1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Thi hành quy định về nhiệm vụ bảo đảm công lý của tòa án nhân dân trong Hiến pháp 2013

12 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số điểm mới khác như: lần đầu có sự xuất hiện của Tòa án nhân dân cấp cao trong hệ thống Tòa án của Việt Nam; Thẩm phán được phân định theo ngạch; Thay đổi nhiệm kỳ của thẩm phán ([r]

(1)

THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ BẢO ĐẢM CƠNG LÝ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TRONG HIẾN PHÁP 2013

ThS Hoàng Thị Bích Ngọc Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội I Khái quát công lý

Công lý khái niệm mang tính lịch sử nhắc đến từ xa xưa Đây phạm trù trừu tượng, vừa mang tính chất vật chất vừa mang yếu tố tinh thần, vừa mang tính tục, vừa mang tính tơn giáo, nhà triết học tâm lẫn vật từ thời cổ đại thời đương đại tốn nhiều thời gian công sức để bàn luận Dù vậy, từ phương Đông đến phương Tây, khái niệm công lý thường biểu khát vọng tự do, cơng bằng, nghĩa, lẽ phải, phẩm hạnh cao quý người hay xã hội

Thời đại, khái niệm công lý John Rawls (1921-2002), triết gia tiếng người Mỹ phân tích nghiên cứu thơng qua lý thuyết ông gọi Lý thuyết Công lý

như Cơng (Justice as fairness)258 Ơng giải thích lý thuyết ơng mối

quan hệ (the right) – thiện (the good) – công (the fairness) xếp theo thứ tự định Bởi theo ông, công phải vừa vừa phải thiện Có chưa thiện thiện chưa đúng, trường hợp khơng có cơng bằng, tức khơng có cơng lý Vậy, thiện trước hết phải đúng, công lý phải thiện Chúng phải tồn mối quan hệ có quy luật với Chúng giúp cho người nhận thấy cách xác lợi ích riêng tình huống, chúng bổ sung cho nhau, tôn vinh điều kiện thiếu sống người Rawls cho rằng, cơng lý chuẩn mực xã hội, giúp cho pháp luật giữ gìn bình sống, bảo đảm ổn định phát triển kinh tế Công lý thăng xã hội Bản thân cơng lý, giữa, thái q bất cơng, thiếu sót làm tổn hại xã hội, cho nên công lý công bằng.259

Định nghĩa Rawls phần giải thích rõ ràng khái niệm cơng lý: Cơng lý cơng Nó dành cho tất người, tổ chức có bất cơng trở thành mục tiêu tìm kiếm hay địi lại cho người hay tổ chức gặp phải bất cơng Và Nhà nước chủ thể thực nhiệm vụ giải bất cơng đó, khơng thể có nhà nước dân chủ, văn minh nhà nước khơng thể trì cơng lý cho người dân cho tổ chức

Chính thế, nói đến cơng lý khơng thể khơng nói đến quan thực cơng việc bảo đảm cơng lý Nhà nước Đó máy tư pháp nhà nước Hệ thống tư pháp phải tổ chức độc lập theo nguyên tắc phân quyền máy nhà nước mà Montesquieu (1689-1755) xây dựng Montesquieu viết: ‘…khơng có

là tự quyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp quyền hành pháp Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp, người ta độc đốn với quyền sống quyền tự do cơng dân; quan tịa người đặt luật Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp ơng quan tịa có sức mạnh kẻ đàn áp Nếu người hay tổ

258 John Rawls (1971), Một lý thuyết công lý (A theory of justice), Nxb Trường Đại học Harvard

259 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2018), Bài viết Lịch sử tư tưởng công lý, Công lý

(2)

chức quan chức, quý tộc, dân chúng nắm ba thứ quyền lực nói tất hết”.260

Công lý công gần tương tự quyền người, phải quy định pháp luật phải bảo đảm thực thông qua hệ thống tư pháp mà cụ thể quan Tòa án, để từ xây dựng xã hội hạnh phúc, văn minh đất nước thịnh vượng Công lý tiêu chí quan trọng đánh giá tính ưu việt chế độ xã hội Tính đáng, nghĩa xuất tồn quyền thường đánh giá thơng qua việc nhà nước có thừa nhận, bảo vệ bảo đảm việc thực thi công lý hay không Các quan nhà nước thực quyền lực phải dựa vào cơng lý Do đó, cơng lý phẩm hạnh quan trọng giữ cho thành viên xã hội gắn kết chặt chẽ lợi ích chung toàn xã hội Để đảm bảo ổn định phát triển, đức hạnh tử tế, nhân văn ấm áp, mà cơng lý chiếm vị trí đặc biệt ưu tiên, cần phải lan tỏa sâu rộng mạnh mẽ cộng đồng xã hội

II Nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án nhân dân Việt Nam

1 Nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân Hiến pháp Việt Nam

Công lý khơng dựa vào quyền lực bất lực; quyền lực khơng đơi với cơng lý tàn bạo Các quan nhà nước thực quyền lực phải dựa vào cơng lý Vì cần phải kết hợp cơng lý quyền lực, nhằm mục đích này, phải làm cho điều hợp công lý có đủ quyền lực; hay điều dựa vào quyền lực phải hợp với cơng lý Chính với vai trị to lớn việc tạo dựng tính đáng, nghĩa, đạo lý, lịng nhân lẽ cơng xã hội, ngày nhiều quốc gia giới ghi nhận công lý Lời nói đầu Hiến pháp quốc gia mình, Hiến pháp Nhật Bản, Hiến pháp Cộng hòa Hàn quốc, Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan, Hiến pháp nước Cộng hòa Nam Phi…

Ở Việt Nam, Hiến pháp nước ta ban hành vào năm 1946 -một Hiến pháp ngắn gọn súc tích với 70 Điều luật, soạn thảo theo nguyên tắc tam quyền phân lập – đề cập đến hệ thống quan tư pháp sau (Điều 63):

“Cơ quan tư pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa gồm có: a) Tòa án tối cao

b) Các tòa án phúc thẩm

c) Các tòa án đệ nhị cấp sơ cấp"

Theo Hiến pháp năm 1946 sắc lệnh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Tịa án quan thực quyền tư pháp máy Nhà nước

Bản Hiến pháp năm 1959 kế thừa phát triển nhiều quy định Hiến pháp năm 1946 để thích hợp với tình hình, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Hiến pháp năm 1959 tiếp tục quy định Chương VIII, từ Điều 97 đến Điều 104 hệ thống quan tư pháp, hoàn thiện bước, bao gồm Tịa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Các quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân lao động, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tôn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Trong tịa án, có Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân Tương tự, hệ thống viện kiển sát có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương viện kiểm sát quân

Kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 1959, Hiến pháp năm 1980 có

(3)

những quy định nhiệm vụ chung Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, hệ thống quan tòa án, chức quan tòa án, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án (Chương X, Điều 127 đến Điều 141) Tiếp sau đó, Hiến pháp năm 1992 đời, tạo sở để quan tư pháp tiếp tục phát triển hoàn thiện Nếu trước năm 1992, hệ thống pháp luật phục vụ cho hoạt động tư pháp cịn tương đối hạn hcees, từ tháng 5-1992 đến nay, hệ thống pháp luật đầy đủ, phong phú, bao gồm đạo luật: Luật Tổ chức tòa án nhân dân; Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân (tháng 10-1992); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng hình (tháng 12-1992); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tòa án nhân dân; Bộ luật Dân (tháng 10-1995); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (tháng 5-1997); Bộ luật Hình (tháng 12-1997); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng hình (tháng 6-2000); Luật Tổ chức tòa án nhân dân; Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân (tháng 4-2002); Bộ luật Tố tụng hình (tháng 11-2003); Bộ luật Tố tụng dân (tháng 6-2004); Bộ luật Dân (tháng 6-2005), nhiều luật khác có liên quan Luật Hơn nhân gia đinh; Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình (tháng 8-2004); Pháp lệnh Giám định tư pháp (tháng 1-2005) Với hệ thống tổ chức máy hệ thống pháp luật đó, hoạt động tư pháp phấn đấu ngày đạt mục tiêu hàng đầu "Xây dựng

nền tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa", Nghị số 49-NQ/TW261, Bộ

Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp rõ

Hiến pháp 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua kế thừa thành tựu lập hiến Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 1992, đồng thời tiếp thu tư tưởng Nhà nước pháp quyền thực tiễn công Đổi hội nhập đất nước ta giai đoạn Hiến pháp năm 2013 sở hiến định quan trọng cho cơng đổi tồn diện đất nước ta nói chung, tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân tiến trình cải cách tư pháp nói riêng thời gian tới

Những quy định Hiến pháp năm 2013 sở cho việc mở rộng thẩm quyền Tòa án xét xử loại án, thể xu tất yếu nhà nước pháp quyền, cụ thể:

Thứ nhất, Tòa án chủ thể thực quyền tư pháp – ba nhánh

quyền lực tổ chức máy nhà nước Tại Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

thực quyền tư pháp” So với Hiến pháp năm 1992 ngồi chức xét xử Tịa

án nhân dân cịn thực quyền tư pháp nhằm phân định quyền lực nhà nước theo hướng Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, Chính phủ quan thực quyền hành pháp, Quốc hội quan thực quyền lập hiến, lập pháp Làm rõ quyền tư pháp từ xác định quan có chức thực quyền tư pháp quan trọng Quyền tư pháp quyền xét xử, tức quyền áp dụng pháp luật để phán vi phạm pháp luật tranh chấp xảy xã hội Tòa án quan thực quyền tư pháp, quan xét xử Nhà nước Vì vậy, xử lý vi phạm pháp luật chế tài Nhà nước, giải tranh chấp quyền lực Nhà nước phải thuộc thẩm quyền Tòa án Các quan nhà nước khác tham gia vào việc xử lý, giải khơng phải quan tư pháp, khơng có chức thực quyền tư pháp mà quan thực hoạt động tư pháp Từ đó, mở rộng thẩm quyền Tịa án xét xử loại vụ án, giao cho Tòa án bảo đảm áp dụng thống pháp luật xu tất yếu nhà nước pháp quyền Điều thể vị trí trung tâm Tịa án hệ thống tư pháp, khẳng định vị trí trọng tâm hoạt động xét xử hoạt

(4)

động tư pháp Đây sở pháp lý để giao cho Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải loại vụ việc liên quan đến quyền người, quyền công dân, mà loại việc quan hành thực

Thứ hai, tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân, khoản Điều 102 Hiến pháp năm

2013 quy định: “Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác Luật

định” cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo Nghị số 49 Bộ Chính trị

là xác định tổ chức hệ thống Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào địa giới hành mà để Luật Tổ chức Tịa án nhân dân quy định, làm sở cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Điều bảo đảm tính khái quát, ổn định lâu dài Hiến pháp tính linh hoạt luật phù hợp nhu cầu phát triển đất nước thời khác Cụ thể hố Hiến pháp, Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 2014 quy định Toà án nhân dân nước ta gồm Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án nhân dân cấp huyện Hiến pháp năm 2013 khơng quy định Tịa án đặc biệt để phù hợp với chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu bảo vệ quyền người, hội nhập quốc tế nay, đồng thời bỏ quy định tổ chức hòa giải sở Bởi vì, dù việc thành lập tổ chức sở để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân cần thiết, lại không thuộc chức tư pháp Tịa án nhân dân, khơng thuộc hệ thống Tịa án nhân dân khơng cần thiết mức hiến định Quy định phù hợp với việc phân công thực quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 262

Thứ ba, nhiệm vụ Tòa án nhân dân: Để thực “quyền tư pháp”, Hiến pháp

năm 2013 bổ sung Khoản Điều 102 quy định nhiệm vụ Tòa án nhân dân “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,

bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” thể rõ

nét nhiệm vụ Tòa án, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Tòa án Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh việc bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân nhiệm vụ Tịa án nhân dân; sau nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đó nhiệm vụ đặc trưng thể cao nhất, tập trung quan xét xử, thực quyền tư pháp Tòa án phải nơi mà người, công dân tìm đến lẽ phải, tìm đến thật Khi quyền lợi ích bị xâm hại bị tranh chấp, người dân tìm đến Tịa án tìm đến cơng lý Vì vậy, nói, theo Hiến pháp năm 2013, Tòa án biểu tượng cơng lý có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý.263 Đồng nghĩa với việc người dân có tranh

chấp khởi kiện đến Tòa án Tịa án khơng từ chối giải lý gì, chính nội dung nguyên tắc bất khẳng thụ lí, nguyên tắc thừa nhận từ lâu giới Việt Nam

Thứ tư, nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân: Hiến pháp năm

2013 xếp bổ sung số nội dung quan trọng Điều 103 tinh thần kế thừa có bổ sung cho xác, phù hợp với thực tiễn tinh thần cải cách tư pháp số nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân - quan xét xử, thực quyền tư pháp nước ta, 264 là:

262 PGS TS Trần Văn Độ (2015), Vị trí chức Tòa án Hiến pháp, xem:

http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=9

263 PGS TS Trần Văn Độ (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb

Lao động xã hội, tr 494-506

264 PGS TS Trần Văn Độ (2014), Hiến pháp năm 2013 Tòa án yêu cầu sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân

(5)

• Nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia: Theo Hiến pháp năm 2013 Hội thẩm tham gia xét xử cấp sơ thẩm; việc xét xử cấp phúc thẩm không bắt buộc Sự sửa đổi xuất phát từ thực tiễn xét xử năm qua

• Nguyên tắc thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập: Nguyên tắc có bổ sung quan trọng là: “Cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm

phán, Hội thẩm” Bổ sung nhấn mạnh tầm quan trọng thái độ dứt khoát

của Nhà nước ta việc can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án, bảo đảm quan trọng cho việc thực nguyên tắc thực tế

• Nguyên tắc xét xử tập thể: Để thực cải cách tư pháp, nâng cao hiệu việc xét xử, bảo đảm cho việc xét xử nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm, Hiến pháp năm 2013 quy định ngoại lệ cho phép Tòa án xét xử Thẩm phán trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn

• Nguyên tắc xét xử công khai: Thay cho quy định trường hợp ngoại lệ luật định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể điều kiện cho phép Tịa án xét xử kín Đó “Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương sự” Tồ án phải xét xử kín;

• Ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp

pháp đương sự: Để thực nhiệm vụ bảo vệ quyền người cách tồn

diện, cơng bằng, Hiến pháp năm 2003 việc quy định quyền bào chữa bị can, bị cáo, bổ sung việc bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương khác người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoạt động xét xử Tòa án

Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung số nguyên tắc quan trọng, bảo đảm phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người thông lệ quốc tế Các nguyên tắc bổ sung là:

• Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm: Đây nguyên tắc thể nội dung quan trọng cải cách tư pháp nước ta Sự thật xác định, công lý thiết lập có tranh tụng bên tố tụng tư pháp, xét xử vụ án;

• Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm: Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc xuyên suốt hệ thống tư pháp quốc gia nào; ghi nhận văn kiện quốc tế quyền người pháp luật quốc gia Thực hai cấp xét xử biện pháp bảo vệ quyền người hữu hiệu; đồng thời bảo đảm cho hoạt động tư pháp thận trọng có điểm dừng, tránh kéo dài, chậm trễ

Trên nguyên tắc nhất, dựa sở sửa đổi, bổ sung Điều 129, 130, 131, 132 Hiến pháp năm 1992; tiếp thu quy định quyền người hoạt động tố tụng Tuyên ngôn Thế giới quyền người (Universal Declaration of Human Rights – UDHR) năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights) năm 1966 mà Việt Nam thành viên, tham khảo Hiến pháp nước giới nhằm bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp đương hoạt động tố tụng, tăng cường tính độc lập hoạt động Tịa án

(6)

khó khăn, khắc phục hạn chế thời gian qua, tích cực đổi mặt để đáp ứng tinh thần cải cách tư pháp xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Để quy định Hiến pháp năm 2013 vào sống phát huy hiệu lực, quy định cần cụ thể hóa việc ban hành luật khác nhau, mà trước hết Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, luật Tố tụng tư pháp có biện pháp triển khai thực tế

2 Nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân văn quy phạm pháp luật khác

Sau Hiến pháp 2013 có hiệu lực, số văn luật sửa đổi, bổ sung, thay thể thống quan điểm với Hiến pháp năm 2013, số quy định như:

+ Trong Bộ luật Dân 2015 Khoản Điều 14 ghi nhận nguyên tắc bất khẳng

thụ lý265 quy định: “Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật này áp dụng”; quy định Điều 14, Điều Điều Bộ luật Dân 2015 quy

định việc áp dụng tập quán pháp tương tự pháp luật (án lệ, lẽ công bằng) Tương tự, trong Khoản 2, Điều 4, Bộ luật Tố tụng dân 2015 khẳng định “Tòa án không từ

chối yêu cầu giải vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng…”; Như vậy,

thông qua việc sửa đổi ban hành điều luật ta nhận thấy, nguồn pháp luật thành văn, pháp luật dân Việt Nam thừa nhận nguồn khác tập quán,

nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Việc mở rộng nguồn pháp luật

để Tịa án tham chiếu bước tiến mang tính cách mạng việc đảm bảo công lý quyền tiếp cận công lý công dân Sự thay đổi quy định Bộ Luật Dân Bộ Luật Tố tụng Dân nêu bổ trợ đưa nhiệm vụ Tòa án quy định Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 vào thực tiễn

Một số kiến nghị đề nhằm đảm bảo thực nguyên tắc bất khẳng

thụ lý, bao gồm:

Thứ nhất, bổ sung quy định tội ‘từ chối xét xử/từ chối công lý’266, Bộ luật Hình Việt Nam 2015 chưa có quy định tội từ chối xét xử có quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương XXIV;

Thứ hai, xem xét xây dựng việc chọn lựa áp dụng án lệ để đảm bảo tính hiệu

quả cao thực tiễn Để án lệ trở thành nguồn luật góp phần bảo đảm cơng lý quyền tiếp cận cơng lý cho người dân, cần phải trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án, theo Khoản Điều 74 Hiến pháp năm 2013 thẩm quyền ‘giải thích Hiến pháp,

luật, pháp lệnh’thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, thực tế quan lại

không thường xuyên thực quyền nhu cầu giải thích pháp luật lại lớn Trong thực tế thời gian qua, Tịa án thực việc giải thích pháp luật thơng qua hoạt động diễn giải, làm rõ quy định pháp luật văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Việc thể rõ Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC 10 án lệ Chánh án TANDTC ban hành theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/04/2016 việc công bố án lệ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

265 Nguyên tắc bất khẳng thụ lý nguyên tắc pháp luật tố tụng dân

266 TS Nguyễn Văn Quân (2018), Mối quan hệ nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý Việt Nam,

(7)

Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 Quyền giải thích pháp luật trao cho Tịa án xu phát triển hệ thống pháp luật giới Khi án lệ Việt Nam cơng bố, đến lúc Việt Nam cần có quy phạm thức để ghi nhận quyền giải thích pháp luật Tịa án, nhằm nâng cao tính hiệu tính pháp lý hoạt động giải thích pháp luật Để phù hợp với thực tiễn tạo tính thống hệ thống văn pháp luật Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam cần bổ sung, mở rộng chủ thể có thẩm quyền “giải thích pháp luật”, có Tịa án với sản phẩm án lệ.267

Bên cạnh đó, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân Quốc hội thơng qua vào cuối năm 2014 có nhiều điểm nhằm cụ thể hóa nguyên tắc quy định hướng đến xây dựng hệ thống Tòa án độc lập theo tinh thần Hiến pháp 2013 Một số điểm khác như: lần đầu có xuất Tòa án nhân dân cấp cao hệ thống Tòa án Việt Nam; Thẩm phán phân định theo ngạch; Thay đổi nhiệm kỳ thẩm phán (nhiệm kỳ năm nhiệm kỳ sau tái bổ nhiệm 10 năm); Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định cao nhất, không bị kháng nghị, đặc biệt thay đổi quan trọng liên quan đến việc mở rộng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân lĩnh vực tố tụng hình Những quy định giúp phản ảnh tốt chất quyền lực tư pháp đồng thời bảo đảm công lý thực thi

Một số điểm liên quan đến chức năng, quyền hạn thẩm phán thể rõ nét Điều Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 Đáng ý điểm quy định sau: “Tịa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, thực quyền tư pháp” khoản Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân quy

định: “Khi thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền:

a) Xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử;…

b) Xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; Luật sư, bị can, bị cáo những người tham gia tố tụng khác cung cấp;

c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự;

d) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án phiên tịa; khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm;”

Một là, việc giao cho Tòa án xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, quy định tố tụng kiểm sát viên, điều tra viên, xem xét tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu quan điều tra, truy tố thu thập, luật sư, bị can, bị cáo người khác cung cấp quy định hợp lý Điều tố tụng hình chuỗi hành động, định quan điều tra, công tố, thế, muốn mang lại cơng lý cho người dân, thẩm phán phải trước hết phải chắn việc đưa bị cáo đưa trước tòa kết hành vi, định tố tụng đắn, phù hợp với pháp luật Tuy nhiên, thẩm phán, tòa án phải thực việc xem xét hành vi, định tố tụng phiên tòa cách độc lập, khách quan Vì vậy, cần hồn thiện pháp luật tố tụng để thẩm phán, hội đồng xét xử thực việc mà khơng có phối hợp với quan điều tra, công tố Phối hợp cần quan nhà nước khác song không nên tồn hoạt động xét xử tòa án Vì vậy, luật tố tụng

267 Hồng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai Trang (2017), Án lệ - số vấn đề giải thích pháp luật Việt Nam,

(8)

hình cần có qui định chặt chẽ nhằm loại trừ dần họp bàn án quan điều tra, truy tố tòa án Tương tự, thẩm phán phải dựa chứng hợp pháp, có độ tin cậy cao Việc trao cho thẩm phán xem xét tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu quan điều tra, truy tố thu thập, luật sư bị cáo cung cấp thông qua thủ tục tố tụng phù hợp với yêu cầu thực tiễn tư pháp nước ta Việc giao quyền đánh giá chứng cho Thẩm phán điều kiện cần, điều kiện đủ phải hình thành quy định để đảm bảo thẩm phán hồn tồn độc lập bình đẳng việc đánh giá chứng cứ, cho dù chứng quan nhà nước hay luật sư, bị can hay người khác đưa ra.268

Hai là, thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy khơng trường hợp tịa án u cầu điều tra lại, quan công tố, quan điều tra khơng thực u cầu tịa án xử theo chứng có Trong trường hợp này, thẩm phán phải xử thấy chứng không thỏa đáng Thẩm phán xử theo tội danh khác nhẹ không xử theo tội danh nặng so với truy tố cáo trạng Trường hợp thực tiễn tồn hướng dẫn án phải trã hồ sơ cho Viện kiểm sát để đề nghị truy tố tội nặng hơn, Viện kiểm sát không truy tố theo tội danh nặng tồ xét xử theo tội danh truy tố báo cáo lên án cấp Quy định rõ ràng không quán nguyên tắc hiến định xét xử Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật Việc trả hồ sơ yêu cầu bổ sung thực trở thành vấn đề Bộ luật tố tụng hình tới khơng có điều chỉnh thích hợp Quan điểm cần ủng hộ Bộ luật tố tụng hình cần qui định việc trả hồ sơ yêu cầu bổ sung trường hợp hạn chế với điều kiện chặt chẽ Nhìn chung, cần trao cho thẩm phán quyền tuyên bố bị cáo vô tội hội đồng xét xử thấy chứng không đủ để buộc tội bị cáo Qui định buộc quan điều tra, truy tố đặc biệt cẩn trọng chuẩn bị hồ sơ, chứng giúp tránh vụ án oan Đồng thời, quy định hạn chế việc thẩm phán thiếu lĩnh, sợ trách nhiệm, không dám phán theo tình trạng hồ sơ kết tranh tụng, trả hồ sơ cho ‘an toàn’, làm kéo dài vụ án, ảnh hưởng quyền lợi người tham gia tố tụng

Ba là, việc quy định cho Tòa án quyền kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ; yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án phiên tòa điểm nhằm nâng cao vai trò Tòa án thực thi quyền lực tư pháp Tuy nhiên, có số vấn đề đặt như: liệu điều có làm cho ranh giới quyền lực tư pháp quyền lực hành pháp bị lu mờ? Và vai trị trọng tài Tịa án có cịn bảo đảm xem xét chứng thu thập có lợi cho bên nào? Ai người tiến hành thu thập, bổ sung chứng (thành viên hội đồng xét xử hay cán Tịa án)? Do đó, để đảm bảo thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Tịa án nhân dân nhiệm vụ quan trọng Tòa án phải hoàn thiện sở pháp lý, đề xuất xây dựng thể chế để Tòa án thực chức xét xử, thực quyền tư pháp vậy, pháp luật tố tụng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để Tịa án nhân dân bảo vệ cơng lý Bộ luật Tố tụng hình cần quy định rõ trường hợp Tịa án thu thập, bổ sung chứng cứ; đưa giới hạn, phạm vi cơng cụ pháp lý để Tịa án thực thi quyền

Tóm lại, Luật Tổ chức Tịa án năm 2014 có điểm tiến bộ, nhiên, yêu cầu phát huy giá trị tối đa quy định lại đặt nhiệm vụ hồn thiện văn pháp luật tố tụng liên quan để đảm bảo tính thống hệ thống tư pháp, hướng đến hệ thống tòa án độc lập, thực thi nhiệm vụ bảo vệ công lý theo tinh thần Hiến pháp năm 2013

Bộ Luật Tố tụng hình năm 2015 thể chế hóa tồn diện chủ trương cải cách tư

268 Lê Hồng Quang (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 – Những điểm yêu cầu đặt

(9)

pháp Đảng; cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013; kế thừa, phát triển quy định cịn phù hợp BLTTHS năm 2003; hồn thiện kỹ thuật lập pháp hình nhằm bảo đảm tính thống nội BLTTHS tính thống hệ thống pháp luật, tạo chế hữu hiệu để bảo vệ công lý, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước tổ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an toàn xã hội; tăng cường trách nhiệm quan tư pháp công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình mới; xác định rõ trách nhiệm chức danh tố tụng; cụ thể hóa trình tự, thủ tục tạo điều kiện để người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền trách nhiệm theo quy định luật; bảo đảm hành vi phạm tội phải phát xử lý nghiêm minh, xác, kịp thời, chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vơ tội Có thể khái quát nội dung lớn sửa đổi bổ sung có liên hệ mật thiết tới nhiệm vụ bảo đảm cơng lý Tịa án sau:

Một là, Bộ luật TTHS 2015 bổ sung quy định nguyên tắc phù hợp với Hiến pháp năm 2013 thực tiễn Hệ thống nguyên tắc BLTTHS năm 2015 quy định Chương II gồm 27 nguyên tắc, sở điều chỉnh 30 nguyên tắc BLTTHS năm 2003 bổ sung số nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nhằm khắc phục hạn chế BLTTHS năm 2003, bảo đảm quy định nguyên tắc nghĩa tư tưởng đạo việc xây dựng thực BLTTHS, tạo sở cho việc hình thành chuẩn mực pháp lý cách ứng xử chủ thể trình giải vụ án hình Nguyên tắc tố tụng hình chiếm vị trí quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, thể chất tố tụng hình tính dân chủ hoạt động tố tụng hình sự, sở để xây dựng nội dung Bộ luật Theo đó, BLHS năm 2015 bổ sung ngun tắc sau: ngun tắc suy đốn vơ tội (Điều 13); nguyên tắc không bị kết án 02 lần tội phạm (Điều 14); nguyên tắc tuân thủ pháp luật hoạt động điều tra (Điều 19); nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo (Điều 26)

Hai là, Bộ luật TTHS 2015 bổ sung quy định cụ thể quan trọng liên quan đến trình tự, thủ tục hoạt động tố tụng theo giai đoạn, bao gồm: giai đoạn khởi tố; điều tra; truy tố xét xử; Thực nghiêm túc yêu cầu Hiến pháp năm 2013 tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân BLTTHS năm 2015 cụ thể hóa quy định khoản Điều 14 Hiến pháp thành quy định, yêu cầu cụ thể đối với: trình giải vụ án hình sự; áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng; bổ sung quyền chế bảo đảm quyền người tham gia tố tụng Đặc biệt là, bổ sung quyền bị can đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa kể từ kết thúc điều tra có yêu cầu; bổ sung quy định đầy đủ nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội; rút ngắn thời hạn tạm giam; quy định đầy đủ chế để người bị buộc tội thực tốt quyền “tự bào chữa” “nhờ người khác bào chữa”; bổ sung quy định nhằm đề cao trách nhiệm quan tố tụng việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, đồng thời, quy định nghiêm khắc chế tài áp dụng quan tố tụng vi phạm quy định luật

(10)

người bào chữa; thu thập, giao chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến bào chữa; đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tố giác, kiến nghị khởi tố

Bốn là, BLTTHS năm 2015 có đổi quan trọng quy định chứng chứng minh, là: bổ sung cho người bào chữa có quyền thu thập chứng cứ, người bị buộc tội có quyền đưa chứng cứ; quy định cụ thể cách thức người bào chữa thu thập chứng cứ; bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm, trình tự, thủ tục quan tố tụng tiếp nhận đánh giá chứng người tham gia tố tụng cung cấp; bổ sung vào hệ thống nguồn chứng gồm: liệu điện tử; kết định giá tài sản; quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu thập, phục hồi liệu điện tử nhằm bảo đảm tính khách quan, tính ngun trạng tính kiểm chứng loại chứng đặc thù này; bổ sung nguyên tắc loại trừ chứng

Năm là, đặt yêu cầu bảo đảm trình giải vụ án hình phải có kiểm tra, giám sát chặt chẽ theo quy định Khoản Điều Hiến pháp năm 2013: “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Bộ luật TTHS 2015 có sửa đổi bổ sung số nội dung như: bổ sung nguyên tắc kiểm tra, giám sát, kiểm sốt tố tụng hình vào hệ thống nguyên tắc bản; quy định cụ thể việc giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan dân cử hoạt động tố tụng hình trách nhiệm quan tố tụng việc trả lời yêu cầu, kiến nghị quan này; quy định chế kiểm soát lẫn quan tố tụng, theo khâu sau có trách nhiệm giám sát kết khâu trước, loại bỏ chứng khâu trước thu thập biện pháp trái luật; đồng thời, q trình tiến hành tố tụng, khâu sau có trách nhiệm thông báo kết giải vụ án cho giai đoạn tố tụng trước; quy định cụ thể, minh bạch thủ tục tố tụng, bổ sung trách nhiệm hình thức cơng khai định tố tụng nhằm tạo điều kiện để người dân dễ tiếp cận công lý tăng khả giám sát xã hội trình giải vụ án hình

Bộ Luật TTHS năm 2015 ban hành nhằm đạt mục tiêu đề Chiến lược Cải cách tư pháp bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một nhà nước mà có tư pháp hình sạch, nghiêm minh, bảo vệ cơng lý BLTTHS năm 2015 nhìn chung thể chế hóa đầy đủ chủ trương cải cách tư pháp Đảng Hiến pháp năm 2013, bảo đảm hành vi phạm tội phải phát xử lý nghiêm minh, xác, tránh làm oan người vô tội Tăng cường trách nhiệm quan tố tụng việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân; cụ thể hóa trình tự, thủ tục để người tiến hành tố tụng tham gia tố tục thực đầy đủ quyền trách nhiệm theo luật định, từ đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý cho nhân dân nói riêng, xây dựng hệ thống tư pháp cơng nói chung

Kết luận

Là đạo luật đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển mới, Hiến pháp năm 2013 phản ánh bước tiến nhận thức lý luận kết thực tiễn trình cải cách máy nhà nước, dân chủ hóa đời sống trị - pháp lý nói chung, cơng cải cách tư pháp đầy khó khăn, thách thức nói riêng suốt năm qua nước ta

(11)

xử, thực quyền tư pháp, “bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (Điều 102) Với quy định này, mặt lý luận thực tiễn, cần có nhận thức lại cho chuẩn xác xác định lại cho hợp lý vị trí, chức quan từ trước đến gọi chung quan tư pháp (điều tra, kiểm sát, tòa án, thi hành án) mối quan hệ với tòa án thực quyền lực nhà nước nói chung, quyền tư pháp nói riêng, để từ phát huy tối đa vai trị bảo vệ cơng lý tòa án, đồng thời đảm bảo thực quyền tiếp cận công lý cho người dân

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014

7 Bộ Luật Hình năm 2015 Luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ Luật Dân năm 2015

10 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015

11 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

12 Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/04/2016 việc công bố án lệ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016

13 Tuyên ngôn Thế giới quyền người (Universal Declaration of Human Rights – UDHR) năm 1948

14 Công ước quốc tế quyền dân trị (International Covenant on Civil and Political Rights) năm 1966

15 C.L Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 101 16 John Rawls (1971), Một lý thuyết công lý (A theory of justice), Nxb Trường Đại

học Harvard

17 Hồng Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị Mai Trang (2017), Án lệ - số vấn đề giải

thích pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7/2017, tr 22

18 Lê Hồng Quang (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 – Những điểm

và yêu cầu đặt việc thực thi, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số tháng

19 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2018), Bài viết Lịch sử tư tưởng công lý, trong Công lý Quyền tiếp cận cơng lý Đào Trí Úc Vũ Công Giao chủ biên, Nxb Hồng Đức, tr 23

20 PGS TS Trần Văn Độ (2015), Vị trí chức Tịa án Hiến pháp, xem:

(12)

21 PGS TS Trần Văn Độ (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, tr 494-506

22 PGS TS Trần Văn Độ (2014), Hiến pháp năm 2013 Tòa án yêu cầu sửa đổi

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, số

20 (276), tr 9-15

23 TS Nguyễn Văn Quân (2018), Mối quan hệ nguồn pháp luật đảm bảo quyền

http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=9 http://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=9

Ngày đăng: 04/02/2021, 21:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w