- Tiến hành một số thí nghiệm , quan sát , giải thích hiện tượng , rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất h[r]
(1)Ngày soạn:11/ 10/ 2019 Ngày giảng: 14/ 10/ 2019
Tiết: 14 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI
I M ụ c tiêu
Kiến thức
Học sinh biết được:
- Tính chất hố học muối : Tác dụng với kim loại , dd axit , dd bazơ , dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao
Kĩ
- Tiến hành số thí nghiệm , quan sát , giải thích tượng , rút kết luận tính chất hố học muối
- Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất hố học muối
- Tính khối lượng thể tích dd muối phản ứng
3 Tư duy
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
Thái đô:
- Qua nghiên cứu học làm thí nghiệm HS thêm u thích mơn học tin
vào khoa học.
5 Năng lực hình thành phát triển:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
* Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
II Chu ẩ n b ị
Giáo viên * Thí nghiệm:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút
- Hóa chất: Các dung dịch: AgNO3, CuSO4, BaCl2, NaCl, H2SO4, HCl, Fe (đinh sạch)
* Bảng phụ
Học sinh
(2)- Cùng GV chuyển dụng cụ hóa chất ( tổ4), nhóm cử người lấy nước
III Phương pháp:
1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát giải vấn đề Làm việc nhóm
2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ
IV Tiến trình giảng: ổn định lớp: (1”)
Kiểm tra cũ:(xen bài) Vào mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Tính chất hóa học muối
- Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hóa học muối , biết cách
tiến hành thí nghiệm, cách lấy hóa chất, quan sát tượng viết phương trình phản ứng
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp
phát giải vấn đề Làm việc nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ
- Thời gian: 25 phút
- Hướng dẫn HS làm TN: Ngâm đinh sắt ống nghiệm có chứa CuSO4 → Quan sát tượng?
- Từ tượng nêu nhận xét viết PTPƯ?
- Làm thí nghiệm nhận xét hiện tượng: Có KL màu đỏ bám đinh sắt , dung dịch nhạt dần
- Nêu kết luận?
- Sắt đẩy Cu khỏi CuSO4
- phần Fe bị hòa tan
- Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm: Cho H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dung dịch BaCl2 → quan sát, nhận xét, viết PTPƯ
I Tính chất hóa học muối 1 Muối tác dụng với KL
Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) +Cu(r)
dd muối+KL→Muối mới+KL mới
2 Muối tác dụng với axit
H2SO4(dd)+BaCl2(dd)→2HCl(dd)+BaSO4(r)
(3)- Làm TN nhận xét tượng: xuất hiện kết tủa trắng
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
- HS trả lời- HS khác nhận xét bổ xung.
- Nhận xét kết luận
- Hướng dẫn HS làm TN theo nhóm: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm có chứa dd NaCl → quan sát, nhận xét tượng, viết PTPƯ?
- Làm TN nhận xét tượng: xuất hiện kết tủa trắng
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
→ HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa dd CuSO4 → quan sát, nhận xét tượng, viết PTPƯ?
- Làm Tn nhận xét tượng: Xuất hiện chất kết tủa màu xanh là: Cu(OH)2
- Viết PTHH
- Nêu kết luận?
→ HS trả lời- HS khác nhận xét bổ xung.
- Nhận xét kết luận
- Chúng ta biết nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3
→ Hãy viết PTPƯ phân hủy muối trên?
Muối + Axit→Muối + axit mới
3 Muối tác dụng với muối AgNO3(dd)+NaCl(dd)→AgCl(r)+NaNO3(dd)
4 Muối tác dụng với bazơ
CuSO4(dd)+2NaOH→Cu(OH)2(r)+ Na2SO4 dd
ddMuối + ddBazơ→Muối + bazơ mới
5 Phản ứng phân hủy muối
2KClO3(r) ⃗to, MnO2 2KCl(r) + 3O2(k)
CaCO3(r) ⃗to,>900oC CaO(r) + CO2(k)
Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi dung dịch
- Mục tiêu: Học sinh nắm phản ứng trao đổi gì? Cách nhận biết phản
ứng trao đổi? Nắm điều kiện xảy phản ứng trao đổi?
(4)phát giải vấn đề Làm việc nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ
- Thời gian: 15 phút
- Các p/ư dung dịch muối với axit, với dd bazơ, với dung dịch muối xảy nào?
- TL: Có trao đổi thành phần với nhau → hợp chất
- Các p/ư gọi phản ứng gì?
- Trao đổi
- Vậy phản ứng trao đổi gì?
- HS nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm:
1 Nhỏ dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa dung dịch NaCl → quan sát?
2 Nhỏ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có chứa dd Na2CO3 → quan sát
3 Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2SO4 → quan sát?
Các nhóm làm thí nghiệm , nhận xét → HS trả lời- HS khác nhận xét bổ xung.
-Nhận xét HT: xuất kết tủa trắng
- Kết luận?
→ HS trả lời - HS khác nhận xét bổ xung
- Điều kiện để xảy phản ứng trao đổi? - Nhận xét, bổ xung, rút kết luận
II Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1 Nhận xét PƯHH muối
BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)→BaSO4(r)+ 2NaCl(dd)
CuSO4(dd)+2NaOH(dd)→Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) Na2CO3(dd)+H2SO4(dd)→
Na2SO4(dd)+ CO2(k)+ H2O(l) Phản ứng trao đổi
SGK
3 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi
Ba(OH)2(dd) + NaCl(dd) → không xảy
H2SO4(dd)+Na2CO3(dd)→Na2SO4(dd) +CO2(k) + H2O(l)
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2NaCl(dd)
KL: SGK
Chú ý: Phản ứng trung hòa thuộc
loại phản ứng trao đổi luôn xảy
2NaOH(dd) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd)+ H2O(l)
(5)Hoàn thành PTPƯ sau cho biết p/ư phản ứng trao đổi? a BaCl2 + Na2SO4 → c CuSO4 + NaOH → b Al + AgNO3 → d Na2CO3 + H2SO4 → Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa phân loại phản ứng :
Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO 4, Sgk(39)
5 Dặn dò:(1')
- Làm tập trang 33 SGK – Soạn 10 “Một số muối quan trọng” - Hướng dẫn HS làm tập:
Bài 2: nhận biết muối sunfat kim loại Ba muối
Nhận biết muối AgNO3 = cách cho vào lọ lại mẩu Cu lọ thấy Cu tan xuất kết tủa trắng → dd muối ban đấu
AgNO3
PTHH: Ba + CuSO4 → BaSO4 + Cu
Cur + AgNO3(dd) → Cu(NO3)2(dd) + Agr)
V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Ngày giảng: 16/ 10/ 2019
Tiết: 15 Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3
Pb(NO3)2 X O x o
(6)MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
I Muc tiêu:
Kiến thức
Học sinh biết được:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học số muối quan trọng NaCl, KNO3
- Trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl
- Những ứng dụng quan trọng muối natri clorua kali nitrat
Kĩ
- Nhận biết muối NaCl muối KNO3
- Tính khối lượng thể tích dd muối phản ứng
3 Về tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; - Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4.Về thái độ tình cảm
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết tầm quan trọng, vai trò mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa
5.Định hướng phát triển lực
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác, lực tính tốn
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống
II Chuẩn bị
giáo viên
- Tranh vẽ sơ đồ ứng dụng NaCl, ruộng muối - Bảng phụ
2.Học sinh
- Tìm hiểu muối, ứng dụng muối ăn, phương pháp làm muối
III Phương pháp:
1.Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp phát giải vấn đề Làm việc nhóm
2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời Kĩ thuật chia
(7)IV Hoạt động dạy - học 1 Ôn định lớp:(1”) 2 Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Nêu tính chất hóa học muối Viết phương trình phản ứng minh
họa
Câu 2:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2 Cu(NO3)2
Đáp án: Câu 1:
- Muối tác dụng với KL
Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) +Cu(r)
- Muối tác dụng với axit
H2SO4(dd)+BaCl2(dd)→2HCl(dd)+BaSO4(r)
- Muối tác dụng với muối
AgNO3(dd)+NaCl(dd)→AgCl(r)+NaNO3(dd)
- Muối tác dụng với bazơ
CuSO4(dd)+2NaOH→Cu(OH)2(r)+ Na2SO4 dd
- Phản ứng phân hủy muối
2KClO3(r) ⃗to, MnO2 2KCl(r) + 3O2(k) Câu 2:
Mỗi PTHH viết đúng, cân đầy đủ 1đ
3.Bài mới
Hoạt động GV-HS Nội dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Muối NaCl
- Mục tiêu: Học sinh nắm trạng thái tự nhiê, cách khai thác ứng
dụng muối NaCl
- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan Phương pháp
phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời.
- Thời gian: 15 phút
- Trong tự nhiên, muối ăn có đâu?
- HS trả lời: Nước biển, lòng đất
- Cho HS đọc lại phần trang 34
- Trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển?
- HS đọc lại phần trang 34
- HS trả lời → HS khác nhận sét, bổ
I Muối Natri clorua (NaCl) 1 Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên muối ăn có nước biển, lòng đất (muối mỏ)
2 Cách khai thác
(8)xung
- Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lịng đất, người ta làm nào?
- HS mô tả cách khai thác
*Thông báo :
-Muối ăn có nhiều nước biển, đồng muối (diêm điền) dọc bở biền nước ta,diêm dân khai thác muối cách cho nước biển bay để thu muối kết tinh
- Với độ mặn trung bình 35 phần nghìn ,đại dương chừa 38 triệu tỷ muối ăn, lồi người giơí hàng năm tiêu thụ khoảng 25 triệu muối, muối ăn nước biển cung cấp cho loài người 1500 triệu năm
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cho biết ứng dụng quan trọng NaCl? - Làm gia vị bỏa quản thực phẩm
- Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH,
NaHCO3, Na2CO3, NaClO
- Nhận xét, phân tích thêm sơ đồ
kết tinh
Muối mỏ khai thác cách:đào hầm ,giếng sâu qua lớp đất đá để lấy muối lên,hoặc bơm nước xuống hoà tan muối hút lên.muối mỏ sau khai thác nghiền nhỏvà tinh chế để thu muối
3 Ứng dụng
- Làm gia vị bỏa quản thực phẩm - Dùng để sản xuất Na, Cl2, H2, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaClO
Củng cố : 10’ Bài 2:
Cần lấy gam NaCl nước hòa tan vào 20 g NaCl để thu dung dịch NaCl 16%
A 105 g B 107 g C 125 g D 145g
Bài 3: Trường hợp tạo kết tủa trộn cặp dung dịch sau :
A NaCl AgNO3 B Na2CO3 KCl C.Na2SO4 AlCl3 D.ZnSO4 CuCl
Dặn dò:(4”)
(9)* Hướng dẫn tập Bài 5/T36: Lập PTHH 2KNO3 ⃗to 2KNO2 + O2 (1)
2KClO3 ⃗to 2KCl + 3O2 (2)
Theo PTHH(1) no2 =
1 2nKNO3
=0,1/2 = 0,05(mol) → Tính vO2
Theo PTHH(2) no2 =
2
3 nKClO3 =
3.0,1
2 =0,15 → Tính vO2
V Rút kinh nghiệm: