở trong Dương, lại là Phế, Phúc thuộc Âm, mà Âm ở trong Âm, tức là Thận; nếu Dương ở trong Âm, lại là Can, Phúc thuộc Âm, nếu chi Âm ở trong Âm, lại là Tỳ.Đó đều là sự du ứng của Âm, Dương, Biểu, Lý, Nóäi, Ngoại, Tạng, Phủ vậy.Hoàng Đế hỏi:Năm tạng ứng với bốn mùa, vậy sự thâu thụ (tiếp nhận, liên lạc) vì không?Kỳ Bá thưa:Có. Đông phương sắc xanh, thông vào Can, khai khiếu lên mắt, tạng Tinh ở Can. Phát ra bệnh thành chứng kinh sợ. Về vị là chua, thuộc về loài thảo mộc, thuộc về lục súc là con gà, thuộc về ngũ cốc là lúa mạch, thuộc về bốn mùa trên ứng với Tuế tinh, Xuân khí, thuộc về bộ phận đầu; thuộc về âm thanh là cung giốc, thuộc về số là số tám, thuộc về mùi là mùi hôi. Do đó, biết là thường phát sinh ra bệnh ở gân.Nam phương sắc đỏ, thông vào với tạng Tâm, khai khiếu lên tai, tạng tinh ở Tâm. Bệnh phát sinh ở cả 5 Tạng, về vị là vị đắng (khổ) và thuộc về hỏa, thuộc về lục súc là dê, thuộc về ngũ cốc là thử, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Huỳnh, thuộc về âm là cung chủy, thuộc về số là số 7, thuộc về mùi là mùi hắc, do đó; biết là thường sinh bệnh ở mạch. Trung ương sắc vàng, thông vào với Tỳ, khai khiếu lên miệng. Tạng tinh ở Tỳ, Bệnh phát sinh ở cuống lưỡi , về vị là ngọt (cam), và thuộc về Thổ, thuộc về lục súc là con bò, thuộc về ngũ cốc là tắc, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Chấn, thuộc về âm là cung, thuộc về số là số 5, thuộc về mùi là mùi thơm, do đó, biết là thường sinh bệnh tại nhục - thịt.Tây phương sắc trắng, thông vào với Phế, khai khiếu ở mũi, tạng tinh ở Phế, bệnh phát sinh ở vai, về vị là cay và thuộc về Kim, thuộc về lục súc là ngựa, thuộc về ngũ cốc là đạo, thuộc về bốn mùa, trên ứng với sao Thái bạch, thuộc về âm là cung thương, thuộc về số là số chín, thuộc về mùi là mùi tanh, do đó biết là thường sinh bệnh tại bì mao.Bắc phương sắc đen, thông vào với Thận, khai khiếu ở nhị Âm (tiền Âm và hậu Âm), tạng tinh với Thận, Bệnh phát sinh ở Khê, về vị là vị mặn và thuộc về Thủy, thuộc về lục súc là con heo, thuộc về ngũ cốc là đậu, về bốn mùa thì ứng với sao Thần, về âm là cung vũ, về số là số 6, về mùi là mùi húc mục, do đó, biết là thường sinh bệnh tại xương.Vậy nên người giỏi về xem mạch: phải xét rõ sự ‘nghịch tòng’ của 5 tạng, 6 phủ, và cái cội nguồn của Âm, Dương, Biểu, Lý và Tạng, Phủ . ghi nhớ ở trong tâm ý, hợp với tinh thần, sẽ biết được rõ rệt, khỏi phải hồ đồ thế là đắc đạo.Thiên năm: ÂM DƯƠNG ỨNG TƯỢNG ĐẠI LUẬNHoàng Đế nói: Âm Dương là đạo của trời đất, là giường mối của muôn vật, là cha mẹ của sự biến hóa, là gốc ngọn của sự sinh sái, là cái kho chứa mọi sự thần minh (1).Trị bệnh phải tìm tới gốc (2). Nên biết rằng, tích lũy nhiều Dương là trời, tích lũy nhiều Âm là Đất (3). Âm thì tĩnh, Dương thì táo (4). Dương sinh ra, Âm nuôi lớn (5). Dương giảm đi, Âm tiềm tạng (6). Dương hóa khí, Âm thành hình (7). Hàn cực sinh ra Nhiệt, Nhiệt cực sinh ra Hàn (8). Khí hàn sinh ra chất trọc (đục), khí nhiệt sinh ra chất thanh (trong) (9). Thanh khí ở bộ phận dưới thì sinh chứng xôn tiết, trọc khí ở bộ phận trên thì sinh chứng điền trướng (đầy tức) (10). Đó là Âm Dương ở trong người do sự ‘Nghịch tùng’ mà sinh bệnh vậy (11). Cho nên thanh Dương là trời, trọc Âm là đất, khí đất bốc lên thành mây, khí trời giáng xuống thành mưa, mưa làm ra bởi địa khí, mây làm ra bởi thiên khí (12). Thanh dương tiết lên thượng khiếu, trọc Âm tiết xuống hạ khiếu (13). Thanh dương phát ra tấu lý, trọc Âm chạy vào năm Tạng (14). Thanh dương đầy đủ ở tứ chi trọc Âm qui tụ về lục phủ (15).Thủy là Âm: Hỏa là Dương (16). Dương là khí, Âm là vị (1) (17). Vị theo về hình, hình theo về khí, khí theo về tinh, tinh theo về hóa (18). Tinh nhờ ở khí, hình nhờ ở vị (3) (19). Do hóa sinh ra tinh, do khí sinh ra hình (20).Vị làm thương hình, khí làm thương tinh (21). Tinh hóa làm khí, khí thương bởi vị (22). Âm vị tiết ra hạ khiếu, Dương khí tiết ra thượng khiếu (23). Vị hậu thuộc về Âm, bạc thuộc về dương (24). V hu thỡ phỏt tit, bc thỡ khụng, khớ bc thỡ phỏt tit, hu thỡ phỏt nhit. Cỏi khớ ca trỏng ha suy, thỡ cỏi khớ ca thiu ha trỏng (25). Trỏng ha thu hỳt khớ, khớ thu hỳt thiu ha (26). Trỏng ha lm tỏn khớ, thiu ha s sinh khớ(27).Khớ v tõn, cam, cụng nng ca nú chuyờn v phỏt tỏn, thuc Dng (28). Khớ v toan, kh, cụng nng ca nú cú th dng lit, thuc m (29).m thng thỡ Dng s mc bnh: Dng thng thỡ m s mc bnh (30). Dng thng thỡ nhit, m thng thỡ hn (31).Gp (trựng) hn thỡ húa nhit, gp nhit thỡ húa hn (32).Hn lm thng hỡnh, nhit lm thng khớ (33). Khớ b tn thng thnh bnh au, hỡnh b thng thnh bnh thng (34).Nu trc au m sau mi thng, ú l khớ lm thng hỡnh; nu trc thng m sau mi au, ú l hỡnh lm thng khớ(35).Phong thng thỡ sinh ra ng (36). Nhit thng thỡ sinh ra thng (37). Tỏo thng thỡ sinh ra can (38). Hn thng thỡ sinh ra phự (thn khớ phự vit) (39). Thp thng thỡ sinh ra nhu tit (m thp), tit t (40).Tri cú bn mựa, nm hnh thi hnh s sinh trng, thõu, tng, v sinh ra cỏc khớ hn, th, tỏo, thp, phong (41). Ngi cú nm tng húa ra nm khớ, sinh ra h, núựọ, bi, u khng (2) (42). Cho nờn, h vi núựọ lm thng n khớ, hn vi th lm thng n hnh (3) (43). Bo núựọ thỡ thng n m, bo h thỡ thng n hỡnh (44).Nu khớ dn ngc lờn, mch s b y trn, ly thoỏt mt cỏi hỡnh ca chõn tng (45). H, núựọ khụng hn ch, hn th quỏ , sinh mnh s khụng c bn (46). Cho nờn Trựng m tt bnh dng, Trựng dng tt bnh m (47). Mựa ụng b thng v hn, ti mựa Xuõn tt phỏt bnh ụn (48) ; mựa Xuõn b thng v phong, ti mựa H tt s phỏt bnh xụn tit (49). Mựa H b thng v th, ti mựa Thu tt phỏt bnh hi ngc (50). Mựa Thu b thng v thp, ti mựa ụng tt phỏt bnh khỏi thu (51).Hong hi rng: Tụi nghe cỏc bc thỏnh nhõn i thng c, hiu rừ thõn th con ngi, v tng, ph thỡ phõn bit rừ rng, V kinh mch thỡ xột rừ u mi; V lc hp ca mch, nờu rừ x hi thụng ca núự; V cỏc khớ huyt thỡ ch rừ tng ni v n nh tờn ca nú. V cỏc khờ, cc u ch rừ cỏi ch bt u ca nú; V b phn bỡ phu, cú nghch cú tựng, u cú iu lý; V bn mựa, m dương, đều kinh hỷ, và ứng vào thân thể con người, đều biểu lý liên lạc với nhau .Có thật thế chăng ?(52).Kỳ Bá thưa rằng:Đông phương sinh ra phong (gió), phong sinh mộc, mộc sinh toan, toan sinh can, can sinh cân (gân), cân sinh tâm, Can chủ về mắt (53). Theo lẽ đó, ở trời gọi là ‘huyền’, ở người gọi là ‘đạo’, ở đất thì là ‘hóa’, hóa sinh năm vị (54). Đạo sinh ra trí, huyền sinh ra thần (55).Thần ở trời tức là khí phong; ở đất tức là hành mộc, ở thân thể con người tức cân; ở tạng phủ con người tức Can. (56) Ở sắc là màu xanh; ở Âm là âm giác; ở tiếng là tiếng hô (thở ra, reo hò); ở sự biến động là ác (nắm tay lại, hình dung sự co gân); ở khiếu là mắt; ở vị là toan; ở chí là nộ (57). Nóä (giận) làm thương Can, bi sẽ thắng nộ; phong làm thương cân, táo sẽ thắng phong; toan làm thương cân, tân sẽ thắng toan(59).Nam phương sinh nhiệt (nóng), nhiệt sinh hỏa (1) hỏa sinh khổ, khổ sinh Tâm. Tâm chủ huyết, huyết sinh Tỳ, Tâm chủ về lưỡi (60). Theo lẽ đó, ở trời là khí nhiệt, ở đất là hành hỏa ở thể là mạch, ở tạng là Tâm (6) (61). Ở sắc là xích (đỏ), ở Âm là Âm chủy, ở tiếng là tiếng cười, ở sự biến động là ưu (lo), ở khiếu là lưỡi, ở vị là khổ, ở chí là hỷ (62).Hỷ quá thì thương Tâm, khủng sẽ thắng hỷ; Nhiệt quá thì thương khí; hàn sẽ thắng nhiệt; khổ làm thương khí, hàn sẽ thắng khổ (63).Trung ương sinh thấp, thấp sinh thổ, thổ sinh cam, cam sinh Tỳ, Tỳ sinh nhục, nhục sinh Phế, Tỳ chủ về miệng (64). Theo lẽ đó, ở trời là khí thấp, ở đất là hành thổ, ở thể là nhục, ở Tạng là Tỳ. Ở sắc là sắc vàng, ở Âm là âm cung, ở tiếng là tiếng hát, ở sự biến động là uế. Ở khiếu là miệng, ở vị là cam, ở chí là tư (nghĩ ngợi) (65). Tư quá thì thương Tỳ, nóùä sẽ thắng tư; thấp quá thì thương nhục, phong sẽ thắng thấp, cam quá thì thương nhục, toan sẽ thắng cam(66).Tây phương sinh Táo, Táo sinh Kim, Kim sinh tân, Tân sinh Phế; Phế sinh bì mao, bì mao sinh Thận; Phế chủ về mũi (67). Theo lẽ đó, ở trời là khí táo, ở đất là hành kim, ở thân thể là bì mao, ở Tạng là Phế, ở sắc là sắc trắng, ở Âm là âm thương, ở tiếng là tiếng khóc; ở sự biến động là ho, ở khiếu là mũi, ở vị là tân; ở chí là ưu (68).Ưu làm thương Phế, hỷ sẽ thắng ưu, nhiệt làm thương bì mao, hàn sẽ thắng nhiệt, tân làm thương bì mao, khổ sẽ thắng tân (69). [...]... (1) (23) Thiên bảy: ÂM DƯƠNG BIỆT LUẬN Hoàng Đế hỏi: Người 4 kinh, 12 tùng là thế nào? (24) Kỳ Bá thưa: Bốn kinh ứng với 4 mùa, 12 tùng ứng 12 tháng, mười hai tháng ứng 12 mạch (1) (25) Mạch Âm Dương khác nhau Biết dương sẽ biết được Âm, biết Âm sẽ biết được dương (1) (26) Phàm về Dương gồm cả năm Năm lần năm sẽ hai mươi nhăm phần Dương (2) (26) Phàm gọi là Âm, tức là chân tạng Nếu chân tạng... bài luận trên đây vào trong nhà Linh lan (5) (83) Thiên chín: LỤC TIẾT TẠNG TƯỢNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: Trời do cái tiết ‘sáu sáu’ để làm nên một năm; người do cái số ‘chín chín’ để ‘chế hội’; tính ra người cũng ba trăm sáu mươi nhăm tiết, để hợp với trời đất, đã lâu rồi Nghĩa đó như sao, xin cho biết (1) Kỳ Bá thưa rằng: Cái tiết ‘sáu sáu’ và ‘chín chín’ chế hội, là cốt để phân rõ thiên. .. bệnh thuộc về tiền, mạch ở “hậu” để nghe các bệnh thuộc về “hậu” (1) [82] Thượng cánh thượng (từ xích, quan miết tay lên tới Ngư tế) để xét những chứng trạng ở Hầu (cuống họng) và trong Hung [83] Hạ cánh hạ (từ Thốn, quan miết tay xuôi vào xích trạch) để xét những chứng trạng từ Thiếu phúc, yêu, cổ (vế), tất (đầu gối), và bộng chân [84] Mạch thể thô đại, là Aâm bất túc, Dương hữu dư, sẽ gây nên chứng... đó, con người tay chân tả không mạnh bằng bên hữu (91) Hoàng Đế hỏi: Vì cớ sao? (92) Kỳ Bá thưa rằng: Phương đông thuộc Dương, Vì là dương, nên tinh khi dồn lên trên thì trên sáng mà dưới hư, cho nên khiến tai mắt sáng tỏ mà tay chân không mạnh (93) Phương tây thuộc Âm, Vì là Âm, nên tinh khí dồn ở dưới, dồn ở dưới thì dưới thịnh mà trên hư, cho nên khiến tai mắt không sáng tỏ, mà tay chân được mạnh (94)... kỹ những giờ khắc thừa Đó là hoàn tất cái nhiệm vụ thiên độ (5) (8) Hoàng Đế hỏi rằng (9): Tôi đã được nghe thiên độ rồi Xin cho nghe khí số, hợp lại với nhau như thế nào? (1) Kỳ Bá thưa rằng (10) : Trời lấy ‘sáu sáu’ làm tiết, đất lấy ‘chín chín’ chế hội (2) Trời mười ngày, chọn sáu lần mười ngày mà chu giáp, thì thành một năm (11) Những bực thông thiên đời xưa, biết được cái gốc về sự sống của con... nên, phép trị khác mà bệnh đều khỏi Thiên mười ba: DI TINH BIẾN KHÍ LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe đời xưa trị bệnh, làm cho di ích tinh, biến hóa khí chỉ cần dùng phép Chúc do mà thôi Đến đời nay trị bệnh, dùng độc dược để trị bên trong, dùng châm thạch để trị bên ngoài Thế mà người khỏi, người không khỏi, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Về đời vãng cổ, người ở lẫn vào khoảng cầm thú, động... nhuần ra bốn tàng bên ngoài [2] Hoàng Đế hỏi rằng: Đời thượng cổ tuy làm ra thang dịch, giao lễ, nhưng chỉ làm mà không dùng, là vì cớ sao ? [3] Kỳ Bá thưa rằng: Các bực thánh nhân đời xưa làm ra thang dịch giao lễ, là chỉ làm để phòng bị khi nào tà khi nó phạm đến đấy thôi Nhưng các người về thời kỳ đó, phần nhiều giữ được hoàn toàn thiện chân, nên tặc phong không mấy khi phạm vào được Vì thế,... điều hòa, thời chứng thũng mãn sẽ tiêu Tiếp đó, lại dùng phép “khai qủi môn” (làm mở chân lông, tức phát hãn) và “khiết tĩnh phủ” (thông bàng quang, tức lợi tiểu tiện), tinh khí sẽ do đó mà hồi phục, Dương khí của năm Tàng đều được tán bố Bệnh sẽ tự khỏi [15] Hoàng Đế khen phải [16] Thiên mười sáu: CHẨN YẾU KINH CHUNG LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: [1] Cái cốt yếu của phép chẩn mạch, như thế nào? [1] Kỳ Bá... bì mao khô đét đi Đó là thời kỳ chết [41] Mạch của kinh quyết âm tới thời kỳ cuối cùng, bệnh nhân nóng ruột, cổ khô, hay đi tiểu, trong lòng buồn bực, quá lắm thời lưỡi rụt, thận nang co rúm lại Đó là thời kỳ chết [42] Trở lên là những bại chứng của 12 kinh [43] Thiên mười bảy: MẠCH YẾU TINH VI LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Phương pháp chẩn mạch, như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Phương pháp chẩn mạch, nên... thứ mười sẽ chết (3) (59) Mạch ở Tam dương đều ‘bác’ và cổ , tới ngày thứ ba sẽ chết (5) (60) Mạch ở Tam Âm, Tam dương đều ‘bác’, Tâm mãn (đầy) Âm Dương ở phục bộ phát ra hết, như sự uất kết Tới ngày thứ năm, sẽ chết (5) (61) Mạch ở Nhị dương đều ‘bác’, sẽ mắc bệnh ‘ôn’, nguy; không quá 10 ngày, sẽ chết (6) (62) Thiên tám: LINH LAN BÍ ĐIỂN LUẬN Hoàng Đế hỏi rằng: Xin cho biết 12 Tạng những nhiệm . Thiên I : THƯỢNG CỔ THIÊN CHÂN LUẬNNgày xưa, Hoàng Đế khi sinh ra đã có tính thần linh, tuổi. thọ, vẫn sinh con được”[23].- Hồng Đế hỏi : “Ta nghe bậc chân nhân thì thượng cổ chống giữ được với Thiên Địa, nắm giữ được Âm Dương, hơ hấp tinh khí, đứng

Ngày đăng: 23/10/2012, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w