Thi hành quy định của Hiến pháp 2013 về xóa bỏ lao động cưỡng bức

14 19 0
Thi hành quy định của Hiến pháp 2013 về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Còn theo Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, hộ gia đình và cá nhân có quyền được hoàn trả vật tư, phương tiện; nhận tiền công lao động khi tham gia ứng phó khẩn cấp thiên tai đối vớ[r]

(1)

THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2013 VỀ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

ThS Nguyễn Thị Mỹ Linh – PGS.TS Vũ Công Giao

1 Khái quát lao động cưỡng

Mặc dù có số định nghĩa khác nhau, song tại, cộng đồng quốc tế có thống cao định nghĩa lao động cưỡng Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organisation- ILO) nêu Điều Công ước số 29 lao động cưỡng (LĐCB) bắt buộc (sau gọi tắt Công ước số 29), LĐCB hiểu “mọi cơng việc dịch vụ mà người bị ép buộc phải làm đe dọa hình phạt thân người khơng tự nguyện làm”

Như vậy, theo Cơng ước số 29 hoạt động coi LĐCB thỏa mãn đồng thời ba yếu tố sau:

Thứ nhất, người thực công việc dịch vụ cho người khác (không cơng việc, dịch vụ hợp pháp mà cịn công việc, dịch vụ bất hợp pháp)

Thứ hai, người khơng tự nguyện mà bị ép buộc phải làm cơng việc dịch vụ Trên thực tế, thiếu tự nguyện người bị cưỡng lao động biểu dạng bị bắt cóc, bị bn bán, bị cầm tù nơi làm việc hay bị lừa gạt điều kiện làm việc…

Thứ ba, người thực cơng việc dịch vụ bị đe dọa (bản thân họ thân nhân họ) phải chịu hình phạt khơng thực cơng việc dịch vụ

Bên cạnh định nghĩa LĐCB, ILO xây dựng 11 số để nhận biết LĐCB512, bao

gồm: (1) Lạm dụng tình trạng khó khăn NLĐ; (2) Lừa gạt; (3) Hạn chế lại; (4) Tình trạng bị lập’; (5) Bạo lực thân thể tình dục; (6) Dọa nạt, đe dọa; (7) Giữ giấy tờ tùy thân; (8) Giữ tiền lương; (9) Lệ thuộc nợ; (10) Điều kiện sống làm việc bị lạm dụng; (11) Làm thêm quy định

Nạn nhân LĐCB theo Công ước số 29 người nào, nam giới, nữ giới, trẻ nhỏ hay người già Tuy nhiên thực tế giới cho thấy người thiếu trình độ văn hóa, kiến thức luật pháp, có lựa chọn việc mưu sinh hay thuộc nhóm dân tộc tơn giáo thiểu số, bị khuyết tật có đặc điểm khác mà khiến họ bị cô lập khỏi cộng đồng dân cư người dễ trở thành nạn nhân LĐCB

Chủ thể thực LĐCB nhà nước ngồi nhà nước Các quan nhà nước vi phạm quy định LĐCB bắt buộc tù nhân đối tượng bị tước tự khác (ví dụ học viên trung tâm cải tạo, cai nghiện, trường giáo dưỡng ) lao động mức; áp đặt nghĩa vụ lao động cơng ích q mức, mang tính lạm dụng cưỡng chế khắc nghiệt với cơng dân bối cảnh bình thường hay trường hợp khẩn cấp Các chủ thể nhà nước (doanh nghiệp, tổ chức, gia đình, cá nhân) vi phạm quy định LĐCB có hành vi bóc lột sức lao động hay lạm dụng tình dục người nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp, gia đình

LĐCB xuất tồn giới, không tập trung riêng quốc gia hay khu vực Đây biến tướng chế độ nơ lệ, nạn nhân hình thức LĐCB

512 ILOIndicators of Forced Labour,

(2)

đơi cịn gọi nơ lệ đại Nhìn từ góc độ nhân quyền, LĐCB xâm phạm đến quyền như: Quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm; quyền nhận thù lao công bằng, đảm bảo sống; quyền hưởng điều kiện làm việc an tồn, khơng nguy hại tính mạng, sức khỏe; quyền nghỉ ngơi hợp lý, quyền hưởng an sinh xã hội, quyền sức khỏe, giáo dục…

Luật nhân quyền quốc tế có nhiều văn kiện quy định xoá bỏ LĐCB, cụ thể Cơng ước quyền dân sự, trị (ICCPR) năm 1966, Công ước Bảo vệ quyền lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990; Cơng ước, Nghị định thư ILO như: Tuyên bố Nguyên tắc Quyền nơi làm việc năm 1998; Công ước số 29 LĐCB bắt buộc năm 1930; Cơng ước số 97 Di cư tìm việc làm (sửa đổi) năm 1949; Cơng ước số 105 Xóa bỏ LĐCB năm 1957; Công ước số 111 Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958; Cơng ước số 122 Chính sách việc làm năm 1964; Công ước số 143 Lao động di cư (một số điều khoản bổ sung) năm 1975; Công ước số 182 việc cấm hành động tức thời để loại bỏ lao động trẻ em tồi tệ năm 1999; Khuyến nghị số 190 việc cấm hành động tức thời để loại bỏ lao động trẻ em tồi tệ năm 1999; Khuyến nghị số 35 Lao động cưỡng gián tiếp năm 1930…Tuy nhiên, văn quốc tế quan trọng vấn đề hai Công ước số 29 (năm 1930) LĐCB bắt buộc Cơng ước số 105 (năm 1957) xóa bỏ LĐCB

Theo quy định Công ước số 29, quốc gia thành viên phải xóa bỏ hình thức LĐCB, bao gồm việc áp dụng chế tài hành vi cưỡng búc lao động Tuy nhiên, có trường hợp loại trừ khỏi phạm vi áp dụng công ước, bao gồm:

- Mọi công việc dịch vụ mà người buộc phải làm theo đạo luật nghĩa vụ quân bắt buộc hoạt động có tính chất quân tuý;

- Mọi công việc dịch vụ thuộc vào nghĩa vụ bình thường công dân quốc gia độc lập, tự chủ;

- Mọi công việc dịch vụ mà người buộc phải làm định tồ án, với điều kiện cơng việc dịch vụ phải tiến hành giám sát kiểm tra quan công quyền, người khơng bị chuyển nhượng bị đặt quyền sử dụng cá nhân, công ty hiệp hội tư nhân;

- Mọi công việc dịch vụ buộc phải làm trường hợp khẩn cấp, nghĩa trường hợp có chiến tranh, xảy tai hoạ có nguy xảy tai hoạ cháy, lụt, nạn đói, động đất, dịch bệnh dội người gia súc, xâm hại thú vật, côn trùng ký sinh trùng, nói chung tình ngây nguy hiểm cho đời sống cho bình n tồn thể phần dân cư;

- Những công việc thơn xã lợi ích trực tiếp tập thể thành viên tập thể thực hiện, coi nghĩa vụ cơng dân bình thường thành viên tập thể, với điều kiện thành viên tập thể người đại diện trực tiếp họ có quyền tham khảo ý kiến cần thiết công việc

(3)

Những trường hợp ngoại lệ chấp nhận LĐCB hay bắt buộc ILO quy định chặt chẽ thẩm quyền định, điều kiện để ngoại lệ chấp nhận…Cụ thể, thẩm quyền, người đứng đầu làm chức hành chính, quan có thẩm quyền cho phép rõ ràng, sử dụng LĐCB bắt buộc theo quy định Điều 10 Công ước

Theo Điều Công ước, quan có quyền áp đặt việc LĐCB bắt buộc trước định sử dụng hình thức lao động phải tự chứng minh rằng: (i) Công việc dịch vụ phải thực thuộc lợi ích trực tiếp quan trọng tập thể thực nó; (ii) Cơng việc dịch vụ nhu cầu hay tức thời; (iii) Đã khơng thể tìm lao động tự nguyện để thực cơng việc dịch vụ đó, muốn cho tiền lương điều kiện lao động ngang với tiền lương điều kiện lao động áp dụng cho công việc dịch vụ tương tự vùng đó; (iii) Cơng việc dịch vụ khơng thành gánh q nặng số dân tại, xét theo số lao động có sẵn khả họ để thực việc

Về đối tượng huy động LĐCB bắt buộc, theo Điều 11 Công ước, người thành niên nam giới khoẻ mạnh độ tuổi từ đủ 18 tuổi đến 45 tuổi, đồng thời phải tuân thủ giới hạn điều kiện sau đây:

- Trong trường hợp thực được, cần có thầy thuốc quan hành định, chứng nhận trước đương khơng có thứ bệnh truyền nhiễm, đủ sức khoẻ để thực công việc chịu đựng điều kiện thực công việc;

- Miễn cho thầy giáo học sinh, cho nhân viên hành nói chung;

- Giữ lại tập thể số người thành niên nam giới khoẻ mạnh cần thiết cho sinh hoạt gia đình xã hội (để thực mục đích này, cần ấn định tỷ lệ số người số dân cư nam giới khoẻ mạnh huy động lần, miễn trường hợp nào, tỷ lệ khơng vượt q 25% số dân ấy)

Theo Điều 12 Điều 13 Công ước số 29, thời hạn tối đa mà cá nhân bị huy động làm hình thức LĐCB bắt buộc khơng thể vượt 60 ngày cho thời kỳ 12 tháng Mức trả công cho lao động huy động không thấp mức hành loại công việc vùng mà người lao động sử dụng, vùng mà người lao động tuyển mộ (Điều 14) Trong trường hợp nào, quan sử dụng người lao động làm LĐCB bắt buộc phải có nghĩa vụ bảo đảm sống cho người lao động, tai nạn bệnh tật xảy cơng việc khiến cho người hồn tồn phần khả tự phục vụ cho nhu cầu thân (Điều 15) Mỗi người bị huy động làm LĐCB bắt buộc, trình bày với quan khiếu nại có liên quan đến điều kiện lao động họ, bảo đảm khiếu nại họ xem xét lưu ý (Điều 23)

Công ước số 29 ILO có Nghị định thư bổ sung thông qua năm 2014.513 Nghị định thư quy định, để thực đầy đủ nghĩa vụ theo Công ước, quốc gia thành viên phải thực thi biện pháp hiệu (effective measure), đồng thời phải xây dựng một sách quốc gia (a national policy) kế hoạch hành động (plan of action) nhằm phịng ngừa, xố bỏ LĐCB

2 Quy định Hiến pháp 2013 xoá bỏ lao động cưỡng thực trạng thi hành

Hiến pháp năm 2013 lần quy định nghiêm cấm cưỡng lao động (khoản Điều 35) Mặc dù quy định nhỏ, song xem điểm quan

513 Toàn văn (tiếng Anh) Nghị định thư xem đây:

(4)

trọng Hiến pháp 2013, LĐCB thực trạng phức tạp vấn đề nhân quyền lớn Quy định Hiến pháp 2013 giúp củng cố sở pháp lý để thực thi nghĩa vụ quốc gia cấm LĐCB mà quy định ICCPR Công ước số 29 ILO mà Việt Nam tham gia

Đối với Công ước số 29 ILO, Việt Nam tham gia vào ngày 5/3/2007514 nhiên

chưa tham gia Nghị định thư bổ sung năm 2014 Trong thực tế, kể từ tham gia Công ước số 29 (tức trước có Hiến pháp 2013), Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề LĐCB lao động bắt buộc Cho đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề tương thích với nguyên tắc điều ước quốc tế cấm LĐCB, song số bất cập, hạn chế

Về tương thích

Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2012 lần nêu định nghĩa LĐCB Theo khoản 10 Điều Bộ luật này: “Cưỡng lao động việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác nhằm buộc người khác lao động trái ý muốn họ” Bên cạnh đó, BLLĐ 2012 văn pháp luật có liên quan xác định đề cao nguyên tắc “tự nguyện” việc thiết lập, trì chấm dứt quan hệ lao động Cụ thể, lao động làm việc theo hợp đồng, tự nguyện nguyên tắc số việc giao kết hợp đồng lao động Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động tôn trọng đảm bảo, không đồng nghĩa với việc người lao động phải chấp nhận hình thức LĐCB hay lao động bắt buộc Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động quyền có giới hạn, có điều kiện pháp luật quy định Nếu người lao động không tự nguyện chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động, kể người lao động tự ý bỏ việc người sử dụng lao động áp dụng biện pháp chế tài sở quy định pháp luật, buộc người lao động phải làm việc trái với ý muốn họ Điều 20 BLLĐ 2012 cấm người sử dụng lao động giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động

Pháp luật Việt Nam quy định quyền tự chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Đối với hợp đồng lao động thời hạn, người lao động đơn phương chấm dứt có luật định báo trước cho người sử dụng lao động Trong số đó, có việc “bị cưỡng lao động” quy định điểm c khoản Điều 37 BLLĐ 2012 Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, người lao động có quyền tự chấm dứt, cần báo trước cho người sử dụng lao động pháp luật Điều cho thấy làm việc hay không làm việc cho người sử dụng lao động người lao động tự định

Đối với cán bộ, công chức nhà nước, quan hệ họ với nhà nước quan hệ hành - lao động, hình thức quan hệ chấp hành, điều hành mệnh lệnh hành Tuy nhiên, thực chất người lao động có vào làm việc quan nhà nước để trở thành cán bộ, công chức nhà nước hay không người lao động định Ngồi ra, sau trở thành cán bộ, công chức, việc có gắn bó lâu dài với quan nhà nước nghỉ hưu hay chuyển sang làm việc khu vực khác người lao động tự định

Như nêu phần trên, Công ước số 29 quy định trường hợp ngoại lệ mà dù có đầy đủ đặc điểm LĐCB khơng bị cấm, là: (i) Nghĩa vụ quân bắt buộc; (ii) Nghĩa vụ công dân thông thường; (iii) Lao động tù nhân; (iv) Lao động tình bất khả kháng; (v) Lao động nhỏ phục vụ cộng đồng

Về vấn đề nghĩa vụ quân bắt buộc, lao động công dân Việt Nam môi

(5)

trường quân đội túy phục vụ mục đích quốc phịng an ninh Theo điểm a khoản Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm 2014, đơn vị vũ trang nhân dân không thành lập quản lý doanh nghiệp để kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị Theo quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đổi doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động với mục đích đơn kinh tế Quốc phòng thực cổ phần hố Các doanh nghiệp quốc phịng - an ninh doanh nghiệp kinh tế - quốc phòng củng cố, kiện tồn chuyển đổi thành cơng ty TNHH thành viên 100% vốn nhà nước Mọi hoạt động doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật có liên quan Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, BLLĐ, Bộ luật Dân Người lao động trực tiếp thực công việc dịch vụ doanh nghiệp quân đội tuyển dụng theo chế độ hợp đồng lao động - tức có yếu tố thoả thuận tự nguyện để làm công việc dịch vụ định Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thực chức quản lý doanh nghiệp quân đội điều chỉnh thống Luật Sĩ quan, tức có yếu tố tự nguyện gia nhập Vì vậy, kết luận lao động tất thành phần doanh nghiệp quân đội không cấu thành LĐCB theo quan điểm Công ước số 29

Liên quan đến nghĩa vụ công dân thông thường, theo quy định pháp luật hành, quyền địa phương có quyền huy động nhân công làm công việc nhỏ phục vụ cộng đồng phục vụ lợi ích trực tiếp cộng đồng dân cư (ví dụ sửa chữa cơng trình hạ tầng nhỏ xã, thị trấn…) HĐND địa phương có trách nhiệm xây dựng thơng qua kế hoạch sử dụng lao động lao động phục vụ lợi ích cộng đồng theo đề xuất UBND cấp với nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Về vấn đề này, trước Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích năm 2007 có số nội dung trái ngược với quy định cấm LĐCB Công ước số 29 Cụ thể, nhiều cơng việc xem lao động cơng ích Pháp lệnh hoạt động cộng đồng nhỏ quy định Công ước số 29 Tuy nhiên, ngày 05 tháng 04 năm 2006, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội Việt Nam ban hành Pháp lệnh 1014/2006/NQ-UBTVQH11 bãi bỏ Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích năm 2007

Đối với lao động tình cấp thiết tình trạng bất khả kháng, việc huy động lực lượng lao động làm cơng việc bắt buộc tình cấp thiết thiên tai, bão, lụt v.v quy định cụ thể Luật Đê điều năm 2006; Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 Theo Luật Đê điều năm 2006, sau cố khắc phục, tổ chức, cá nhân bị trưng dụng đất đai hay vật tư, phương tiện trả lại bồi thường (Điều 35 khoản 2, đ, e); người bị thương, người bị thiệt hại tính mạng tham gia hộ đê xét hưởng chế độ, sách lực lượng vũ trang tham gia hộ đê (Điều 35 khoản 5) Còn theo Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, hộ gia đình cá nhân có quyền hồn trả vật tư, phương tiện; nhận tiền cơng lao động tham gia ứng phó khẩn cấp thiên tai cộng đồng theo lệnh huy động người có thẩm quyền (Điều 34 khoản 1, d); người tham gia ứng phó thiên tai bị thương, bị chết xem xét, hưởng chế độ, sách thương binh, liệt sỹ theo quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng cứu trợ, hỗ trợ bị thiệt hại thiên tai theo quy định pháp luật (Điều 34 khoản 1, đ, e)

(6)

hoặc lao động ngày thứ bảy, chủ nhật nghỉ bù bồi dưỡng tiền, vật Phạm nhân nữ bố trí làm cơng việc phù hợp với giới tính, sức khoẻ độ tuổi; khơng làm công việc nặng nhọc, độc hại thuộc danh mục cấm sử dụng lao động nữ Phạm nhân mắc bệnh có nhược điểm thể chất, tinh thần tuỳ mức độ, tính chất bệnh tật sở định y tế trại giam, trại tạm giam miễn giảm thời gian lao động Điều 30 Luật quy định, kết lao động phạm nhân sau trừ chi phí vật tư, ngun liệu, tiền cơng th lao động bên ngồi; chi phí điện, nước; tiền ăn thêm lao động nặng nhọc, độc hại theo ngành, nghề tiền ăn phạm nhân theo tiêu chuẩn ngân sách nhà nước cấp; tiền bồi dưỡng cho phạm nhân làm thêm làm ngày nghỉ; khấu hao tài sản, chi phí quản lý trực tiếp cho hoạt động lao động phạm nhân, sử dụng để: a) Bổ sung mức ăn cho phạm nhân; b) Lập quỹ hòa nhập cộng đồng để chi hỗ trợ cho phạm nhân chấp hành xong án phạt tù; c) Bổ sung vào quỹ phúc lợi, khen thưởng trại giam; d) Chi thưởng cho phạm nhân có thành tích lao động; đ) Chi hỗ trợ đầu tư trở lại cho trại giam phục vụ việc tổ chức lao động, giáo dục, dạy nghề phạm nhân Phạm nhân gửi số tiền bồi dưỡng làm thêm giờ, làm ngày nghỉ, tiền thưởng có thành tích lao động cho thân nhân gửi trại giam quản lý, sử dụng theo quy định nhận lại chấp hành xong án phạt tù

Về chế độ lao động học sinh trường giáo dưỡng, trại viên sở giáo dục bắt buộc sở cai nghiện bắt buộc: Mặc dù trại giam, song Việt Nam, song trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc sở cai nghiện bắt buộc đối tượng điều chỉnh theo quy định Cơng ước số 29, theo pháp luật hành Việt Nam, đối tượng sở bị quản lý tập trung phải lao động biện pháp học tập

Theo Nghị định số 02/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2014 Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng nơi áp dụng biện pháp xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng chưa đủ độ tuổi tối thiểu phải chịu trách nhiệm hình sự, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, người chưa thành niên bị quản chế từ tháng đến năm, phải học tập, rèn luyện, lao động, sinh hoạt quản lý, hướng dẫn cán bộ, giáo viên trường Trường giáo dưỡng có trách nhiệm xếp cơng việc phù hợp sức khoẻ học sinh để bảo đảm phát triển bình thường thể lực, trí lực nhân cách Nhà trường không sử dụng học sinh làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm việc vào ban đêm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách học sinh theo Danh mục Bộ LĐ-TB-XH Bộ Y tế ban hành Thời gian lao động, học tập học nghề học sinh thực theo quy định pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em, pháp luật giáo dục, lao động

Theo Điều 93 Luật xử lý vi phạm hành 2012, đưa vào sở giáo dục bắt buộc biện pháp xử lý hành áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật quy định Điều 94 Luật để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh hoạt quản lý sở giáo dục bắt buộc Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc từ 06 tháng đến 24 tháng Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc người thực hành vi xâm phạm tài sản tổ chức nước nước ngoài; tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân, người nước ngoài; vi phạm trật tự, an toàn xã hội 02 lần trở lên 06 tháng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định

(7)

bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày Tết theo quy định pháp luật Trường hợp có cơng việc đột xuất, Giám đốc sở bắt buộc yêu cầu trại viên lao động thêm không 02 ngày phải bố trí nghỉ bù Đối với công việc mà pháp luật quy định phải có bảo hộ lao động sở giáo dục bắt buộc có trách nhiệm trang bị quần áo, thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với yêu cầu công việc Trường hợp làm ca đêm, làm việc theo yêu cầu đột xuất, làm việc điều kiện độc hại công việc nặng nhọc bồi dưỡng theo quy định Trường hợp trại viên bị tai nạn lao động sở giáo dục bắt buộc phải tổ chức cứu chữa kịp thời làm thủ tục cần thiết để giải chế độ trợ cấp theo quy định pháp luật Cơ sở giáo dục bắt buộc quản lý kết lao động để chi phí cho việc khám, chữa bệnh, bù đắp phần cho chi phí ăn uống, sinh hoạt trại viên, khen thưởng cho trại viên có thành tích lao động học tập; bổ sung cho quỹ phúc lợi; lập quỹ hòa nhập cộng đồng

Theo Điều 95, 96 Luật xử lý vi phạm hành 2012, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc biện pháp xử lý hành áp dụng người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định, mục đích để giúp họ chữa bệnh, lao động, học văn hóa, học nghề quản lý sở cai nghiện Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc từ 12 tháng đến 24 tháng Theo Điều 27 Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc học viên tham gia lao động trị liệu phân công công việc phù hợp với sức khỏe, độ tuổi, giới tính Lao động sở cai nghiện bắt buộc nhằm mục đích trị liệu, giúp cho học viên nhận thức giá trị lao động phục hồi kỹ lao động bị suy giảm nghiện ma túy Thời gian lao động học viên không 03 giờ/ngày Học viên nghỉ lao động ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định pháp luật Không tổ chức lao động cho học viên giai đoạn cắt giải độc Học viên hưởng tiền công lao động phù hợp với kết lao động họ Trường hợp học viên bị tai nạn lao động sở cai nghiện bắt buộc phải tổ chức cứu chữa kịp thời làm thủ tục cần thiết để giải chế độ trợ cấp theo quy định pháp luật

Theo pháp luật hành Việt Nam, vi phạm liên quan đến LĐCB lao động bắt buộc bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình Về trách nhiệm hành chính, theo Điều 14 khoản Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, hành vi buộc người lao động phải làm số làm việc huy động người lao động làm thêm mà không đồng ý người lao động, trừ trường hợp theo quy định Điều 107 BLLĐ, bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Mức phạt tăng đáng kể so với trước (từ đến 15 triệu đồng).515 Bên cạnh đó, theo Điều 37 BLLĐ năm 2012, người lao động

là nạn nhân ngược đãi, cưỡng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hưởng trợ cấp việc

Về trách nhiệm hình sự, Bộ luật Hình (BLHS) năm 2015 (sửa đổi năm 2017) lần đầu tiên quy tội cưỡng lao động Điều 297, theo đó, người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác ép buộc người khác phải lao động bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Nếu phạm tội thuộc trường hợp tăng nặng (quy định khoản Điều này) bị phạt tù từ 03 năm đến 12 năm Bên cạnh hình phạt tù, người phạm tội bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức

(8)

vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Bên cạnh đó, số hành vi liên quan đến LĐCB bị xử lý theo BLHS hành hạ, ngược đãi người khác, buộc người lao động phải việc trái pháp luật, buôn bán người Theo Điều 162 BLHS, hành vi buộc công chức, viên chức việc sa thải người lao động trái pháp luật bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm Nếu phạm tội thuộc trường hợp tăng nặng (quy định khoản Điều này) bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 03 năm: Ngồi ra, người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ 01 năm đến 05 năm

Về tồn tại, hạn chế

Bên cạnh điểm tương thích nêu trên, xét chi tiết, hệ thống pháp luật Việt Nam điểm chưa thực phù hợp với Công ước số 29, cụ thể quy định sau đây:

Thứ nhất, khái niệm LĐCB quy định BLLĐ 2012 chủ yếu nhấn mạnh yếu tố không tự nguyện, việc dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, thực tế nhiều dạng ép buộc, cưỡng khác Thuật ngữ “thủ đoạn khác” chưa giải thích cách rõ ràng nên khó xác định Ngồi ra, Việt Nam thuật ngữ “lao động” thường hiểu hoạt động người tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội mà không bị pháp luật cấm, nên việc dùng thuật ngữ “lao động’trong định nghĩa LĐCB BLLĐ 2012 dẫn đến cách hiểu LĐCB xảy người phải thực công việc hợp pháp trái với ý muốn họ, cịn cơng việc bất hợp pháp mà người phải thực ý muốn họ không nằm nội hàm khái niệm LĐCB Cách hiểu hẹp khái niệm LĐCB Công ước số 29 Công ước dùng thuật ngữ “một người phải thực công việc dịch vụ” để trường hợp mà công việc hay dịch vụ hợp pháp bất hợp pháp Nói cách khác, theo Công ước số 29, LĐCB không xác định theo tính chất cơng việc (có thể hợp pháp không hợp pháp theo luật quốc gia) mà phải theo tính chất mối quan hệ người thực công việc người hưởng lợi từ công việc.516

Việc khái niệm LĐCB chưa làm rõ gây khó khăn cho việc xử lý, cho việc xác định nạn nhân bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân LĐCB theo yêu cầu Công ước số 29

Thứ hai, pháp luật Việt Nam có quy định ngoại lệ hình thức LĐCB bị cấm, song quy định chưa gắn với nội hàm khái niệm LĐCB khoản Điều BLLĐ năm 2012, chưa thực đầy đủ rõ ràng, mập mờ thuật ngữ “lao động cưỡng bức”, “lao động bắt buộc”, “cưỡng lao động” “bắt buộc lao động”… Do hành vi bị cấm xác định gắn với việc điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội chế định BLLĐ mà khơng nhằm mục đích xác định nội hàm khái niệm LĐCB, nên để nhận diện chúng phương diện pháp lý thực tiễn khó khăn cần phải xem xét thêm nhiều yếu tố khác

Cũng liên quan đến vấn đề trên, Luật thi hành án hình 2010 văn pháp luật liên quan đến trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc chưa quy định việc sử dụng lao động tù nhân, trại viên, học viên làm việc cho sở tư nhân bất hợp pháp, 517 yêu cầu Công ước số 29 Uỷ

516 Về vấn đề này, xem thêm Phan Thị Thanh Huyền, Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=111

(9)

ban chuyên gia việc thực công ước khuyến nghị ILO (CEACR) nhắc đến Báo cáo quan sát (Observation) thông qua năm 2013 518

Đặc biệt, việc quy định ngoại lệ chưa rõ ràng dẫn tới số trường hợp, cách hiểu áp dụng quy định Điều 1(1) 2(1) Công ước số 29 Việt Nam chưa phù hợp với quan điểm ILO Cụ thể, Báo cáo quan sát thông qua năm 2013 (đã nêu trên), CEACR cho rằng:

- Việc pháp luật hành Việt Nam quy định học viên trung tâm cai nghiện phải tham gia lao động, sản xuất biện pháp điều trị trái với quy định Điều 2(2)(c) Cơng ước số 29, nêu việc làm bắt buộc người bị tòa kết án (tức phạm nhân trại giam) Uỷ ban kêu gọi Chính phủ Việt Nam thực biện pháp luật pháp thực tiễn để đảm bảo người bị giữ Trung tâm cai nghiện khơng có nghĩa vụ phải làm việc, đồng thời u cầu Chính phủ cung cấp thơng tin biện pháp bảo đảm đối tượng tự do, tự nguyện thơng báo đồng ý làm việc; khơng bị hình phạt nào, có tính đến bị tổn thương người đó.519

Trong văn nêu trên, CEACR tái khẳng định lao động bắt buộc quan hành quan khơng thuộc ngành tư pháp đưa khơng tương thích với Cơng ước 520 Điều có nghĩa quy định nghĩa vụ phải lao động với học

viên, trại viên trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc Việt Nam không phù hợp với Công ước số 29

- Quy định Điều 8(3) Luật lực lượng dân quân tự vệ năm 2009 Phần 8(3) Luật lực lượng dân quân tự vệ 2009 nêu nhiệm vụ lực lượng dân quân tự vệ bao gồm bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng, bảo vệ mơi trường, cơng trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội vùng không áp dụng với quân nhân theo quy định Điều 2(2)(a) Cơng ước 521 CEACR u cầu Chính phủ thực biện pháp để

đảm bảo người làm việc theo luật nghĩa vụ quân bắt buộc, bao gồm lực lượng dân quân tự vệ, tham gia làm cơng việc có tính chất qn sự522

- Quy định Điều 107 BLLĐ 2012 nêu chủ sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm việc thêm vào ngày nào, người lao động khơng có quyền từ chối, cơng việc là: thực nhiệm vụ bắt buộc cho mục đích an ninh quốc gia quốc phòng trường hợp khẩn cấp; thực nhiệm vụ bảo vệ người tài sản quan, tổ chức cá nhân; phòng chống phục hồi từ thiên tai, hỏa hoạn bệnh dịch rộng so với nội dung Điều 2(2)(d) Công ước số 29 trường hợp khẩn cấp523 CEACR nhắc lại Điều 2(2)(d) Công ước số 29 cho

518Trong tài liệu nêu trên, CEACR lưu ý Luật Thi hành án năm 2010 Việt Nam khơng có quy định cấm việc sử dụng lao động tù nhân xí nghiệp tư nhân cá nhân yêu cầu Chính phủ Việt Nam báo cáo trường hợp mà tổ chức tư nhân doanh nghiệp phép vận hành xưởng sản xuất nhà tù cung cấp thơng tin có Xem Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục V, truy cập ngày 30/10/2016

519Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục I, truy cập ngày 30/10/2016

520Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục I, truy cập ngày 30/10/2016

521Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục V, truy cập ngày 30/10/2016

522Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục V, truy cập ngày 30/10/2016

(10)

phép lao động bắt buộc trường hợp khẩn cấp, khoảng thời gian đặc biệt chiến tranh thiên tai nguy thiên tai trường hợp nguy hiểm tới an toàn phần tồn nhân loại, đồng thời u cầu Chính phủ Việt Nam cung cấp thông tin việc áp dụng Điều 107 BLLĐ năm 2012 báo cáo tiếp theo524

- CEACR đề cập đến quy định Điều 29(5) (6) Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân 2003 nêu Hội đồng nhân dân cấp xã, thị trấn có quyền định biện pháp để: quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn nước dự án thủy lợi; phòng chống, ngăn chặn giải thảm họa thiên nhiên lũ lụt; bảo vệ rừng; sửa chữa phòng chống đê điều địa phương; nâng cấp sửa chữa đường xá, cầu đường ống nước sở vật chất khác địa phương cho điều có nghĩa cần thiết Ủy ban Nhân dân vận động người dân tham gia vào phòng chống giải thảm họa thiên nhiên lũ lụt, bảo vệ rừng sữa chữa đề điều525 Theo quan điểm Uỷ

ban, công việc nêu trên, việc bảo vệ rừng, quản lý dự án thủy lợi, nâng cấp sửa chữa đường xá, cầu, ống nước không xem trường hợp khẩn cấp theo quy định Điều 2(2)(e) Công ước số 29, theo Cơng ước số 29 Công ước quyền nơi làm việc, 2012 (đoạn 281), dịch vụ xã cho phép đáp ứng tiêu chí: (i) dịch vụ nhỏ chủ yếu cho công việc bảo trì số trường hợp đặc biệt để xây dựng tịa nhà với mục đích cải thiện điều kiện xã hội cho người dân xã hội; (ii) phải phục vụ lợi ích trực tiếp cho cộng đồng khơng mang lại lợi ích cho nhóm cụ thể nào; (iii) thành viên cộng đồng phải thực dịch vụ đại diện họ (Hội đồng làng) có quyền tham vấn cần thiết dịch vụ đó526

Thứ ba, vấn đề phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật, có quy định Hiến pháp văn pháp luật chun ngành lao động, hành chính, hình làm tảng để ngăn ngừa xử lý hành vi cưỡng lao động, song từ trước tới chưa có điều tra tổng thể thực trạng LĐCB Việt Nam; chế thu thập thông tin dạng LĐCB chưa xác lập; thông tin LĐCB phải thu thập qua phương tiện thông tin đại chúng số tài liệu khơng thức (khơng phải quan nhà nước), chưa thể đánh giá đầy đủ xác hiệu lực, hiệu quy định

Từ thông tin liên quan phản ánh phương tiện thông tin đại chúng tài liệu số quan, tổ chức ngồi nhà nước, thấy LĐCB Việt Nam không diễn nghiêm trọng nhiều quốc gia khác giới phổ biến.527

Nhiều tài liệu cho thấy, tượng LĐCB xuất khu vực kinh tế thức, 528 phi

chính thức529 trại giam, trường giáo dưỡng, sở cai nghiện, sở giáo dục xã

524Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục VII, truy cập ngày 30/10/2016

525Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục VIII, truy cập ngày 30/10/2016

526Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, Mục VIII, truy cập ngày 30/10/2016

527 Người Lao động Online, 26/9/2015, Khó xử tội cưỡng lao động, http://nld.com.vn/cong-doan/kho-xu-toi-cuong-buc-lao-dong-20150926213628152.htm, truy cập ngày 22/10/2016

528 Ví dụ, ngành dệt may, tình trạng ép buộc người lao động làm thêm giờ, đe dọa trừng phạt người lao động… diễn Xem Dân trí Online, 01/4/2016, Lao động cưỡng ngành dệt may: Nhiều doanh nghiệp vi phạm, http://dantri.com.vn/viec-lam/lao-dong-cuong-buc-trong-nganh-det-may-nhieu-doanh-nghiep-dang-vi-pham-20160401084300038.htm, truy cập ngày 20/10/2016

(11)

hội.530 Bên cạnh đó, với xu hướng di cư lao động quốc tế, nhiều người lao động Việt

Nam làm việc nước đối mặt với nguy trở nạn nhân LĐCB Theo Cục Quản lý Lao động nước, năm quan nhận khoảng 300 đơn thư, bao gồm khiếu nại, từ lao động di cư Hầu hết đơn khiếu nại có nội dung chi phí cao (khiến người lao động bị lệ thuộc nợ), trừ lương cách vô lý, làm công việc khác với doanh nghiệp tuyển dụng thơng báo trước đi.531

Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, bao gồm khn khổ pháp luật chưa hoàn thiện nhận thức chủ thể liên quan vấn đề LĐCB chưa đầy đủ Khía cạnh thứ đề cập phần trên, cịn khía cạnh thứ hai, lấy ví dụ ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp chí khơng biết việc ép buộc người lao động làm thêm đe dọa trừng phạt người lao động vi phạm pháp luật.532 Một nguyên nhân việc xử lý

những vi phạm LĐCB chưa nghiêm nên thiếu tác dụng răn đe Minh chứng hành vi cưỡng lao động chủ yếu bị xử lý chế tài hành chính, chưa có vụ việc bị xử lý hình sự.533

3 Một số giải pháp

Từ phân tích phần trên, nêu số giải pháp nhằm thi hành hiệu quy định cấm LĐCB Hiến pháp 2013 sau:

Hoàn thiện pháp luật

Trước hết, cần bổ sung làm rõ khái niệm LĐCB quy định Điều BLLĐ 2012 mà có nội hàm hẹp quy định Công ước số 29 Muốn vậy, cần thay đổi cách thức định nghĩa LĐCB từ việc vào tính hợp pháp công việc sang theo tính chất mối quan hệ người thực công việc người hưởng lợi từ công việc cách tiếp cận Công ước số 29

Bên cạnh đó, cần sửa đổi, bổ sung quy định hành ngoại lệ hình thức LĐCB bị cấm Những quy định bổ sung cần gắn với nội hàm khái niệm LĐCB theo quy định Công ước số 29 bảo đảm rõ ràng, tránh nhầm lẫn thuật ngữ “LĐCB”, “lao động bắt buộc”, “cưỡng lao động” “bắt buộc lao động”…)

Cần quy định cụ thể lĩnh vực, ngành nghề hạn chế, tiến tới xóa bỏ LĐCB hay lao động bắt buộc lĩnh vực, ngành nghề đó; đồng thời quy định lĩnh vực, ngành nghề cấm sử dụng LĐCB lao động bắt buộc Những quy định cần phù hợp với nội dung Điều 10, 17- 21 Công ước số 29

Để ngăn ngừa hiệu hành vi LĐCB sở giam giữ cải tạo, cần bỏ quy định nghĩa vụ làm việc bổ sung quy định cấm sử dụng lao động tù nhân, trại viên, học viên làm việc cho sở tư nhân Luật thi hành án hình 2010 văn pháp luật liên quan đến trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc

Cũng cần rà soát, sửa đổi số quy định BLLĐ 2012 để ngăn ngừa khả lợi dụng quy định để cưỡng lao động, cụ thể quy định quyền tạm điều chuyển

530 Ví dụ, xem báo cáo Human Rights Watch vấn đề cưỡng lao động Trung tâm cai nghiện Việt Nam, https://www.hrw.org/vi/news/2011/09/07/243910, truy cập ngày 20/10/2016

531Sức khoẻ Đời sống Online, 20/5/2014, Có hay không lao động cưỡng Việt Nam? http://suckhoedoisong.vn/co-hay-khong-lao-dong-cuong-buc-tai-viet-nam-n77227.html, truy cập ngày 22/10/2016

532 Dân trí Online, 01/4/2016, Lao động cưỡng ngành dệt may: Nhiều doanh nghiệp vi phạm, http://dantri.com.vn/viec-lam/lao-dong-cuong-buc-trong-nganh-det-may-nhieu-doanh-nghiep-dang-vi-pham-20160401084300038.htm, truy cập ngày 20/10/2016

(12)

người lao động làm công việc khác (Điều 31), cho thuê lại lao động (các Điều từ 53-58)534 ,

đồng thời ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ năm 2012 theo hướng cụ thể hoá quy định liên quan đến LĐCB lao động bắt buộc BLLĐ năm 2012 Trong việc này, cần ý đặc biệt đến hình thức cưỡng lao động khơng thức mà đề cập Khuyến nghị số 35 ILO.535

Hoàn thiện chế

Để thực mục tiêu trên, Nhà nước cần tiến hành điều tra tổng thể để thực trạng LĐCB lao động bắt buộc Việt Nam, đồng thời xác lập chế thu thập thông tin dạng LĐCB lao động bắt buộc để theo dõi chặt chẽ tình hình năm tới

Nhà nước cần thúc đẩy hoạt động giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật ngăn ngừa, xử lý LĐCB hoặc lao động bắt buộc cho tầng lớp xã hội, trọng doanh nghiệp, tổ chức cơng đồn, quan nhà nước có liên quan người lao động lĩnh vực, môi trường làm việc Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật ngăn ngừa, xử lý LĐCB hoặc lao động bắt buộc cần đa dạng, phù hợp với nhóm đối tượng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu bổ sung vào văn pháp luật có liên quan biện pháp chế tài thích đáng hành vi vi phạm pháp luật LĐCB lao động bắt buộc, bao gồm chế tài hành chính, chế tài hình biện pháp bồi thường thiệt hại cho người lao động Trong biện pháp chế tài cần lưu ý đến khả áp dụng hành vi lợi dụng, trá hình để sử dụng LĐCB, lao động bắt buộc trái với quy định pháp luật Các quan chức nhà nước tra, điều tra, kiểm sát, án cần tăng cường hoạt động giám sát xử lý nghiêm vi phạm pháp luật LĐCB lao động bắt buộc để răn đe, giáo dục đối tượng cố tình vi phạm, bao gồm biện pháp xử lý hình

Xét tầm vĩ mô, Nhà nước cần ban hành Quy chế LĐCB lao động bắt buộc Kế hoạch hành động quốc gia xoá bỏ LĐCB theo Điều 23 Công ước số 29 ILO Khuyến nghị số 203 năm 2014 kèm theo Công ước này, 536 đồng thời nghiên cứu gia nhập

Cơng ước số 105 (năm 1957) ILO xóa bỏ LĐCB Việc ban hành Quy chế việc sử dụng LĐCB hay lao động bắt buộc giúp xác định rõ ràng quan có thẩm quyền sử dụng LĐCB lao động bắt buộc, thủ tục có liên quan, quyền lợi người lao động nạn nhân, việc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia giúp xác định chiến lược biện pháp tổng thể, dài hạn cho việc ngăn ngừa xoá bỏ LĐCB Việt Nam năm tới Trong đó, việc tham gia Cơng ước số 105 (năm 1957) ILO giúp thúc đẩy tất hoạt động lĩnh vực này, cơng ước quy định trực tiếp xóa bỏ hình thức LĐCB Hơn nữa, việc tham gia Cơng ước yêu cầu cấp thiết với

534 Cho thuê lại lao động xuất Việt Nam từ năm 2001, chưa có luật điều chỉnh Trước yêu cầu thực tế thị trường lao động, Nhà nước chấp nhận hoạt động cách quy định vào Bộ luật Lao động năm 2012 (các Điều từ 53-58) Tuy nhiên, quy định chưa đủ cụ thể để phòng ngừa việc lợi dụng cưỡng hay bắt buộc lao động phải làm việc trái với ý nguyện họ

535 Xem Forced Labour (Indirect Compulsion) Recommendation, 1930 (No 35) - Recommendation concerning Indirect Compulsion to LabourAdoption: Geneva, 14th ILC session (28 Jun 1930), http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO:12100:P12100_INSTRUMENT_ID:31 2373:NO, truy cập ngày 30/10/2016

536 Xem Forced Labour (Supplementary Measures) Recommendation, 2014 (No 203)

Recommendation on supplementary measures for the effective suppression of forced labourAdoption: Geneva, 103rd ILC session (11 Jun 2014),

(13)

Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP)

Tài liệu tham khảo

Các văn kiện ILO

1 C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) 05 Mar 2007

2 R035 - Forced Labour (Indirect Compulsion) Recommendation, 1930 (No 35) - Recommendation concerning Indirect Compulsion to Labour, Adoption: Geneva, 14th ILC session (28 Jun 1930)

3 R036 - Forced Labour (Regulation) Recommendation, 1930 (No 36) - Recommendation concerning the Regulation of Forced or Compulsory Labour, Adoption: Geneva, 14th ILC session (28 Jun 1930)

4 R203 - Forced Labour (Supplementary Measures) Recommendation, 2014 (No 203) - Recommendation on supplementary measures for the effective suppression of forced labour, Adoption: Geneva, 103rd ILC session (11 Jun 2014)

5 Observation (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) -Viet Nam

6 Direct Request (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam

7 Direct Request (CEACR) - adopted 2012, published 102nd ILC session (2013) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam

8 Direct Request (CEACR) - adopted 2010, published 100th ILC session (2011) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam

Các văn kiện quốc tế khác có liên quan

9 Universal Declaration of Human Rights 1948

10 International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights 1966 11 International Covenant on Civil and Political Rights 1966

12 Convention on the Rights of the Child (CRC)

13 Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the sale of children, child prostitution and child pornography (CRC-OPSC)

14 Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on the involvement of children in armed conflict (CRC-OPAC)

15 UN Convention against Transnational Organized Crime (2000): Supplementary Protocol to prevent, suppress and punish trafficking in persons, especially women and children

16 UN Convention on the Rights of All Migrant Workers and Their Families, 1990

Các văn pháp luật Việt Nam có liên quan

(14)

20 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi 201

21 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, 2004 22 Luật Trẻ em 2016

23 Luật Nghĩa vụ quân 2005, 2015

24 Pháp lệnh nghĩa vụ lao động cơng ích năm 1999

Các cơng trình nghiên cứu, báo cáo

25 MOLISA: Một số công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Tập I II, Hà Nội, 12-1993

26 Paula Frances Kelly Le Bạch Dương: Buôn bán trẻ em người lớn Việt Nam - điều thấy từ tổng quan tài liệu, vấn phân tích, 9-1999

27 Phan Thị Thanh Huyền, Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=111, truy cập ngày 22/10/2016

28 Người Lao động Online, 26/9/2015, Khó xử tội cưỡng lao động,

http://nld.com.vn/cong-doan/kho-xu-toi-cuong-buc-lao-dong-20150926213628152.htm, truy cập ngày 22/10/2016

29 Dân trí Online, 01/4/2016, Lao động cưỡng ngành dệt may: Nhiều doanh nghiệp vi phạm, http://dantri.com.vn/viec-lam/lao-dong-cuong-buc-trong-nganh-det-may-nhieu-doanh-nghiep-dang-vi-pham-20160401084300038.htm, truy cập ngày 20/10/2016

30 Báo cáo Human Rights Watch vấn đề cưỡng lao động Trung tâm cai nghiện Việt Nam, https://www.hrw.org/vi/news/2011/09/07/243910, truy cập ngày 20/10/2016

http://www.ilo.org/dyn/normlex/en, http://nld.com.vn/cong-doan/kho-xu-toi-cuong-buc-lao-dong-20150926213628152.htm, http://dantri.com.vn/viec-lam/lao-dong-cuong-buc-trong-nganh-det-may-nhieu-doanh-nghiep-dang-vi-pham-20160401084300038.htm, http://vnexpress.net/be-hao-anh-bi-chu-nha-be-rang-kep-sut-moi/topic-10018.html, https://www.hrw.org/vi/news/2011/09/07/243910, http://suckhoedoisong.vn/co-hay-khong-lao-dong-cuong-buc-tai-viet-nam-n77227.html, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO:12100:P12100_INSTRUMENT_ID:312373:NO, http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO:12100:P12100_INSTRUMENT_ID:3174688:NO, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=111,

Ngày đăng: 04/02/2021, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan