1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận về khấu hao tscđ và hạch toán khấu hao tscđ

23 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Cơ sở lý luận về khấu hao tscđ và hạch toán khấu hao tscđ

Trang 1

Vậy tài sản cố định là những tài sản có giá trị ban đầulớn, thời gian sử dụng dài và tài sản đợc coi là TSCĐ khi nóphải hội đủ 4 tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từviệc sử dụng tài sản đó.

- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đángtin cậy.

- Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

b) Đặc điểm TSCĐ

- Xuất phát là tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụngdài Vì vậy TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinhdoanh Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐbị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch dần dầnvào chi phí hoạt động kinh doanh dới hình thức khấu haođể thu hồi vốn đầu t.

Trang 2

Khác với những đối tợng lao động TSCĐ hầu nh giữnguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.

2 Phân loại TSCĐ

a) Theo hình thái biểu hiện của TSCĐ

TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành TSCĐ hữu hìnhvà TSCĐ vô hình.

- TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chấtvà đợc chia thành các nhóm sau:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp đợchình thành sau quá trình thi công xây dựng nh trụ sở làmviệc, nhà kho, hàng rào v.v

+ Máy móc thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bịdùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máymóc chuyên dùng, thiết bị công tác v.v

+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các phơngtiện vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờng không, đờng ống vàcác thiết bị truyền dẫn v.v

+ Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị dụng cụdùng trong công tác quản lý, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử v.v

+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và hoặc cho sảnphẩm: là các vờn cây lâu năm nh vờn cà phê, vờn chè, vờncây ăn quả v.v Súc vật làm việc và cho sản phẩm nh ngựa,trâu, bò v.v…

+ Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác cha liệt kêvào năm loại trên nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật v.v

- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vậtchất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t (đạt tiêu chuẩn

Trang 3

giá trị TSCĐ) để đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanhnghiệp (trên 1 năm) thuộc về TSCĐ vô hình có.

+ Quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền phát hành, bảnquyền, bằng sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm máytính, giấy phép hoặc giấy nhợng quyền, lợi thế thơng mạiv.v

b) Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

Cách phân loại này dựa trên cơ sở quyền định đoạt củaDN đối với TSCĐ hiện có Theo cách này TSCĐ chia làm 2 loại làTSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.

- TSCĐ tự có của doanh nghiệp: là những TSCĐ đợc xâydựng mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp hoặc bằng nguồn vốn vay Đối với nhữngTSCĐ này doanh nghiệp đợc quyền định đoạt nh nhợng bán,thanh lý v.v

Trên cơ sở chấp hành đúng quy định, thủ tục pháp luậtcủa nhà nớc.

- TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp đợcchủ tài sản nhợng quyền sử dụng trong một khoảng thời giannhất định ghi trên hợp đồng thuê Theo phơng thức thuê, hợpđồng thuê tài sản đợc chia làm 2 loại: thuê hoạt động và thuêtài chính Trong đó căn cứ vào tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ củanhà nớc thì chỉ có tài sản thuê tài chính mới có đủ điềukiện để trở thành TSCĐ.

+ TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản mà bên cho thuê có sựchuyển giao phần lớn rủi ro và gắn liền với quyền sở hữu tàisản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giaovào cuối thời hạn thuê.

Trang 4

c) Phân loại theo mục đích và tình hình sử dụng

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp đợcchia thành 4 loại:

- TSCĐ dùng cho kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình,vô hình đợc dùng vào hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là những TSCĐ đợc nhà nớchoặc cấp trên hoặc do doanh nghiệp mua sắm, xây dựngbằng nguồn kinh phí sự nghiệp và đợc sử dụng cho các hoạtđộng hành chính sự nghiệp.

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: là những TSCĐ đợchình thành từ quỹ phúc lợi, do doanh nghiệp quản lý và sửdụng cho các mục đích phúc lợi.

- TSCĐ chờ xử lý: là những TSCĐ bị h hỏng chờ xử lý,thanh lý hoặc những tài sản không cần dùng, tài sản đangtranh chấp v.v

3 Khái quát chung về hao mòn về khấu hao TSCĐ

a) Hao mòn TSCĐ

Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trongquá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bịcọ sát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật…

Nh vậy hao mòn TSCĐ đợc thể hiện dới 2 dạng:

+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quátrình sử dụng nh do bị cọ sát, bị ăn mòn hoá học, bị hỏngtừng bộ phận v.v

+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do sựtiến bộ khoa học công nghệ nh chất lợng cao hơn, tính năngnhiều hơn, nhng chi phí thấp hơn dẫn tới giá cả thấp hơn.

Trang 5

Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ thì doanh nghiệp phảitrích khấu hao.

b) Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là quá trình tính toán và phân bổ mộtcách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanhtrong từng thời kỳ hạch toán.

Nh vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tợng khách quan làmgiảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là mộtbiện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đãbị hao mòn.

- Mục đích của việc trích khấu hao

+ Giúp cho doanh nghiệp tính đúng tính đủ chi phí sửdụng TSCĐ để thu hồi lại vốn đầu t đã đầu t vào TSCĐ khichúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực.

+ Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để tái đầu t muasắm khi cần thiết.

+ Về diện kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệpphản ánh đợc giá trị thực của tài sản (giá trị còn lại) đồngthời làm giảm lợi nhuận dòng của doanh nghiệp.

c) Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ

* Nguyên giá và cách xác định nguyên giá

- Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định tính đến thờiđiểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng hoặctheo dự tính hay nguyên giá của TSCĐ chính là giá thực tếcủa TSCĐ khi đa vào sử dụng tại doanh nghiệp.

+ Giá thực tế của TSCĐ phải đợc xác định dựa trênnhững căn cứ khách quan có thể kiểm soát đợc (phải có

Trang 6

chứng từ hợp pháp hợp lệ) và phải đợc xác định dựa trênnhững khoản chi tiêu hợp lý dồn tích trong quá trình hìnhthành TSCĐ.

+ Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đa TSCĐ vào sửdụng đợc tính vào nguyên giá nếu chúng làm tăng thêm giátrị hữu ích của TSCĐ.

- Cách xác định nguyên giá.+ TSCĐ loại mua sắm:

+ Nguyên giá TSCĐ do đầu t xây dựng cơ bản hìnhthành theo phơng thức giao thầu:Là giá quyết toán côngtrình xây dựng theo quy định tại quy chế quản lý đơn vịvà xây dựng hiện hành công (+) lệ phí trớc bạ và các chi phíliên quan trực tiếp khác.

+ Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng hoặc tự sản xuất, tựtriển khai: là giá thành thực tế của TSCĐ cộng (+) các chi phí

Trang 7

lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan phảichi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàngsử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí không hợp lý nhvật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vợtquá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất).

+ TSCĐ loại đợc cấp, đợc điều chuyển đến bao gồm giátrị còn lại ghi trên sổ của đơn vị cấp, đơn vị điều chuyểnhoặc giá trị theo đánh giá của hội đồng giao nhận và cácphí tổn trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra trớc khi đaTSCĐ vào sử dụng.

Riêng TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viênhạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp thì nguyên giá đợctính bằng nguyên giá ghi trên sổ của đơn vị giao Các chiphí có liên quan đến việc điều chuyển này đợc tính vàochi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ TSCĐ loại đợc biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh,nhận lại vốn góp liên doanh hoặc phát hiện thừa thì nguyêngiá đợc xác định bằng giá trị thực tế theo giá trị của hộiđồng đánh giá và các chi phí bên nhận phải chi ra trớc khi đaTSCĐ vào sử dụng.

+ Nguyên giá của TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồmsử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): làtiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp (+) chi phíđền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trớcbạ … (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng cáccông trình trên đất) hoặc là giá trị quyền sử dụng đấtnhận góp vốn.

Trang 8

+ Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với mộtTSCĐ không tơng tự, là giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặcgiá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêmcác khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phí thu về)cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợchoàn lại) các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thờiđiểm đa tài sản vào sử dụng.

+ Nguyên giá TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với mộttài sản cố định tơng tự: là giá trị còn lại của TSCĐ đem traođổi.

+ Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính: đợc tính bằng giátrị hợp lý của nó và các phí tổn trớc khi dùng nếu có.

- Giá tri hợp lý: là giá trị tài sản có thể đợc trao đổi giữacác bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiệntại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu thì ghi theo giátrị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.

- Nguyên giá TSCĐ có tính ổn định cao nó chỉ thayđổi trong các trờng hợp sau:

+ Đánh giá lại TSCĐ khi có quyết định của các cấp cóthẩm quyền.

+ Khi nâng cấp TSCĐ, chi phí chi ra để nâng cấp TSCĐđợc bổ sung vào nguyên giá cũ để xác định lại nguyên giámới của nó.

+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ khi đó giátrị của bộ phận tháo ra sẽ đợc trừ vào nguyên giá của TSCĐ.

* Giá trị còn lại của TSCĐ

Trang 9

Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại mộtthời điểm nhất định Ngời ta chỉ xác định đợc chính xácgiá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng trên thị trờng.

Về phơng diện kế toán, giá trị còn lại của TSCĐ đợc xácđịnh

= -

Vì vậy: Giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu ấn chủquan của các doanh nghiệp, với cùng TSCĐ nhng nếu giảm bớtthời gian khấu hao sẽ làm cho tốc độ giảm giá trị nhanh hơnvà tốc độ này sẽ giảm chậm khi kéo dài thời gian khấu hao.Do đó nhiều trờng hợp phải đánh giá lại tài sản khi doanhnghiệp tham gia góp vốn, giải thể, sát nhập để xác định giátrị thực của tài sản ở thời điểm hiện tại.

Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh giá trị còn lại đợc xác định.

= -

Nh vậy ngoài việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ trênsổ sách kế toán doanh nghiệp còn phải theo dõi giá trị thựccủa TSCĐ để từ đó có các quyết định tính toán áp dụng chokhấu hao nhằm đẩy nhanh việc thu hồi vốn và đổi mớiTSCĐ.

4 Một số quy định về khấu hao TSCĐ

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạtđộng kinh doanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấuhao đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

+ Doanh nghiệp không đợc tính và trích khấu hao đốivới những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạtđộng kinh doanh.

Trang 10

+ Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng doanhnghiệp phải xác định nguyên nhân quy trách nhiệm đền bùthiệt hại và tính vào chi phí khác.

- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanhthì không trích khấu hao mà chỉ tính hao mòn nh phúc lợi,hành chính sự nghiệp v.v

- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải tríchkhấu hao đối với TSCĐ cho thuê.

- Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấuhao TSCĐ thuê tài chính nh TSCĐ thuộc sở hữu của doanhnghiệp theo quy định hiện hành.

- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thựchiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐtăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh Nh vậy số khấu hao giữa các tháng chỉ khácnhau khi có biến động (tăng, giảm) về TSCĐ Bởi vậy hàngtháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau.Căn cứ vào nơi sử dụng, bộ phận sử dụng TSCĐ để phân bổchi phí khấu hao TSCĐ.

= + -

- Đối với quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hìnhđặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theonguyên giá nhng không đợc tính khấu hao.

II Các phơng pháp trích khấu hao TSCĐ

1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng

- Theo phơng pháp này việc tính khấu hao TSCĐ đợc dựavào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó Trong đó tỷ lệkhấu hao TSCĐ lại phải dựa vào số năm sử dụng dự kiến cácdoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu

Trang 11

hao nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác địnhtheo phơng pháp đờng thẳng để nhanh chóng đổi mớicông nghệ Mức khấu hao trung bình hàng năm (theo phơngpháp đờng thẳng) của 1 TSCĐ khấu hao (Mkhn) đợc tính theocông thức sau:

Mkhn = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nămTỷ lệ khấu hao năm = x 100

- Đối với những TSCĐ đợc mua sắm hoặc đầu t đổi mớithì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời giansử dụng tối đa và tối thiểu do nhà nớc quy định.

Tuy nhiên để xác định số năm sử dụng dự kiến chotừng TSCĐ cụ thể hoặc những TSCĐ khác không có trongdanh mục của Bộ Tài chính thì doanh nghiệp phải dựa vàonhững căn cứ sau đây để trình Bộ Tài chính xem xétquyết định

+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế

+ Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng)+ Thế hệ TSCĐ tình trạng thực tế của TSCĐ

+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: đợc quyết định bởi thờigian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sựtiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Trong trờng hợp thời gian sử dụng hoặc nguyên giá củaTSCĐ thay đổi, thì doanh nghiệp phải xác định lại mứctrích khấu hao trung bình của TSCĐ đó.

=

= + Chi phí thay đổi

Trang 12

VD: Công ty H mua 1 TSCĐ (mới 100%) với nguyên giá là300 triệu đồng Thời gian sử dụng 10 năm, tỷ lệ khấu haonăm sẽ là 10%.

Mkhn = 300 x 10% = 30 triệu đồngMkh(tháng) = 30 : 12 = 2,5 triệu đồng.- Ưu nhợc điểm của phơng pháp:

+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán và khi nâng caonăng suất của TSCĐ sẽ làm cho chi phí khấu hao trong 1 đơnvị sản phẩm giảm ,tăng hiệu quả kinh tế.

+ Nhợc điểm: Do là khấu hao cố định trong năm vì vậykhông sử dụng TSCĐ vẫn phải khấu hao.

 Trong quá trình sử dụng bị h hỏng, vì vậy phải đầut chi phí sửa chữa cộng với hao mòn vô hình của tài sản nh-ng mức khấu hao trung bình năm không thay đổi vì vậy cókhả năng làm chậm quá trình thu hồi vốn.

2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần cóđiều chỉnh

- Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cócông nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐphải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Là TSCĐ đầu t mới (cha qua sử dụng)

+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo ờng thì nghiệm.

l Theo phơng pháp này thì mức khấu hao hàng năm củaTSCĐ đợc xác định theo công thức sau:

Mkhn = x Trong đó: = x

Trang 13

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng củaTSCĐ quy định tại bảng dới đây:

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh(lần)

Trên 4 năm đến 6 năm (4 năm < t 6 năm)

2,0Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định Theophơng pháp số d giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn)mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số nămsử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó mức khấu hao đợctính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụngcòn lại của TSCĐ.

VD: Công ty H mua 1 thiết bị sản xuất linh kiện điện tửmới với nguyên giá là 10 triệu đồng.

Thời gian sử dụng của TSCĐ này là 5 năm.

- Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phơng phápkhấu hao đờng thẳng là 20%.

- Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phơng pháp số d giảm dầncó điều chỉnh = 20% x 2 (hệ số điều chỉnh) = 40%

- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên đợc xácđịnh cụ thể theo bảng dới đây:

ĐVT: đồng

Giá trị cònlại của

Cách tính sốkhấu hao TSCĐ

hàng năm

Mức khấuhao hàng

Mức khấuhao hàng

Khấu haoluỹ kếcuối năm

Trang 14

+ Từ năm thứ 4 trở đi mức khấu hao hàng năm bằng giátrị còn lại của TSCĐ (đầu năm thứ 4) chia cho số năm sử dụngcòn lại của TSCĐ.

(2.160.000 : 2 = 1.080.000) (vì tại năm thứ 4 mức khấuhao theo phơng pháp số d giảm dần (2.160.000 x 40% =864.000) thấp hơn mức khấu hao bình quân giữa giá trịcòn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ là 1.080.000).

- Ưu, nhợc điểm:

+ Ưu điểm: Thu hồi vốn nhanh, hạn chế đợc sự mất giádo hao mòn vô hình gây ra Do thu hồi vốn nhanh vì vậy sẽlàm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nớc.

+ Nhợc điểm:

- Đối với những sản phẩm hoặc loại hình kinh doanh màtiêu thụ chậm sẽ làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy TSCĐ hoạt động phải đạt năng suấtcao.

Trang 15

3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sảnphẩm

- Đợc áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiếtbị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

+ Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sảnxuất theo công suất thiết kế của TSCĐ.

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trongnăm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

- Trình tự thực hiện phơng pháp khấu hao TSCĐ theosản lợng nh sau:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, doanhnghiệp xác định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuấttheo công suất thiết kế của TSCĐ.

+ Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệpxác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàngtháng, hàng năm của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐtheo công thức sau:

= x

Trong đó: =

- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mứctrích khấu hao của 12 tháng trong năm hoặc xác định theocông thức sau:

= x

Trang 16

Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐthay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấuhao TSCĐ.

VD: 1 Công ty A mua 1 máy xúc đất (mới 100%) vớinguyên giá là 250 triệu đòng công suất thiết kế của máy xúcnày là 30m3/giờ sản lợng theo công suất thiết kế của máy xúcnày là 2.000.000m3 khối lợng sản phẩm đạt đợc trong năm thứnhất của máy xúc là:

Khối lợng sảnphẩm hoàn

thành (m3)

Khối lợng sảnphẩm hoàn thành

Trang 17

+ Mức trích khấu hao của máy xúc đợc tính theo bảngsau:

Sản lợng thực tế tháng(m3)

Mức trích khấu hao tháng(đồng)

1 15.000 15.000 x 125 = 1.875.0002 15.000 15.000 x 125 = 1.875.0003 16.000 16.000 x 125 = 2.000.0004 15.000 15.000 x 125 = 1.875.0005 17.000 17.000 x 125 = 2.125.0006 15.000 15.000 x 125 = 1.875.0007 16.000 16.000 x 125 = 2.000.0008 17.000 17.000 x 125 = 2.125.0009 16.000 16.000 x 125 = 2.000.00010 17.000 17.000 x 125 = 2.125.00011 18.000 18.000 x 125 = 2.250.00012 18.000 18.000 x 125 = 2.250.000

Tổng cộng cả năm 24.375.000đ- Ưu nhợc điểm:

+ Ưu điểm: Khi tiến hành sử dụng thì TSCĐ mới tríchkhấu hao Mức trích khấu hao tỷ lệ thuận với số lợng sảnphẩm sản xuất vì vậy có tác dụng thúc đẩy khả năng tăngnăng suất trong sản xuất.

+ Nhợc điểm: Chỉ ứng dụng đợc với những TSCĐ trựctiếp sản xuất ra sản phẩm.

III Nội dung hạch toán khấu hao TSCĐ1 Tài khoản sử dụng

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. - Cơ sở lý luận về khấu hao tscđ và hạch toán khấu hao tscđ
n cứ vào tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng, khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ (Trang 12)
+ Mức trích khấu hao của máy xúc đợc tính theo bảng sau: - Cơ sở lý luận về khấu hao tscđ và hạch toán khấu hao tscđ
c trích khấu hao của máy xúc đợc tính theo bảng sau: (Trang 13)
Cuối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, tính ra sổ phát sinh nợ, có và số d cuối kỳ của TK 214 trên sổ cái - Cơ sở lý luận về khấu hao tscđ và hạch toán khấu hao tscđ
u ối kỳ, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết, tính ra sổ phát sinh nợ, có và số d cuối kỳ của TK 214 trên sổ cái (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w